intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:65

84
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chủ nghĩa duy vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật

  1. HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ  Bài 4: CHỦ NGHĨA DUY VẬT Ths Bùi Văn Tuyển Bộ môn: Triết học SĐT: 0976.226.944 Email: buituyencn27@gmail.com
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới II. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó III. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
  3. I. Tồn tại của thế giới và sự thống  nhất của thế giới
  4. 1. Tồn tại của thế giới là tiền đề của  sự thống nhất của thế giới
  5. 1.  Tính thống nhất vật chất của thế  giới
  6. NỘI DUNG CHÍNH I. Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới 1. Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất của thế giới
  7. NỘI DUNG CHÍNH II. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 1.Định nghĩa phạm trù vật chất 2. Vật chất và vận động 3.Không gian và thời gian
  8. NỘI DUNG CHÍNH II. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 1.Định nghĩa phạm trù vật chất 2. Vật chất và vận động 3.Không gian và thời gian
  9. 1. Định nghĩa phạm trù vật chất
  10. 1.1. Quan điểm các nhà triết học trước Mác về vật chất       Phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa  duy vật, ra đời cách đây 2500 năm, nội dung  phát triển qua nhiều giai đọan         ­ Duy vật cổ đại tìm một nguyên thể ban  đầu  như  nước  (Ta­lét  ),  khí  (  A­na­xi­men),  lửa  (Hê­ra­clít  ),  nguyên  tử  (Lơ­síp,  Đê­mô­ crít )…         ­ Thế kỷ XVII, XVIII đồng nhất vật chất  với khối lượng của vật thể       Mác,  Ăng­ghen  kế  thừa,  phát  triển  quan  niệm vật chất nhưng chưa có điều kiện đưa 
  11. KIM THỔ THỦY HỎA MỘC
  12. C¸c h ng «n c ña He rac lit: ThÕ g iíi v Ët c hÊt “M∙i m ∙i ®∙, ®ang  v µ s Ï  lµ ng än lö a v Ünh v iÔn ®ang  kh«ng   ng õ ng  b ïng  c h¸y  v µ tµn lô i”.
  13.    "VËt  c hÊt  lµ  m é t  p h¹m   trï  triÕt  häc   d ïng   ®Ó  c hØ  thùc   t¹i  kh¸c h  q uan  ®­îc   ®e m   l¹i  c ho   c o n  ng ­ê i  tro ng   c ¶m   g i¸c ,  ®­uîc   c ¶m   g i¸c   c ña  c hó ng   ta  c hÐp   l¹i,  c hô p   l¹i,  p h¶n  ¸nh v µ tån t¹i kh«ng  lÖ thué c  v µo   c ¶m  g i¸c ". (V.I.Lªnin: To µn tËp, Nxb. TiÕn bé ,  M¸txc ¬va, 1980, t.18, tr. 151).
  14. 1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa Nội dung 1: Vật chất là cái tồn tại khách quan, độc  lập với ý thức con người. (dù con người có nhận thức  hay không nhận thức được nó)   Do đó, khi nghiên cứu nội dung này càn phải chú ý cả  hai khía cạnh phân biệt nhau nhưng lại gắn bó với nhau:  đó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật chất.  +  Nếu  chỉ  thấy  tính  trừu  tượng,  thổi  phồng  tính  trừu  tượng, mà quên mất biểu hiện cụ thể của vật chất thì  không thấy vật chất đâu cả Î rơi vào chủ nghĩa duy tâm.  + Ngược lại: nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ  đồng nhất vật chất với vật thể. 
  15. Ý nghĩa nội dung 1 ­ Khắc phục triệt để sai lầm cơ bản của chủ nghĩa  duy vật trước Mác quy vật chất vào một dạng cụ  thể.  Nội  dung  này  trong  định  nghĩa  Lênin  đã  đưa  học  thuyết  duy  vật  tiến  lên  một  bước  mới,  đáp  ứng được những đòi hỏi mới do những phát minh  mới của khoa học tự nhiên tạo ra. ­   Cho  chúng  ta  cơ  sở  khoa  học  để  nhận  thức  vật  chất  dưới  dạng  xã  hội,  đó  là  những  quan  hệ  sản  xuất,  tổng  hợp  các  quan  hệ  sản  xuất  là  cơ  sở  hạ  tầng,  tạo  thành  quan  hệ  vật  chất,  và  từ  đây  làm  nảy sinh quan hệ tư tưởng, đó là kiến trúc thượng  tầng.  
  16. 1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa Nội dung 2:  Thực tại khách quan được đem lại cho con  người  ta trong cảm giác và tồn tại không lệ thuộc vào  cảm giác. Với nội dung này, V.I Lênin muốn chỉ rõ:  ­  Thực  tại  khách  quan  (tức  vật  chất)  là  cái  có  trước  ý  thức, không phụ thuộc vào ý thức, còn cảm giác (tức ý  thức) của con người có sau vật chất, phụ thuộc vào vật  chất.  ­ Vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của tri  thức, là nguyên nhân phát sinh ra ý thức, không có cái bị  phản ánh là vật chất thì sẽ không có cái phản ánh là ý  thức. 
  17. Ý nghĩa nội dung 2 ­ Chống  lại  mọi  luận  điệu  sai  lầm  của  chủ  nghĩa  duy  tâm  (cả  khách  quan  và  chủ quan và nhị nguyên luận) là những  trường phái triết học cố luận giải tinh  thần là cái quyết định mọi sự vật hiện  tượng trong thế giới xung quanh. 
  18. 1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa Nội dung 3:  thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh. Với nội dung này, Lênin muốn chứng minh rằng: - Vật chất tồn tại khách quan, dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể mà con người bằng các giác quan có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được. - Ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất còn có một dấu hiệu quan trọng khác là tính có thể nhận thức được. Vì vậy, về nguyên tắc, không có đối tượng nào không thể nhận biết được, chỉ có đối tượng chưa nhận thức được mà thôi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2