Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
lượt xem 5
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giải tích tổ hợp, nguyên lý nhân, chỉnh hợp lặp, hoán vị, mệnh đề, nguyên tắc giải toán,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
- CHƯƠNG I GIẢI TÍCH TỔ HỢP 1.1 Nguyên lý nhân: Định nghĩa : Một công việc A được chia làm k giai đoạn. Có n1 cách hoàn thành giai đoạn 1, có n2 cách hoàn thành giai đoạn 2, . . . , có nk cách hoàn thành giai đoạn k. Số cách thực hiện công việc A là n = n1 x n2x…nk Ví dụ 1. Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập thành từ tập hợp A gồm 4 chữ số cho sau đây : A = ( 1,2,3,5)
- 1.2 Hoán vị: Cho A là tập hợp khác có số phần tử là n. Một hoán vị của A là một cách sắp xếp có thứ tự các phần tử của A. Ví dụ2: Có bao nhiêu hoán vị của tập hợp A= (a,b,c), hãy viết các hoán vị đó : (a,b,c); (b,a,c);(a,c,b);(c,b.a);(b,c.a); (c,a,b) Mệnh đề. Số hoán vị của tập A có n phần tử bằng P n = 1.2.3…n = n! Ví dụ 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 5 người ngồi vào 5 chiếc ghế.
- 1.3 Chỉnh hợp. Cho A là tập hợp có n phần tử. Một cách sắp xếp có thứ tự m phần tử trong n phần tử của tập hợp A được gọi là một chỉnh hợp chập m của n phần tử Ví dụ 4:Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ tập hợp gồm 4 chữ số( 1,2,3,5). Mệnh đề. Số chỉnh hợp châp m của n phần tử là: m n! An = (n - m)!
- 1.4 Chỉnh hợp lặp. Một bộ thứ tự gồm m phần tử không nhất thiết khác nhau cùa 1 tập hợp A gồm n phần tử được gọi là một chình hợp lặp chập m cùa n phần tử, Ví dụ 6: Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập thành từ tập hợp gồm 4 chữ số ( 1,2,3,4). Chọn chữ số hàng trăm có 4 cách chọn; chọn chữ số hàng chục có 4 cách chọn và chữ số hàng đơn vị có 4 cách chọn. Số cách chọn số có 3 chữ số, không nhất thiết các chữ số khác nhau là 4.4.4 = 43 Mệnh đề. Số chỉnh hợp lặp chập m của n phận từ bằng: m m An = n .
- 1.5 Tổ hợp. Một cách chọn m phần tử trong một tập hợp gồm n phần tử được gọi là một tổ hợp chập m của n phần tử. Ví dụ 7:Có bao nhiêu tổ hợp chập 2 của tập hợp A= (a,b,c), hãy viết các các tổ hợp đó : Các tổ hợp chập 2 của 3 phần tử đã cho là (a,b); (a,c);(c,b). Mệnh đề. Số tổ hợp chập m của n phần tử bằng: m n! Cn = m!(n - m)! Ví dụ. Có 12 cuốn sách, chia đều cho 4 học sinh hỏi có bao nhiêu cách chia?
