intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 8 bài 12: Sự nổi

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

437
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những bài giảng có trong bộ sưu tập về môn Vật lý 8 bài 12 Sự nổi đạt chất lượng nhất, với hi vọng mang tới cho các bạn những hiệu quả cao trong học tập, giảng dạy. Qua đây học sinh giải thích được khi nào vật nổi, chìm, nêu được điều kiện nổi của vật. Kỹ năng làm được thí nghiệm về sự nổi của vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 12: Sự nổi

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: - Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn). Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng.
  2. ĐÁP ÁN:  Lực đẩy Ác-si-mét có: + Điểm đặt lên vật. + Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. + Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.  Công thức: FA = d.V  Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, (N/m3); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, (m3).
  3. ́ Tiêt 14 - Bài 12
  4. I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM. C1: + Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? + Phương và chiều của chúng có giống nhau không?
  5. I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM: C1. Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới. Lực đẩy Ác-si-mét FA có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
  6. I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM. C2. Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA): P > FA P = FA P < FA VẬT SẼ … VẬT SẼ … VẬT SẼ …
  7. I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM. C2. Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA): FA FA FA P P P P > FA P = FA P < FA VẬT CHÌM VẬT LƠ LỬNG VẬT NỔI
  8. I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM: Kết luận: Nhúng một vật vào chất lỏng thì:  + Vaät chìm xuoáng khi troïng löôïng (P) lôùn hôn löïc ñaåy AÙc-si-meùt (FA): P > FA  + Vaät lô löûng khi troïng löôïng (P) baèng löïc ñaåy AÙc-si-meùt (FA): P = FA  + Vaät noåi leân khi troïng löôïng (P) nhoû hôn löïc ñaåy AÙc-si-meùt (F ):
  9. II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: C3. Tại sao miếng gỗ thả trong nước lại nổi? Trả lời: Miếng gỗ thả vào nước nổi lên vì: Pgỗ < FA (trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước)
  10. II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA có bằng nhau không? Tại sao? Trả lời: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau vì khi đó miếng gỗ đang đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Pgỗ= FA
  11. II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: NỘI DUNG THẢO LUẬN + Khi vật nổi lên đại lượng nào thay đổi? + Đại lượng đó thay đổi như thế nào? (tăng hay giảm) + Đại lượng đó được tính như thế nào?
  12. II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG. C5. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu sau câu nào không đúng? A./ V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B./ V là thể tích của cả miếng gỗ. C./ V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D./ V là thể tích phần gạch chéo trong hình.
  13. KẾT LUẬN Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.Vc, trong đó: + Vc là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải thể tích của vật), đơn vị m3. + d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3.
  14. III. VẬN DỤNG. C6. Biết P = dv.Vv (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, Vv là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì : • Vật sẽ chìm xuống khi : dv > dl • Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dv = dl • Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi : dv < dl
  15. III. VẬN DỤNG. Trả lời: Khi vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Vv = V V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Khi vật chìm: P > FA  dv.V > dl.V  dv > dl - Khi vật lơ lửng: P = FA  dv.V = dl.V  dv = dl - Khi vật nổi lên mặt chất lỏng: P < FA  dv.V < dl.V  dv < dl
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2