intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 7 - ThS. Trần Thị Bé Năm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 7 - Luật hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế; đặc điểm của quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn & ly hôn có yếu tố nước ngoài; quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 7 - ThS. Trần Thị Bé Năm

  1. Người biên soạn: Trần Thị Bé Năm
  2. 1. Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình trong TPQT 1.1 Yếu tố NN trong quan hệ HN&GĐ - Quan hệ được xác lập giữa công dân VN với người NN; - Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; - Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
  3. Như vậy, 1 quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố NN khi có 1 trong các dấu hiệu sau đây: - Có ít nhất 1 chủ thể trong quan hệ là người NN hoặc người VN định cư ở NN. - Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở NN. - Đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. www. Gooogle.com.family
  4. 1.2 Ý nghĩa: nghĩa: Xác định đối tượng điều chỉnh của ngành luật. Giải quyết xung đột PL và khả năng áp dụng PL nước ngoài mới được đặt ra. Xác định thẩm quyền tài phán của các quốc gia có liên quan. Giúp các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các hoạt động ủy thác TPQT.
  5. 3. Đặc điểm của quan hệ HN&GĐ có yếu tố NN - Quan hệ HN&GĐ có yếu tố NN là nhóm quan hệ khá đặc biệt - Chủ thể là cá nhân người NN (công dân người NN, người không quốc tịch), người VN định cư ở NN. - Nội dung: nhân thân và tài sản. - Nguồn luật điều chỉnh: PL quốc gia và Điều ước quốc tế.
  6. 1.4 Xung đột PL và xung đột thẩm quyền trong quan hệ HN&GĐ có yếu tố NN: NN: * Xung đột PL: Có 2 hay nhiều hệ thống PL khác nhau được áp dụng để điều chỉnh đối với 1 quan hệ PL cụ thể. Các hệ thống PL khác nhau này có những quy định cụ thể khác nhau.
  7. * Xung đột thẩm quyền: Thẩm quyền quản lý đối với hành vi được thực hiện hay sự kiện phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình như đăng ký kết hôn, nuôi con nuôi, giám hộ, ... Thẩm quyền xét xử cho các cơ quan tài phán trong việc xử lý, giải quyết các vụ việc phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố NN.
  8. Những vấn đề cần lưu ý • Thẩm quyền xét xử đối với vụ việc HN&GĐ có yếu tố NN thuộc về TAND (BLTTDS 2015) • Ngoài ra, quan hệ HN&GĐ phát sinh ở khu vực biên giới giữa công dân VN với các nước láng giềng, thẩm quyền xét xử được xác định TAND cấp huyện.
  9. * Xung đột thẩm quyền: Thẩm quyền công nhận và cho thi hành các phán quyết của cơ quan tài phán NN đối với các vụ việc quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố NN.
  10. II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN & LY HÔN CÓ YẾU TỐ NN . 2.1. Khái niệm về kết hôn có yếu tố NN • Là nền tảng của việc xây dựng gia đình, là cơ sở để hình thành và đảm bảo cho các quan hệ HN&GĐ khác như quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái ... • Có ít nhất 1 bên chủ thể tham gia là bên NN. VD: quan hệ kết hôn giữa công dân VN với công dân Hoa Kỳ
  11. 2.2 Xung đột PL và giải quyết xung đột PL về kết hôn có yếu tố NN theo PL các nước: * Điều kiện kết hôn: của các nước là rất khác nhau * Độ tuổi kết hôn: - Tây Ban Nha, Chile và 1 số nước Nam Mỹ: nam 14t, nữ 12t. - Hà Lan, Pháp: nam 18t, nữ 16t. - Trung Quốc: nam 22t, nữ 20t.
  12. 2.3. Kết hôn có yếu tố NN ở Việt Nam a) Nguyên tắc giải quyết xung đột PL về kết hôn có yếu tố NN ở VN theo các HĐTTTP - Điều kiện kết hôn: áp dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành kết hôn để xác định các trường hợp cấm kết hôn. - Nghi thức kết hôn: được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền
  13. b) Nguyên tắc giải quyết xung đột PL về kết hôn có yếu tố NN ở VN theo PLVN - Điều kiện kết hôn: mỗi bên phải theo PL nước mình. + Trường hợp kết hôn được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền của VN thì ngoài việc phải tuân thủ quy định của PL nước mình về điều kiện kết hôn, người NN còn phải tuân thủ PLVN về các trường hợp cấm kết hôn theo Đ5 Luật HNGĐ 2014
  14. + Trường hợp 2 người công dân NN kết hôn với nhau tại VN hoặc trước cơ quan có thẩm quyền của VN thì điều kiện kết hôn của các bên ngoài việc phải tuân thủ PL của nước mà họ mang quốc tịch còn phải tuân thủ điều kiện kết hôn theo PLVN. Ngoài ra, trường hợp người không quốc tịch hoặc người NN có nhiều quốc tịch, điều kiện kết hôn được xác định theo quy định tại Đ672 LDS.
  15. - Nghi thức kết hôn: được thực hiện tại VN phải được đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành theo nghi thức do PL quy định.
  16. 2.4. LY HÔN CÓ YẾU TỐ NN . 2.4.1. Khái niệm về ly hôn có yếu tố NN Khi xem xét 1 quan hệ ly hôn có yếu tố NN hay không cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thường xem xét về mặt chủ thể (có xuất hiện bên NN hay không) và yếu tố tài sản (có nằm ở nước ngoài không)
  17. 2.4.2. Ly hôn có yếu tố NN ở VN a) Nguyên tắc giải quyết xung đột PL về . ly hôn có yếu tố NN tại VN theo các HĐTTTP - Luật quốc tịch chung của vợ chồng: nếu 2 vợ chồng có cùng QT thì PL được áp dụng để giải quyết quan hệ ly hôn giữa 2 vợ chồng là pháp luật của nước mà cả 2 vợ chồng cùng mang QT. - Luật TA: nếu 2 vợ chồng khác QT thì cơ quan có thẩm quyền của quốc gia ký kết nào thụ lý đơn xin ly hôn thì sẽ giải quyết việc ly hôn theo PL của quốc gia đó.
  18. b) Nguyên tắc giải quyết xung đột PL về ly hôn có. yếu tố NN tại VN theo PLVN - Áp dụng nguyên tắc luật nơi thường trú chung của vợ chồng. + Trường hợp việc ly hôn được tiến hành giữa công dân VN và người NN hoặc giữa người NN với nhau mà các bên đều thường trú tại VN thì PL được áp dụng là PLVN. + Trường hợp bên công dân VN không thường trú tại VN tại thời điểm ly hôn và chứng minh mình có nơi thường trú chung thì PL áp dụng là PL của nước nơi các bên cùng thường trú.
  19. - Đối với phân chia tài sản chung giữa vợ chồng khi ly hôn: nếu tài sản chung của vợ hôn: chồng là động sản thì áp dụng theo nguyên tắc trên, nếu tài sản chung của vợ chồng là trên, bất động sản thì áp dụng PL của nước nơi có bất động sản đó. Việc định danh tài sản đó. được xác định theo PL nơi có tài sản. sản. - Việc ly hôn giữa công dân VN với nhau hoặc với người NN được giải quyết bởi TA hoặc cơ quan có thẩm quyền của NN sẽ được công nhận tại VN.
  20. III. QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN III. GiỮA VỢ VÀ CHỒNG . 3.1. Giải quyết xung đột PL trong quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng theo Điều ước quốc tế và PL các nước Lựa chọn 1 trong các hệ thống PL sau đây để điều chỉnh quan hệ tài sản: - Luật quốc tịch của vợ hoặc chồng; - Luật nơi cư trú của vợ hoặc chồng; - Luật nơi thường trú chung của vơ chồng; -Luật nơi cư trú chung đầu tiên của vợ chồng sau khi kết hôn; - Luật nơi có tài sản là bất động sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2