- 1.6. Bài tập 1) Từ địa điểm A đến địa điểm B có 4 đường đi; từ địa điểm B đến địa điểm C có 5 đường đi. Hỏi đi từ A đến B rồi về C có bao nhiêu cách đi . Hướng dẫn giải: Đi từ A về C có hai công đoạn : (a) Đi từ A đến B có : 4 cách đi (b) Đi từ b đến C có : 5 cách đi Theo Nguyên lý tích , đi từ A về C có : 4.5 = 20 cách đi
- 2) Có bao nhiêu số có 3 chữ số thiết lập từ các số 0,1,2,…,9 Hướng dẫn giải: a) Chọn chữ số hàng trăm : có 9 cách chọn b) Chọn chữ số hàng chục: có 10 cách chọn c) Chọn chữ số hàng đơn vị : có 10 cách chọn Vậy có 9.10.10= 900 s ố có 3 ch ữ s ố
- 3) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau thiết lập từ các số 0,1,2,…,9 Hướng dẫn giải: a) Chọn chữ số hàng trăm : có 9 cách chọn b) Chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn c) Chọn chữ số hàng đơn vị : có 8 cách chọn Vậy có 9.9.8= 648 số có 3 chữ số khác nhau
- 3) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau thiết lập từ các số 0,1,2,…,9 Hướng dẫn giải: a) Chọn chữ số hàng trăm : có 9 cách chọn b) Chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn c) Chọn chữ số hàng đơn vị : có 8 cách chọn Vậy có 9.9.8= 648 số có 3 chữ số khác nhau
- 4) Có 5 hành khách cần xếp lên 9 toa tàu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp; a) Sao cho mỗi một hành khách có thể xếp lên một toa bất kỳ b) Sao cho mỗi toa có tối đa một hành khách. Hướng dẫn giải: a) a,b,c,d,e. là hành khách; xếp cho hành khách (a) có 9 cách chọn; xếp chỗ cho người tiếp theo cũng có 9 cách chọn. Vậy số cách xếp là 9.9.9.9.9 = 95 b) Xếp chỗ cho hành khác (a) có 9 cách chọn; xếp chỗ chọ hành khách (b) còn 8 cách chọn, xếp chỗ cho hành khách ( c) còn 7 cách chọn,… Vậy số cách chọn là 9.8.7.6.5 = 15.120 cách xếp.
- Nguyên tắc giải toán : 1) Xác định công việc ? 2) Số công đoạn hoàn thành? 3) Áp dụng Nguyên lý tích. Chú ý : Điều kiện ràng buộc về đối tượng và “phương tiện”.
- 5) Người ta phát hành bộ vé số có 5 chữ số. Hỏi có thể phát hành bao nhiêu vé ? a) Có bao nhiêu vé số gồm 5 chữ số lẻ không nhất thiết khác nhau? b) Có bao nhiêu vé có số tận cùng là 25 Hướng dẫn giải: a) Mỗi dãy số trên một vé là một chỉnh hợp lặp chập 5 của 10 phần tử 0,1,…9 , 105 = 100.000 vé b) Mỗi dãy số trên vé có 5 chữ số lẻ không nhất thiết khác nhau lấy từ tập gổm các chữ số 1,3,5,7,9. Vậy số vé gồm 5 chữ số lẻ là số chỉnh hợp lặp chập 5 của 5 chữ số nói trên , 55 vé c)Một vé số có chữ số tận cùng 25 thì 3 chữ số trước là một chỉnh hợp lặp của 10. Vậy có 103 vé có hai chữ số cuối là 25
- 6) Lớp học có 30 sinh viên, cần cử ra ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, hai lớp phó, 1 phụ trách học tập, một phụ trách đời sống.Hỏi nếu mọi người trong lớp đều có thể giữ một trong các vai trò trên, có bao nhiêu cách lựa chọn Hướng dẫn giải: Mỗi cách chọn gồm 3 người có phân biệt vị trí của các phần tử nên mỗi cách chọn là một chỉnh hAợ 3 30 p ch ậ p 3 c 30! ủ 28.29ậ a 30;. V 30! y số24 cách .30 .360 (30 3)! 27! chọn là
- 7) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số 1,2,3,4,5. Hướng dẫn giải: Mỗi số có 3 chữ số là một chỉnh hợp chập 3 của 5. Vậy số các số nguyên có 3 chữ số là số chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử 3 A = 5(5 5! 3)! 1.2.3.4.5 1.2 3.4.5 60
- 7) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau hết từ các chữ số 1,2,3,4,5. Hướng dẫn giải: Mỗi số có 3 chữ số là một chỉnh hợp chập 3 của 5. Vậy số các số nguyên có 3 chữ số là số chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử 3 A = 5(5 5! 3)! 1.2.3.4.5 1.2 3.4.5 60
- Nguyên tắc giải toán : Cách 1 : 1) Xác định công việc ? 2) Số công đoạn hàn thành? 3) Áp dụng Nguyên lý tích. Cách 2: 1) Mỗi cách chọn là một nhóm, hai nhóm khác nhau nếu khác nhau ít nhất một phần tử hoặc khác nhau về thứ tự. 2) Số cách chọn là số các chỉnh hợp .
- 8) Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 1,2,3,4. Hướng dẫn giải: Mỗi số có 4 chữ số là một hoán vị của 4 phần tử P4 = 4! = 1.2.3.4 = 24 9) Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 quyển sách lên một giá hàng ngang có 5 vị trí. Hướng dẫn giải: Mỗi cách xếp là một hoán vị của 5 phần tử P5 = 5! = 1.2.3.4.5 = 120
- 1.7. Bài tập 10) Có 5 vị khách mời A,B,C,D,E xếp 5 ghế ngồi theo một dãy hàng ngang.Hỏi có bao nhiêu cách xếp ; a) A ngồi chính giữa; b) A ngồi giữa B và C. c)B và C ngồi ngoài cùng. Hướng dẫn giải: a) Xếp chỗ cho A, có 1cách chọn;xếp chỗ cho 4 vị còn lại là số hoán vị của 4 phần tử . Số cách xếp : 1.4!= 4! b) Xếp chỗ cho A, có 4 cách chọn; hoán vị của 2 vị trí còn lại cạnh A, C và D hoán vị của 2 vị trí cuối cùng . Vậy số cách xếp: 4.2!.2! c) B và C hoán vị của hai vị trí đầu dãy, các vị trí còn lại là hoán vị của 3 chỗ ngồi còn lại dành cho 3 vị khách A,C,D. V ậy số cách xếp:2!.3!
- 11) Có thể thiết lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau, chia hết cho 5 từ 1;2;3;4;5. Hướng dẫn giải: Để chọn 1 số theo yêu cầu phải thực hiện các bước : a) Chọn chữ số hàng trăm:có 4 cách chọn; b) Chọn chữ số hành chục: có 3 cách chọn; c) Chọn chữ số hàng đơn vị: có 1 cách chọn Vậy số số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5, được thiết lập t ừ 5 chữ số đã cho là 4.3=12
- 12) Một hôp đựng bị có 10 viên trong đó có 6 viên bi vàng và 4 viên bi xanh a) Bốc ngẫu nhiên 3 viên hỏi có bao hiêu khả năng xẩy ra? b) Khả năng để có 2 viên bi xanh trong 3 viên lấy ra? Hướng dẫn giải: a) Mỗi lần bốc là một tổ hợp chập 3 của 10 : b) Lấy 2 viên bi xanh, tổ hợp chập 2 của 4; lấy 1 viên bi 10! 8.9.10 vàng, tổ hợp chập 1 củ10a 6 C 3 120 3!(10 3)! 1.2.3 Vậy số lần bốc có 1 bi vàng 2 bi xanh là C42 .C61 6.6 36
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
17 p | 261 | 35
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Các công thức tính xác suất - Nguyễn Ngọc Phụng
15 p | 347 | 31
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
50 p | 167 | 21
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Bài 4 - Biến ngẫu nhiên một chiều và phân phối xác suất (Tiếp)
18 p | 170 | 20
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Không gian xác suất
86 p | 131 | 14
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 2 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
15 p | 114 | 13
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 1 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
17 p | 54 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm - Vũ Thị Huệ
106 p | 16 | 8
-
Bài giảng Xác suất và thống kê đại học - Đoàn Vương Nguyên
68 p | 166 | 8
-
Bài giảng Xác suất - Cao Hào Thi
19 p | 108 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Xác suất của một biến cố - Nguyễn Ngọc Phụng
10 p | 106 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và ứng dụng: Phần 5 - Phan Thanh Hồng
151 p | 111 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Bài 1 - Biến cố và xác suất của biến cố
18 p | 159 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Bài 2 - Biến cố và xác suất của biến cố (Tiếp)
12 p | 95 | 3
-
Bài giảng Xác suất và thống kê: Tuần 2 - Trần An Hải
24 p | 114 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Tuần 2
24 p | 77 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Khái niệm cơ bản về xác suất
44 p | 9 | 3
-
Bài giảng Xác suất và thống kê đại học - ThS. Nguyễn Tiến Đạt
68 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn