
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngân Hà
lượt xem 1
download

Bài giảng "Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin" Chương 2 - Phép biện chứng duy vật, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được định nghĩa phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng; Trình bày được nội dung của phép biện chứng duy vật; Trình bày được quan điểm của Mác – Lênin về nhận thức; Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về phép biện chứng duy vật vào trong quá trình nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngân Hà
- CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT GV: Ths.Nguyễn Ngân Hà
- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được định nghĩa phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng. 2. Trình bày được nội dung của phép biện chứng duy vật. 3. Trình bày được quan điểm của Mác – Lênin về nhận thức. 4. Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về phép biện chứng duy vật vào trong quá trình nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn 2
- NỘI DUNG Phép biện chứng và biện 01 chứng duy vật Các nguyên lý cơ bản của phép 02 biện chứng duy vật Các cặp phạm trù cơ bản của phép 03 biện chứng duy vật 04 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 05 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 3
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, Khái niệm biện chứng chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các svht, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 4
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng 1.Giải thích -Bề ngoài -Cả bên trong sv, ht về bản chất 1.Giải thích -Có 1 hình thức vận động: -Có nhiều hình thức vận về vận động vận động cơ học. động Khái niệm biện chứng So sánh PP siêu hình và PP biện chứng 3. Giải -Chỉ là sự tăng giảm về -Không chỉ là sự thay đổi về So sánh PP siêu hình và PP thích về sự mặt số lượng, còn chất của mặt số lượng mà còn là sự phát triển sv không thay đổi. thay đổi về chất. biện chứng 4. Giải -Nằm bên ngoài sv, ht; do -Nằm bên trong bản thân sv, thích nguồn sự tương tác, tác động từ ht; xét đến cùng do mâu gốc của vận bên ngoài. thuẫn bên trong sv, ht quy động và định. phát triển 5
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng Khái niệm biện chứng Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát bản chất của thế giới thành hệ So sánh PP siêu hình và PP thống các nguyên lý, quy luật khoa học biện chứng nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc, Khái niệm phép biện phương pháp luận của nhận thức và thực chứng tiễn. 6
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.2. Các hình thức có bản của phép biện chứng PBC duy vật PBC duy tâm cổ điển Đức PBC chất phác thời cổ đại 7
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Phép biện chứng duy vật 2.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật “ Phép biện chứng DV là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Ph. Ăngghen (1820-1895) 8
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Phép biện chứng duy vật 2.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật a) Đặc trưng 01 02 03 Trong phép biện Phép biện Phép biện chứng chứng duy vật chứng duy vật duy vật của chủ của chủ nghĩa của chủ nghĩa nghĩa Mác-Lênin Mác-Lênin có sự Mác-Lênin được xác lập trên thống nhất giữa không chỉ giải nền tảng của thế nội dung thế giới thích thế giới giới quan duy vật quan duy vật và phương pháp mà còn cải tạo biện chứng thế giới. 9
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Phép biện chứng duy vật 2.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật b) Vai trò Phép biện chứng là nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tạo ra được tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời nó cũng được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khoa học của đời sống. 10
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau của thế giới có mối quan hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quyết định mối liên hệ đó? 11
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Quan điểm siêu hình: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Còn quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là quy định bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên. 1 Quan điểm biện chứng: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. 12
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Chủ nghĩa duy tâm: cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng là một lực lượng siêu nhiên hay ở ý thức, cảm giác của con người. 2 Chủ nghĩa duy vật: Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. 13
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến - Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; - Sự qui định SV, HT SV, HT Các mặt, Các mặt, yếu tố - Sự tác động yếu tố 14
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng -Mọi sự vật, hiện tượng, -Sự vật, hiện tượng khác Mối liên hệ phổ biến quá trình đều nằm trong nhau thì có mối liên hệ khác là vốn có của sự vật, mối liên hệ với các sự nhau. hiện tượng do chỗ vạn vật, hiện tượng, quá trình --Một sự vật đồng thời tồn tại vật đều thống nhất ở khác. nhiều mối liên hệ, mỗi mối tính vật chất, không -Có những mối liên hệ liên hệ lại có vai trò khác chung tồn tại trong phải do một lực lượng nhau đối với sự tồn tại của sự TGVC tác động lên mọi bên ngoài nào quy vật. sự vật, mọi quá trình biến định nên. đổi của các sự vật 15
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận - Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện: + Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, không loại trừ một mối liên hệ nào. + Phải biết phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý tới các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu. - Quan điểm lịch sử - cụ thể: phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. 16
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Khái niệm phát triển Quan điểm Quan điểm siêu hình biện chứng Xem xét sự phát triển trong Xem xét sự phát triển là một quá sự tăng hay giảm đi về trình tiến lên từ thấp đến cao. lượng, không có sự thay đổi Quá trình đó diễn ra dần dần, vừa gì về mặt chất của sự vật. nhảy vọt dẫn tới sự ra đời của cái => Phát triển chỉ như quá mới thay cho cái cũ. Nhưng sự trình tiến lên liên tục, phát triển không dẫn ra theo không có bước quanh co, đường thẳng mà rất quanh co, thăng trầm phức tạp phức tạp, thậm chí có bước lùi tạm thời.
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Khái niệm phát triển Trong phép biện chứng, khái niệm phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật 18
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Khái niệm phát triển Khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm vận động nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng hoàn thiện của sự vật. Phát triển là một kiểu vận động đặc biệt đặc trưng bởi tính xu hướng. 19
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Khái niệm phát triển Tăng trưởng dân số 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 1 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
33 p |
236 |
31
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 2 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
39 p |
185 |
30
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
13 p |
184 |
30
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
24 p |
127 |
28
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 6 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
14 p |
197 |
26
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 4 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
11 p |
182 |
25
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
113 p |
122 |
21
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
52 p |
120 |
20
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
87 p |
164 |
20
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 3 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
18 p |
171 |
19
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
144 p |
94 |
18
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Học thuyết giá trị
27 p |
156 |
14
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến về sự phát triển
33 p |
153 |
11
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật
65 p |
85 |
10
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Học thuyết giá trị - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 p |
123 |
9
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 1: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến về sự phát triển
40 p |
170 |
8
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
19 p |
25 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
21 p |
21 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
