intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học Địa lý

Chia sẻ: Vũ Ngọc Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

140
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học Địa lý" giới thiệu đến các bạn những nội dung về cơ sở lí luận về phương pháp dạy học Địa lý, quan điểm sử dụng các phương pháp, các cơ sở để lựa chọn phương pháp dạy học Địa lý. Với các bạn đang học chuyên ngành Sư phạm Địa thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học Địa lý

  1. ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA  LÝ
  2. NỘI DUNG CHÍNH: 1/ 1/ Cơ Cơ sở sở lílí luận luận về về phương phương pháp pháp dạy dạy học học địa địa lý lý 2/ 2/ Quan Quan điểm điểm sử sử dụng dụng các các phương phương pháp pháp 3/ 3/ Các Các cơ cơ sở sở để để lựa lựa chọn chọn phương phương pháp pháp 4/ 4/ Các Các phương phương pháp pháp cụ cụ thể thể
  3. 1/ Cơ sở lí luận: a. Khái niệm: KN1: là cách thức GV hoạt động để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục HS hướng thụ động KN2: có sự kết hợp các biện pháp, phương tiện của GV và HS hướng vừa thụ động và tích cực(vừa truyền thụ của GV vừa có sự tìm hiểu, làm việc của HS từ các phương tiện) KN3: là cách thức hướng dẫn và chỉ đạo của GV nhằm tổ chức hoạt đọng nhận thức và thực hành của HS, giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực. Hướng tích cực
  4. Căn cứ chỉ tiêu phân loại Nhóm phân loại Mục đích, nhiệm vụ dạy -Nhóm pp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng động học cơ học tập -Nhóm tổ chức hoạt động nhận thức -Nhóm kiểm tra kết quả học tập Nội dung -Nhóm DH kiến thức -Nhóm rèn luyện kĩ năng -Nhóm dạy DLTN -Nhóm dạy DL KTXH Mức độ nhận thức -Nhóm giải thích, minh họa -Nhóm tái hiện -Nhóm nêu vấn đề -Nhóm tìm tòi bộ phận -Nhóm nghiên cứu Hoạt động của GV và HS -Nhóm lấy GV làm trung tâm -Nhóm lấy HS làm trung tâm Thời gian -Nhóm truyền thống -Nhóm mới, hiện đại Nguồn tri thức -nhóm pp dùng lời -nhóm pp trực quan -nhóm pp thực tiễn Căn cứ vào hoạt động -nhóm pp tích cực tích cực của người học -nhóm pp thụ động
  5. c. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp dạy học - Phương pháp và hình thức dạy học có mối quan hệ tương tác, tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau trong quá trình dạy học. - Đối với mỗi hình thức thì có phương pháp dạy học khác nhau, tùy theo cách giáo viên sử dụng hình thức mà sử dụng phương pháp cho phù hợp. - Mỗi hình thức dạy học còn quy định cách sử dụng phương pháp dạy học trong tiết học.
  6. Ví dụ: ♦ Đối với hình thức dạy học theo nhóm thì giáo viên cần sử dụng một số phương pháp sau:phương pháp thảo luận, đóng vai… ♦ Đối với hình thức dạy học cá nhân thì nên sử dụng các phương pháp sau: phương pháp bài tập nhận thức, sử dụng bản đồ… ♦ Đối với hình thức dạy học cá nhân thì nên sử dụng các phương pháp sau: phương pháp bài tập nhận thức, sử dụng bản đồ… Đối với mỗi phương pháp thì cũng cần có các hình thức dạy học cho hợp lý để từ đó nâng cao hiệu quả trong dạy học. Vậy mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp có liên quan mật thiết với nhau. Tùy vào mỗi điều kiên mà cần có sự kết hợp cho phù hợp để mang lại hiệu quả cao nhất.
  7. DH truyền thống DH hiện đại theo theo hướng đổi hướng đổi mới mới Phương pháp được Không thuần túy mô Thảo luận, báo cáo, sử dụng chủ yếu tả, giải thích, minh khảo sát điều tra, họa tri thức mà kết đàm thoại gợi mở, hợp giữa truyền thụ nêu vấn đề, sử dụng với đặt ra nhiệm vụ bản đồ theo hướng thông qua câu hỏi, hướng dẫn HS tự bài tập… khai thác tri thức,… Hình thức sử dụng Trên lớp và toàn lớp Nhóm và cá nhân chủ yếu Hoạt đông nhận thức Lắng nghe, thông Tranh luận, thảo của HS hiểu, ghi chép, ghi luận với nhau để tìm nhớ, tự tái hiện tri ra tri thức mới thức Hiệu quả DH Ít phát huy tính tích Phát huy tính tích cực, chủ động của cực, sáng tạo của HS HS, đề cao vai trò chủ thể nhận thứuc
  8. 3/ Cơ sở để lựa chọn PP dạy học
  9. Dựa vào chủ trương và nguyên tắc biên soạn SGK của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giảm dần việc thông báo những kiến thức có sẵn, những kiến thức kết luận → khuyến khích HS tự tìm ra những kiến thức đó từ các tài liệu và phương tiện - Hướng dẫn HS thu thập thông tin qua quan sát các hiện tượng, các phương tiện, làm thí nghiệm, nghiên cứu các tư liệu, nghe giảng,xem phim, nghe bạn trình bày,...
  10. Dựa vào phương tiện dạy học: Phương tiện đó là hệ thống kênh hình và kênh chữ - Kênh chữ: hệ thống đọan văn, câu hỏi, bài tập,... -Kênh hình gồm: các sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, các mô hình, hình vẽ, lát cắt, tháp tuổi,...để bổ sung cho kênh chữ và vừa làm nguồn tri thức như kênh hình. Kênh hình là được sử dụng theo nhiều chức năng, mục đích như: thực hành, minh họa, kiểm tra kiến thức, rèn luyện kĩ n
  11. Dựa Dựa vào vào nội nội dung dung bài bài học học địa địa lý: lý: với 3 lớp thì có 3 nội dung địa lý khác nhau + lớp 10: địa lý đại cương + lớp 11: địa lý kinh tế xã hội thế giới + lớp 12: địa lý Việt Nam Dựa Dựa vào vào đặc đặc điểm điểm đối đối tượng tượng HS: HS: -Đối tượng HS rất đa dạng, mỗi HS có nhu cầu, hứng thú, thói quen học tập khác nhau. + theo vùng miền: HS miền núi, đồng bằng, nông thôn, thành thị,... + theo trình độ: giỏi, khá, yếu,... + theo hoàn cảnh gia đình: giàu nghèo, ba mẹ, anh chị em,.. + theo hoàn cảnh xã hội: mỗi HS sẽ có mỗi hoàn cảnh khác nhau → Không thể có bài giảng địa lý thành công nếu GV xác định phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng các em HS.
  12. Ngoài ra việc áp dụng các phương pháp dạy học còn dựa  trên nhiều cơ sở khác như năng lực, sở trường của mỗi  GV, kinh nghiệm sư phạm của từng GV, cơ sở vật chất  hiện có của nhà trường phổ thông,... để có thể áp dụng  từng phương pháp phù hợp
  13. 4/ Các phương pháp cụ thể Đàm thoại gợi mở Bài tập nhận thức Thảo luận Sử dụng bản đồ Nêu vấn đề Dạy bài thực hành trên lớp Khảo sát, điều tra Đóng vai
  14. 1. PP đàm thoại gợi mở - Là pp GV xây dựng và nêu câu hỏi cho HS trên cơ sở tri thức cũ học sinh tìm ra tri thức mới - Được sử dụng chủ yếu trong cả 3 lớp - Các pp thường dùng đó là: gợi mở→ phát hiện vấn đáp→ tái hiện, ôn tập, củng cố - PP này thường được sử dụng với hình thức: toàn lớp, cá nhân -Tác dụng: +Phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của học sinh + Củng cố kiến thức
  15. * Lưu ý khi sử dụng pp: - Khi đặt câu hỏi: + Câu hỏi đúng ND chính, phù hợp đối tượng HS + Không hỏi dạng đúng sai, có không + Câu hỏi phải rõ ràng, không chung chung - Khi đọc câu hỏi: + Trước khi đọc câu hỏi nên có câu dẫn, hoặc câu nói kiểu tổ chức kiểu tổ chức dạy học - Khi gọi HS trả lời: + Có độ dừng sau khi đặt câu hỏi + Gọi HS không dơ tay là chính để phát huy tính tích cực của HS, khó thì gọi HS giỏi, câu hỏi đúng sai thì hỏi cả lớp - Khi nhận xét: + Không nên chê ý kiến đúng sai mà hãy động viên + Khen ý kiến đúng + Phê bình những hành động vi phạm + Có thể cho HS tự nhận xét
  16. Ví dụ: • Sau khi HS đã học xong bài 2 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ môn địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 12. Sau đó GV có thể xây dựng câu hỏi: Dựa vào vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ của nước ta. Em hãy rút ra ý nghĩa về mặt tự nhiên ,kinh tế văn hóa xã hội và quốc phòng. • HS đứng dậy trả lời GV nhận xét củng cố chuẩn kiến thức cho HS.
  17. 2. PP bài tập nhận thức -Là pp GV xây dựng các câu hỏi, bài tập cho các phần nội dung bài học, HS thực hiện công tác độc lập để tự nhận tri thức mới. - Được sử dụng chủ yếu: cả 3 lớp - Các dạng bài tập:Truyền thống, Bài tập test, Sơ đồ, Bảng kiến thức - Thường được sử dụng với hình thức: cá nhân, toàn lớp -Tác dụng: + Phát huy tốt tính tính cực của HS + Phù hợp với xu hướng dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS. + Tạo hứng thú học tập cho HS + Giúp GV thấy được năng lực trí tuệ cùa HS. •Lưu ý: + Nên sử dụng dưới dang sơ đồ, bảng kiến thức + Câu hỏi, bài tập đặt ra rõ ràng, dễ hiểu + Đáp án chính xác, ngắn gọn
  18. Ví dụ • Trong bài 11 khu vực Đông Nam Á. Chương trình lớp 11. Sau khi học sinh đã tìm hiểu xong phần nội dung cơ bản của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của khu vực. Bước 1 GV có thể xây dựng câu hỏi để HS tìm tòi nhận thức tri thức mới như sau: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và lãnh thổ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông
  19. 3. PP thảo luận -Là pp GV cấu tạo nội dung bài học hay 1 phần nội dung bài học dưới dạng bt nhận thức, GV nêu lên để HS trao đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện của nhóm trình bày trước lớp. - Được sử dụng ở các lớp - Có 2 dạng:Toàn lớp, theo nhóm - Hình thức chủ yếu là nhóm - Tác dụng: Hình thành, rèn luyện kỹ năng tổ chức, hoạt động nhóm, năng lực nhận thức tri thức, tư duy cho HS. •Lưu ý: + Luôn phải có nhóm trưởng + Nêu yêu cầu, hướng dẫn cụ thể + Nêu thời gian thảo luận + Khi các nhóm HS đang thảo luận GV phải xuống lớp đọng viên, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho HS nhưng không được kết luận ngay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2