intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng truyền động bánh ma sát

Chia sẻ: Dinh Xuan Ky | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

908
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyền Động Bánh Ma Sát 1 khái niệm chung 2 Cơ học truyền động bánh ma sát 3 Động học truyền động bánh ma sát 4 Tính độ bền bộ truyền bánh ma sát 5Vật liệu và ứng suất cho phép 6 Bộ biến tốc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng truyền động bánh ma sát

  1. Truyền Động Bánh Ma Sát Truy 1 khái niệm chung 2 Cơ học truyền động bánh ma sát 3 Động học truyền động bánh ma sát 4 Tính độ bền bộ truyền bánh ma sát 5Vật liệu và ứng suất cho phép 6 Bộ biến tốc vô cấp 7 Bộ truyền bánh ma sát biến thành bánh vô cấp 8 Phân tích hiện tượng trượt trong bộ truyền bánh ma sát
  2. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT • 1.1) Khái quát chung về truyền động bánh ma sat • - Truyen động bánh ma sát thục hiện truyền công suất giữ các trục nhờ lực ma sát sinh ra tai chỗ tiếp xúc của các banhs lắp trên trục dẫn và bị dẫn. Để tạo nên lực ma sát càn tác dụng lực ép giữa các banh lại với nhau.
  3. • + Bộ truyền bánh ma sát trục, các trục song song.
  4. • + Bộ truyền bánh ma sát côn có các trục vuông góc với nhau. Hình 2.4
  5. • + Bộ truyền bánh ma sát cũng được dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
  6. • -Tùy theo hình thức tiếp xúc, truyển động banh ma sát được chia ra • + Bộ truyền tiếp xúc ngoài : gồm tâm các bánh ở về hai phía so với diểm tiếp xúc.
  7. • +Bộ truyền tiếp xúc trong: tâm các bánh ở cùng một phía so với diểm tiếp xúc.
  8. • + Một số cơ cấu có bánh dẫn chuyển động quay để kéo khâu khác chuyển động tịnh tiến.
  9. • -Theo khả năng điều chỉnh tỉ số truyền , người ta chia ra : • + Bộ truyền không điều trỉnh được tỷ số truyền : gồm các bôj truyền bánh ma sát trụ và bánh ma sát côn.
  10. • +Bộ truyền điều chỉnh được tỉ số truyền ( hay còn gọi là là bộn biến tốc ma sát):
  11. • 1.2)Ưu, nhực điểm và phạm vi sử dụng • - Truyền động bánh ma sát có những ưu điểm sau: • + Bánh ma sát có cấu tạo đơn giản. • + Làm việc êm, không ồn • + Có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ.
  12. • -Truyền động bánh ma sát có những nhược điểm sau : • +Lực tác đụng lên trục và ổ khá lớn. • + Tỉ số truyền không ổn định, do có trượt giữa các bánh khi làm việc. • + Khả năng tải tương đối thấp so với bánh răng
  13. • + Vì có những nhược điểm trên, cho nên truyền động bánh ma sát thường chỉ được • Dùng để truyền công suất nhỏ hoặc trung bình(dưới 20kw).nếu truyền công suất lớn kích thước bộ truyền khá lớn và khó đảm bảo lực ép cần thiết cho các bánh,
  14. • -Phạm vi sử dụng • + Vận tốc của bộ truyền không được quá 15- 20 m/s. nếu cao quá nhiệt độ bộ truyền tăng nhiều và gây mòn nhanh.tỉ số truyền thông thường không quá 7. • + Hiệu suất trung binh ξ =0,8 - 0,95, tùy theo kiều bộ truyền • +Truyển động bánh ma sát được dùng tron các thiết bị rèn, ép, cần trục, máy vận chuyển , các dung cụ đo.v.v. • Nhưng được dùng nhiều hơn cả là trong bộ biến tốc vô cấp.
  15. CƠ HỌC TRUYỀN BÁNH MA SÁT • 2.1 ) SỰ TRƯỢT • sự trượt ta chia làm 3 loại • + Truợt hình học , sự trược hình học xuất hiệnu trên chiều dài tiếp xúc dọc theo đường sinh Của bánh ma sát và phụ thuộc vào dạng hình học của các bánh. • - sự trượt trong truỳen động bánh ma sát gây nên m ất mát công suất, đồng thời làm nóng vtà mài mòn bề mặt các bánh. • + vì có sự khác nhau về vận tốc tại các điểm tiếp xúc của bánh dẫn và bánh bi dẫn nên sảy ra sự trượt
  16. Trượt đàn hồi : sảy ra do biến dạng dàn hồi vùnngtiếp xúc ccác bánh theo phương tiếp tuyến + Do có truợt vận tốc của bánh bị dẫn nhỏ hơn vận tốc nhỏ hơn vận tốc của banh răng dẫn.như vây hiện tượng trượt đàn hồi gây nên mất mát vận tốc, khoảng 0,2 %đói với các bánh ma sát bằng thếp, đối với bánh ma sát tectolit- thép là khoảng 1%. - trượt trơn : +khi momenh xoắn T tăng lên thì lực vòng Ft = 2T/ D tăng lên và cung trượt dàn hồi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2