Bài giảng vật liệu xây dựng - ĐH Giao Thông Vận Tài - Chương 2
lượt xem 95
download
Đá thiên nhiên: là một tổ hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật. - Khoáng vật: là hợp chất của những nguyên tố hoá học tự nhiên hay các nguyên tố tự sinh được hình thành do các quá trình hoá lý khác nhau trong vỏ trái đất hay trên mặt đất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng vật liệu xây dựng - ĐH Giao Thông Vận Tài - Chương 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VIÖN KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ X¢Y DùNG GIAO TH¤NG bé m«n vËt liÖu x©y dùng Ch¬ng 2 VËt liÖu ®¸ thiªn nhiªn Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 1
- I. Khái niệm chung - Đá thiên nhiên: là một tổ hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật. - Khoáng vật: là hợp chất của những nguyên tố hoá học tự nhiên hay các nguyên tố tự sinh được hình thành do các quá trình hoá lý khác nhau trong vỏ trái đất hay trên mặt đất Tinh thể khoáng vật Tinh thể khoáng vật calcite Quartz Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 2
- Đá thiên nhiên, vật liệu đá thiên nhiên và các ứng dụng trong XD Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 3
- Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 4
- 2. Đá thiên nhiên 2.1 Đá magma 2.1.1 Đặc điểm và phân loại - Tạo thành do khối Silicat nóng chảy từ lòng trái đất Đá magma xâm nhập: nằm sâu hơn trong vỏ trái đất (tinh thể lớn; đặc chắc; cường độ cao). Đá magma phún xuất: nằm trên bề mặt trái đất (tinh thể nhỏ; rỗng; cường độ thấp). Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 5
- Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 6
- 2.1.2 Các khoáng vật tạo đá magma chủ yếu Thạch anh (Quazt – SiO2) Tinh thể hình lục lăng, hai đầu hình tháp nhọn; trong suốt/trắng sữa, =2,65 g/cm3;độ cứng=7;Rn=2000 MPa Thạch anh Fenspat (feldspar) (K2O.Al2O3.6SiO2; Na2O.Al2O3.6SiO2): trắng, xám, hồng, đỏ; ρ=2,55-2,76g/cm3; độ cứng=6; Rn=120-:-170 MPa. Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 7
- Mica: dễ tách lớp; ρ=2,7-3,2g/cm3; độ cứng=2-3; Rn đến 2000 MPa. Muscovite Mica Các khoáng vật mầu sẫm: amfibon, piroxen, olivin Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 8
- 2.1.3. Một số loại đá magma thường dùng trong xây dựng 2.1.3.1 Đá Granit (đá hoa cương) (magma xâm nhập): đá axít; gồm khoáng vật thạch anh +fenspat +mica. Tinh thể dạng hạt rất đặc chắc; xám đến hồng; o=2,6-2,7 g/cm3; Rn=120- 150MPa. Gia công thành đá hộc, đá dăm, đá lát… Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 9
- 2.2.1.3 Đá Bazan (magma phún xuất): đá bazơ; gồm khoáng vật fenspat + khoáng vật xẫm mầu.o=2,9-3,5 g/cm3; Rn=100-500 MPa. Gia công thành đá hộc, đá dăm, đá lát… Đá Bazan
- 2.2.2. Đá trầm tích 2.2.2.1 Đặc điểm và phân loại Sự tác động của các yếu tố môi trường (hoạt động của vỏ trái đất, nhiệt độ, nước, hóa chất …) → đất, đá gốc bị phong hóa, vỡ vụn → gió, nước vận chuyển → lắng đọng lại, gắn kết lại. Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 11
- Đá trầm tích Trầm tích cơ học Trầm tích hóa học Trầm tích hữu cơ Do sản phẩm của QT Do các chất hòa tan Do phần xác vô cơ của phong hóa, tích tụ trong nước lắng đọng động thực vật liên hay lắng đọng xuống và gắn kết lại kết bằng CKD tự nhiên - Dạng hạt rời: cát, Thành phần khoáng sỏi, cuội vật đơn giản và đồng Đá vôi vỏ sò, - Dạng gắn kết: đều Đá điatômít, trêpen sa thạch, cuội kết, Đá vôi, đá đôlômít, dăm kết đá thạch cao Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 12
