Bài giảng Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
lượt xem 27
download
Tuyển tập những bài giảng hay nhất về môn Vật lý 8 bài 2: Vận tốc đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập cho bạn đọc. Tham khảo bộ sưu tập này học sinh nhanh chóng biết so với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Chúc các bạn có những tiết học hiệu quả nhất!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
- BÀI 2 : VẬN TỐC
- KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Hãy cho một ví dụ. Trả lời: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với một vật khác gọi là chuyển động cơ học hay gọi tắt là chuyển động. Vật khác đó gọi là vật mốc Ví dụ :Xe đang chạy là chuyển động so với mặt đường.
- Câu 2: Một xe khách đang chạy trên đường. Câu nào sau đây đúng? A. Hành khách chuyển động so với mặt đường. B. Tài xế đứng yên so với xe. C. Cột đèn chuyển động so với xe. D. A, B, C đều đúng.
- Ta đã biết cách nhận ra các vật chuyển động hay đứng yên so với một vật khác. Còn khi các vật chuyển động ta làm thế nào để biết chúng chuyển động nhanh hay chậm? BÀI 2 : VẬN TỐC
- NỘI DUNG: I. VẬN TỐC LÀ GÌ? II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC. III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC. . Đơn vị. .Các bài toán ví dụ.
- I.VẬN TỐC LÀ GÌ? Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết TD của một nhóm học sinh Cộ 1 2 3 4 5 t Số Họ và tên Quãng đường Thời gian Xếp Quãng đường TT Học sinh chạy S (m) chạy t (s) hạng chạy trong một giây 1 Nguyễn An 60 10 2 Trần Bình 60 9,5 3 Lê Văn Cao 60 11 4 Đào Việt Hùng 60 9 5 Phạm Việt 60 10,5
- C1:Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4. Cột 1 2 3 4 5 Số Họ và tên Quãng Thời gian Xếp Quãng đường TT Học sinh đường chạy chạy t (s) hạng chạy trong S (m) một giây 1 Nguyễn An 60 10 3 2 Trần Bình 60 9,5 2 3 Lê Văn Cao 60 11 5 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 5 Phạm Việt 60 10,5 4
- C2 :Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây rồi ghi kết quả vào cột 5. Cộ 1 2 3 4 5 t Số Họ và tên Quãng Thời gian Xếp Quãng đường TT Học sinh đường chạy chạy t (s) hạn chạy trong S (m) g một giây 1 Nguyễn An 60 10 3 6 m /s 2 Trần Bình 60 9,5 2 6 ,3 1 m / s 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5 ,4 5 m 4 Đào Việt 60 9 /s Hùng 1 6 ,6 6 m /s 5 Phạm Việt 60 10,5 4 5 , 7 1 m /s
- Quãng đường chuyển động được trong 1 giây gọi là vận tốc.
- C3 : Dựa vào bảng xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp điền vào những chổ trống của kết luận sau: nhanh chậm Độ lớn của vận tốc cho biết sự………..,.....……của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đơn vị …………………… trong một……………… thời gian.
- II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC : Vận tốc tính bằng công thức : S V= t Trong đó: V là vận tốc S là quãng đường đi được t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó
- III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. C4: Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chổ trống ở bảng 2.2 Đơn vị chiều dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc m/s m/ph km/h km/s cm/s
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s).Ngoài ra còn dùng kilômét trên giờ (km/h) 10 1 km/h = m/s 0,28m/s và 1m/s = 3,6 km/h 36 Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế. C5 : a)Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một xe đạp là 10,8km/h: của một tàu hoả là 10m/s? Điều đó cho biết gì? b) Trong ba chuyển động Tốc kế xe máy trên chuyển đông nào nhanh nhất?
- a) Điều đó cho biết: Trong 1 giờ ô tô chạy được 36 km; xe đạp chạy được 10,8 km.Trong 1 giây tàu hoả chạy được 10 m. b)Ta đổi các vận tốc ra cùng đơn vị km/h và so sánh : 10m/s = 10.3,6 km/h = 36km/h > 10,8 km/h Vậy: Chuyển động của ô tô, tàu hoả nhanh như nhau và nhanh nhất; chuyển động của xe đạp chậm nhất.
- C6 :Một đoàn tàu trong khoảng thời gian 1,5 h đi được quãng đường 81km . Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên. Giải : Vận tốc của tàu : Tóm tắt: s 81 Cho t =1,5 h v= = = 54km / h S= 81 km t 1,5 Tính v ra km/h và m/s. Đổi ra m/s m/s : So sánh số đo. 54 km/h = 54.0,28 =15m/s Ta thấy 54 > 15
- C7: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km? Tóm tắt: Giải : 2 Ta có công thức: Cho t = 40ph = h 3 s v = �s = v.t v = 12 km/h t Tính s ra km. 2 � s = 12. = 8km 3 C 8 : Tự làm ở nhà ( sẽ kiểm tra tuần sau )
- CŨNG CỐ : Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần: Vật Vận tốc Sắp xếp Ánh sáng 300000 km/s Con báo chạy 30 m/s Vận động viên chạy 36 km/h Âm thanh 300 m/s Máy bay phản lực 2500 km/h
- TRẢ LỜI : Sắp xếp như sau: Vật Vận tốc Sắp xếp 5 Ánh sáng 300000 km/s Con báo chạy 30 m/s 2 Vận động viên chạy 36 km/h =10 m/s 1 Âm thanh 300 m/s 3 Máy bay phản lực 2500 km/h =694,44 m/s 4
- PHẦN GHI NHỚ: Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. s Công thức tính vận tốc : v = t Trong đó s: độ dài quãng đường vật đi được. t : khoảng thời gian để vật đi hết quãng đường đó. Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s. Ngoài ra còn dùng km/h. Ta có : 1 km/h = 10/36 m/s = 0,28 m/s 1m/s = 3,6 km/h
- DẶN DÒ : Học kỷ phần ghi nhớ. Làm các BT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5. Xem trước bài 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
19 p | 520 | 55
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 8: Gương cầu lõm
17 p | 405 | 55
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
48 p | 384 | 52
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 9: Áp suất khí quyển
18 p | 372 | 46
-
Bài giảng Địa lý 8 bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
18 p | 394 | 32
-
Bài giảng Địa lý 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
17 p | 286 | 31
-
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
3 p | 492 | 30
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều-Chuyển động không đều
14 p | 479 | 28
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
20 p | 193 | 22
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 15: Công suất
19 p | 468 | 21
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met
14 p | 708 | 20
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 28: Động cơ nhiệt
19 p | 197 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 28: Động cơ nhiệt môn Vật lý 8
11 p | 247 | 15
-
Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào?
12 p | 27 | 5
-
Bài giảng Vật lý 8 - Bài 17: Sự chuyển hóa, bảo toàn cơ năng
15 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lý 8: Công thức tính nhiệt lượng
16 p | 47 | 2
-
Bài giảng Vật lý 8: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
15 p | 39 | 1
-
Bài giảng Vật lý 8: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng
18 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn