intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

Chia sẻ: Lý Như Ngọc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

712
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÝ 12 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  2. BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  3. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Động cơ điện là gì ? Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng Động cơ không đồng bộ: hoạt động dựa trên việc sử dụng từ trường quay không đồng bộ với roto Nguyên tắc hoạt động của động cơ 3 pha: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay của dòng điện ba pha.
  4. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ N  ’  B S
  5. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ B B n N s
  6. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Nam châm chữ U và khung  M dây dẫn cứng MNPQ có cùng trục quay  B N Gọi α = ( n , B ) n B Q s Ở thời điểm ban đầu (t0= 0) N  = 0; Φ0 = BS P Khi nam châm tức vectơ cảm ứng từ B quay đều với tốc độ  góc  : Φ = BScost
  7. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Ở thời điểm ban đầu (t0= 0)   = 0; Φ0 = BS M Khi nam châm tức vectơ cảm B ứng từ B quay đều với tốc độ N góc  : Φ = BScost n B quay Q s    BS cos    0 N Φ giảm trong khung xuất hiện P dòng điện cảm ứng i, dòng điện tác dụng lên khung ngẫu lực làm khung quay theo chiều quay của từ trương theo ĐL Lenxo, để chống lại sự biến  thiên của từ thông.
  8. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ    BS cos    0  Φ giảm trong khung xuất hiện M dòng điện cảm ứng i, dòng điện tác dụng lên khung ngẫu lực làm khung B quay theo chiều quay của từ trương N theo ĐL Lenxo, để chống lại sự biến  n B thiên của từ thông.  Q s N - Khung quay nhanh dần lên thì tốc độ biến thiên của Φ giảm đi, dòng P điện I và momen ngẫu lực từ M giảm Khi M ngẫu lực từ = M ngẫu lực cản thì khung quay đều . Tốc độ góc của khung < tốc độ góc  của từ trường quay ( không đồng bộ )
  9. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ N x x’ B S + Quay đều nam châm với vận tốc góc   khung dây quay nhanh dần, cùng chiều với nam châm + Khi đạt tới vận tốc o <  thì giữ nguyên vận tốc đó.
  10. I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ + Nếu khung đạt tới vận tốc  , thì Φqua nó không biến thiên nữa, icư = 0 -> F = 0, khung quay chậm lại. Nên thực tế khung chỉ đạt tới tới vận tốc o <  . + Động cơ họat động theo nguyên tắc trên gọi là động cơ không đồng bộ.
  11. Trả lời câu C1. SGK N N F     I I F S S
  12. II. Động cơ không đồng bộ ba pha 1. Cấu tạo : + Stato: gồm 3 cuộn dây giống  1  nhau , đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn + Rôto: hình trụ , có tác dụng như một cuộn dây quấn trên  O lõi thép (roto lồng sóc)  B 2 
  13. Stato Rô to Vỏ động cơ Vòng bi
  14. II. Động cơ không đồng bộ ba pha Stato (Phần tỉnh)
  15. II. Động cơ không đồng bộ ba pha Roto (Phần quay) R«to Lång sãc
  16. II. Động cơ không đồng bộ ba pha 2. Hoạt động: Khi mắc động cơ vào mạng ba pha, từ trường quay do stato gây ra làm cho roto quay  1  quanh trục . Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài  O để sử dụng  B 2 
  17. II. Động cơ không đồng bộ ba pha Nguyên tắc hoạt động:
  18. Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha  1   1  B B B 1 B2  O B2  O B3 B3  B1 B 2 B 
  19. Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha  1  B1=B0cost B2=B0 cos(t-2/3)  O B3=B0cos(t+2/3)  B 2  Vậy: từ trường tổng hợp B của 3 cuộn dây quay quanh O với tần số bằng tần số của dòng diện ba pha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2