- 2.2.2.2 Một số khoáng vật chính tham gia tạo đá trầm tích Nhóm oxyt silic: Opan (SiO2.2H2O): vô định hình, chứa 2,14% nước, ρ=2,5g/cm3; độ cứng=5-6; giòn. Opan Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 13
- Nhóm Cacbonat: Canxit (CaCO3): không màu, ρ= 2,7g/cm3; độ cứng=3; cường độ trung bình. Đôlômit (CaMg(CO3)2): màu trắng, ρ=2,8g/cm3; độ cứng=3-4; cường độ cao hơn canxit. Calcite (Canxit) Dolomite (Đôlômit) Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 14
- Nhóm Magnetite (MgCO3): không mầu, vàng, xám và nâu; o=3.1 g/cm3; độ cứng = 3,5 -:- 4.5. Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 15
- Nhóm khoáng chất sét: Kaolinit (Al2O3.2SiO2.2H2O): màu trắng, ρ=2,6g/cm3; độ cứng = 1. Kaolinit Montmôrilonit: thành phần chủ yếu là bentonit Montmôrilonit Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 16
- Nhóm Sunfat: Thạch cao (CaSO4.2H2O): tinh thể dạng bản hoặc sợi, màu trắng/không màu, ρ=2,3g/cm3; độ cứng=2, dễ tan trong nước. Khoáng thạch cao Anhydrit (CaSO4): kết tinh dạng tấm dầy hoặc lăng trụ; màu trắng/xanh da trời; ρ=3,0g/cm3, độ cứng = 3. Khoáng Anhyđrit Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 17
- 2.2.2.3. Một số loại đá trầm tích thường dùng trong xây dựng Trầm tích cơ học: Cát, sỏi: Cát: d = 0,14 -:- 5 mm Sỏi: d = 5 -:- 70 mm Sử dụng làm cốt liệu cho bêtông, đắp nền đường… Cát tự nhiên Sỏi Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 18
- Cuội kết, dăm kết, cát kết: Dùng để sản xuất đá hộc, đá dăm… Đất sét: Sản xuất VL gốm, ximăng… Cuội kết Đất sét Cát kết Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 19
- Trầm tích hoá học - Đá vôi: thành phần chủ yếu là CaCO3; màu trắng, tro xám, hỗng xẫm, vàng đen; o=1.7- 2.6 g/cm3; độ cứng=3; Rn=60- 120 Mpa. - Đá đôlômit: thành phần chủ Đá vôi yếu là đôlômit (CaCO3.MgCO3), tính chất giống đá vôi. Dùng để chế tạo đá ốp lát, đá dăm, sản xuất vôi, ximăng… Đá đôlômit Nguyễn Ngọc Lân - Bộ môn VLXD 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương V
81 p | 472 | 129
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương VI
90 p | 347 | 77
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương II
60 p | 422 | 69
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng (47tr)
47 p | 203 | 46
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu
16 p | 230 | 22
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
34 p | 61 | 16
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 7: Vữa xây dựng
30 p | 221 | 15
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 5: Bê tông
65 p | 78 | 11
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương mở đầu
31 p | 52 | 10
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 1: Các tính chất cơ lý chủ yếu của vật liệu xây dựng
53 p | 103 | 9
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
94 p | 23 | 4
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 2: Vật liệu đá
51 p | 16 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng
60 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 0 - Nguyễn Khánh Sơn
8 p | 8 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Khánh Sơn
25 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 3 - Nguyễn Khánh Sơn
13 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 4 - Nguyễn Khánh Sơn
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 5 - Nguyễn Khánh Sơn
12 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn