intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập toán ôn thi đại học khối A 2008 có lời giải hướng dẫn

Chia sẻ: Tran Quang Nghia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

176
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập ôn thi môn Toán khối A năm học 2008. Thời gian làm bài 180 phút.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập toán ôn thi đại học khối A 2008 có lời giải hướng dẫn

  1. www.saosangsong.com.vn Năm học 2009-2010 1 NHÁY A 2008. Thời gian làm bài : 180 phút mx 2 +(m 2 +2) x + m Câu 1 (2 điểm ). Cho hàm số : y = (1) x +m a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1 b) Tìm m để hai tiệm cận của đồ thị hợp với nhau một góc 450. Câu 2 (2 điểm ) : 9π 1 1 1. Giải phương trình : 4 2 sin( + x) = + 4 cos x cos(x - 5π ) 2 ⎧ x + y + xy + x y + xy = 37 ⎪ 2 2 3 2 3 2. Giải hệ : ⎨ 4 ⎪ x + 2 x y + y (1 − x ) + 17 = 0 2 2 ⎩ π /2 cot 2 x Câu 3 (1 điểm ). Tính tích phân I = ∫π /3 cos 2x dx Câu 4 (1 điểm ). Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3. Biết A’A = A’B = A’C = 2a a) Tính thể tích lăng trụ . b) Tính góc của mặt bên BCC’B’ hợp với đáy. Câu 5 (1 điểm ). Tìm các giá trị của tham số để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt ; 4 2x + 2 + 2x + 2 + 2 4 5 − x + 2 5 − x = m Câu 6 (3 điểm ). 1. Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình chính tắc của hypebol biết 2 tiệm cận hợp nhau một góc 600 và đường chéo của hình chữ nhật cơ sở có độ dài là 4 2 . 2. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x – y – z – 7 = 0 và điểm A(1 ; 2 ; - 1) a) Tìm toạ độ điểm H, hình chiếu của A lên (P). b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, qua giao điểm B của (P) và Oz và hợp với (P) một góc nhỏ nhất. 3. Giải bất phương trình : log 2x −3 (2x 2 + x − 6) + log x + 2 (2 x − 3) 2 ≥ 4 GIẢI VẮN TẮT Câu 1. m b) y = mx + 2 - . Với mọi m ≠ 0, đồ thị có tiệm cận xiên y = mx + 2 và tiệm cận đứng x = - m x +m vuông góc O x. YCBT tiệm cận xiên hợp với Ox một góc 45 o m = ±1 . Câu 2.
  2. www.saosangsong.com.vn Năm học 2009-2010 2 1 1 1. 4(sin x + cos x) = + 4(sin x + cos x ) sin x cos x = sin x + cos x cos x sin x sinx + cos x = 0 hay sin2x = ½. ⎧ x 2 + y + x y 2 + x y 2 (x 2 +y) =37 ⎪ 2. ⎨ 2 2 2 ⎪(x + y) - x y + 17=0 ⎩ ⎧u + v + uv = 37 Đặt u = x 2 + y và v = x y2 , ta có : ⎨ 2 ⎩u − v + 17 = 0 2 2 2 Thế v = u + 17 : u + u + 17 + u(u + 17) = 37 u3 + u2 + 18u - 20 = 0 (u - 1)(u2 + 2u + 20) = 0 u = 1 và v = 18. Suy ra ta có hệ : x 2 + y = 1 , x y2 = 18 => x (1 – x 2)2 = 18 x 5 – 2 x 3 + x – 18 = 0 (x – 2)(x + 2 x + 2x2 + 4x + 9) = 0 4 3 x = 2 (vì x > 0 do x = 18/y2 nên x4 + 2 x 3 + 2x2 + 4x + 9 > 0) Suy ra : y = - 3. π /2 cot 2 x π /2 cot 2 x 1 Câu 3. I = ∫ dx = ∫ . 2 .dx π /3 1 − 2sin 2 x 1 ( 2 − 2) sin x π /3 sin x 2 1 1 3 /3 t Đặt t = cot x : dt = - dx ; = 1 + cot x ; I = ∫ 2 dt . . . sin 2 x sin 2 x 0 t 2 −1 Câu 4. a) A’A = A’B = A’C nên hình chiếu H của A’ lên I (ABC) là tâm của đường tròn (ABC) => H là trung C’ điểm của BC A’ => A’H2 = AA’2 – AH2 = 4a2 – a2 = 3a2 K 1 3a 3 H’ => V = S ABC . AA ' = a 3.a.a 3 = 2 2 B’ b) Gọi K là chân đường cao vẽ từ H’: K là đối xứng của A qua H. Kẻ HI vuông góc BC => H’IK là góc của mặt bên BCC’B’ và đáy lăng trụ . C a 3 A IK = chiều cao kẻ từ A trong tam giác ABC = , I 2 H H’K = A’H = a 3 . K H 'K B tanH’IK = =2 IK Câu 5. Đk : - 1 ≤ x ≤ 5. Gọi f(x ) là hàm số ở VT, ta có : ⎡ ⎤ 1 f’(x ) = . ⎢ 1 − 1 ⎥+⎡ 1 − 1 ⎤ 2 ⎢ (2x+2) 3 ⎥ ⎢ ⎥ ( 5 − x ) ⎦ ⎣ 2x + 2 5 − x ⎦ 4 3 4 ⎣ • 2x + 2 > 5 – x x > 1 thì f’(x ) < 0 • 2x + 2 < 5 – x x < 1 thì f’(x ) > 0
  3. www.saosangsong.com.vn Năm học 2009-2010 3 Vậy f’(x ) = 0 2x + 2 = 5 – x x=1 Ta có BBT: x -1 1 5 f’ + 0 - 3 2 +6 f 2( 4 6 + 6) 4 12 + 12 Phương trình có 2 nghiệm Câu 6. x2 y2 1. ( H ) : 2 − 2 = 1 A a b Hai tiệm cận là bx + ay = 0 và bx – ay = 0 | b2 − a 2 | 1 Ta có : cos30 0 = 2 = 2| b 2 − a 2 |= a 2 + b 2 a +b 2 2 b = 3a hay a = 3b 2 2 2 2 H B Đường chéo của hình chữ nhật cơ sở 4 2 a 2 + b2 = 8 Suy ra : ( a 2 = 2; b 2 = 6 ) hay ( a 2 = 6; b 2 = 2 ) K x x P 2. a) H = (1 + 2t ; 2 – t ; - 1 – t) => 2(1 + 2t) – (2 – t) – (- 1 – t) –7=0 6t + 2 – 2 + 1 – 7 = 0 t = 1 => H = ( 3 ; 1 ; - 2) b) B = (0 ; 0 ; - 7) . Mặt phẳng (Q) qua AB cắt (P) theo giao tuyến Bx . Kẻ HK vuông góc Bx thì góc AKH là góc của (Q) và (P). Ta có : cotAKH = HK/AH. Vì AH không đổi nên góc (P, Q) nhỏ nhất khi cotAKH lớn nhất, tức khi HK lớn nhất là bằng BH. Khi đó Bx vuông góc với mp(ABH) và (Q) là mp(ABx) BA = (1 , 2, 6) ) AH = (2 ; - 1; - 1) => n (ABH) = (4 ; 13; - 5) => n (Q) = [ n (ABH) , BA ] = ( - 88; 29; 5) => (Q) : - 88 x + 29y + 5z + 35 = 0 Cách 2 : PT (Q) qua B : ax + by + cz + 7c = 0 Qua A(1; 2; - 1) : a + 2b + 6c = 0 | 2a − b − c | Gọi α là góc (P) và (Q) : : cosα = 6 a 2 + b2 + c2 | −5b − 13c | Thế a = - 2b – 6c : cos α = 6 5b 2 + 37c 2 + 24bc 5 5 * c = 0: cosα = = 6. 5 6 | 5k + 13 | 1 * c ≠ 0 : cosα = ( k = b/c) = . f (k ) 6 5k + 24k + 37 2 6
  4. www.saosangsong.com.vn Năm học 2009-2010 4 (5k + 13) 2 (5k + 13)(−10k + 58) f(k) = => f’(k) = 5k + 24k + 37 2 (5k 2 + 24k + 37) 2 f’(k) = 0 k = - 13/5 hay k = 58/10 = 29/5 = b/c Chon c = 5 : b = 29 và a = - 58 – 30 = - 88. 3. log 2x −3 (2x 2 + x − 6) + log x + 2 (2 x − 3) 2 ≥ 4 Đk : x > 3/2 , ≠ 2 . PT log2 x – 3 ( 2 x – 3)(x + 2) + logx + 2 (2 x – 3)2 ≥ 4 Đặt t = log x+2 (2x - 3) : 1 + 1/ t + 2 t ≥ 4 1 2t 2 − 3t + 1 1 + + 2t ≥ 4 ≥ 0 t ≥ 1 hay 0 < t ≤ 1/2 t t logx + 2 (2x - 3) ≥ 1 hay 0 < logx + 2 (2x - 3) ≤ ½ (Chú ý x + 2 > 1 vì x > 3/2) 2 x – 3 ≥ x + 2 hay 1 < 2 x – 3 ≤ x + 2 13 + 57 x > 5 hay 2 < x < 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2