intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Máy quang phổ - Chương 2

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

129
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn sáng cung cấp điều kiện để kích thích phân tử, nguyên tử các chất bức xạ hoặc hấp thụ, tán xạ, huỳnh quang,... Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Máy quang phổ - Chương 2 tập trung làm rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Máy quang phổ - Chương 2

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG GVHD: TS. Lê Vũ Tuấn Hùng HVTH: Nguyễn Đăng Khoa Trần Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thanh Tú
  2. Chương II: Nguồn sáng Nguồn sáng cung cấp điều kiện để kích thích phân tử, nguyên tử các chất bức xạ hoặc hấp thụ, tán xạ, huỳnh quang…
  3. Nguồn sáng Dùng trong quang Dùng trong quang Dùng trong quang phổ phát xạ phổ hấp thụ phổ raman •Phông không liên tục •Cường độ mạnh •Nguồn sáng đơn sắc •Có khả năng kích thích •Vùng phổ rộng •Cường độ mạnh các nguyên tố •Bước sóng thay đổi •Vạch bức xạ hẹp •Điều chỉnh được năng liên tục lượng kích thích Ngọn lửa, Đèn catốt rỗng, Các nguồn sáng hồ quang Đèn hiđro laser tia điện.. Đèn Xenon…
  4. Nội dung chương 2 I. Nguồn sáng dùng trong quang phổ phát xạ 1. Ngọn lửa 2. Nguồn plasma cao tần 3. Hồ quang 4. Tia điện II. Nguồn sáng trong quang phổ hấp thụ, huỳnh quang và tán xạ raman 1. Đèn dây tóc wolfram 2. Nguồn bức xạ hồng ngoại 3. Đèn thủy ngân 4. Đèn Hg-Xe 5. Đèn đơtêri 6. Đèn Xenon 7. Đèn catốt rỗng 8. Nguồn sáng laser
  5. I. Nguồn sáng dùng trong quang phổ phát xạ 1. Ngọn lửa a) Cấu tạo: gồm 3 vùng • Vùng sơ cấp: nhiệt độ thấp • Vùng trung gian: nhiệt độ ổn định và cao nhất nên khi phân tích phải đưa mẫu vào vùng này • Vùng cháy thứ cấp: nhiệt độ thấp, nơi xảy ra các phản ứng thứ cấp Mẫu phải chuyển thành dung dịch, và phun dưới dạng sương
  6. Nhiệt độ các vùng của ngọn đèn khí
  7. b) Thông số của ngọn lửa với C) Ưu điểm: một vài thành phần nhiên liệu dễ sử dụng Thành phần nhiên Nhiệt độ (K)  giá thành thấp liệu d) Nhược điểm: Propan+ không 2267 Khó điều chỉnh năng khí lượng của ngọn lửa Propan+ oxi 3094 Nhiệt độ không cao nên chỉ dùng kích thích kim Hydro + không 2380 loại kiềm khí Hydro + oxi 3080 Khó xác định hàm lượng nguyên tố trong mẫu do có Acetylen + không 3150 các sản phẩm trung gian khí Acetylen + oxi 3342
  8. 2. Nguồn plasma cao tần a. Cấu tạo • Một ống thạch anh quấn quanh bởi cuộn cảm ứng • Cuộn cảm ứng nối với máy phát điện cao tần • Luồng khí Argon thổi vào bên trong ống thạch anh tạo nên plasma và để làm nguội ống thạch anh
  9. b.Ưu điểm: • Cho nhiệt độ cao 9000-10.000K, ổn định, thời gian tồn tại lâu, không có các phản ứng thứ cấp • Đây là nguồn kích thích lý tưởng do có thể kích thích rất nhiều nguyên tố từ dễ đến khó • Mẫu nghiên cứu được chuyển dưới dạng sương c. Nhược điểm: Giá thành cao do phải liên tục dùng khí Ar đắt tiền
  10. 3. Hồ quang a) Đặc điểm • Hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực kim loại có hiệu điện thế cỡ 80V • Nhiệt độ hồ quang khoảng 3500-80000C • Nhiệt độ hồ quang phụ thuộc hiệu điện thế và mật độ dòng điện giữa hai điện cực. Để có nhiệt độ cao phải tăng hiệu điện thế • Mẫu có thể là dạng dung dịch hoặc là bột nhồi vào trong lỗ điện cực
  11. b) Phân loại • Máy phát hồ quang một chiều: có độ chói cao nhưng cháy không ổn định, sự bay hơi của điện cực nhanh. • Máy phát hồ quang xoay chiều:có độ ổn định tốt hơn nên thường được dùng hơn Hiện tượng hồ quang điện
  12. 4. Tia điện • Dùng để tạo nhiệt độ plasma cao mà không cần công suất lớn • Điện được nạp vào tụ điện sau đó phóng qua hai điện cực • Nhiệt độ ở tâm plasma rất cao 4000-70000C • Dùng để phân tích các mẫu kim loại, hợp kim và dung dịch rất tốt Hình ảnh một tia điện
  13. II. Nguồn sáng trong quang phổ hấp thụ, huỳnh quang và tán xạ Raman Một số nguồn sáng Nguồn sáng Vùng bức xạ Đèn wolfram 320-2.500nm Thanh bán dẫn đốt nóng 1000-40.000nm (SiC,Zirconi, Ytri..) Đèn Hg áp suất thấp 185 và 254nm Đèn Hg áp suất cao 573 và 546nm Đèn H2, D2 180-370nm Đèn Xenon 200-2500nm
  14. 1. Đèn Wolfram a) Đặc điểm • Vùng phổ rộng từ 320-2.500nm, liên tục từ khả kiến đến tử ngoại • Dây tóc thường đốt nóng bằng dòng điện • Vỏ đèn bằng thủy tinh thì có thể truyền qua bức xạ từ 320-2500nm • Vỏ đèn bằng thạch anh thì có thể truyền qua bức xạ từ 200-3000nm
  15. b) Cấu tạo đèn sợi đốt wolfram
  16. 2. Nguồn bức xạ hồng ngoại liên tục • Thanh bán dẫn SiC khi đốt nóng bằng dòng điện cho phổ hồng ngoại liên tục từ 1000-4000nm • Ngoài ra có thể thay SiC bằng thanh Nemst thì phổ từ 400-20.000nm • Bóng đèn Halogen Wolfram cũng dùng làm nguồn hồng ngoại mạnh
  17. Một số loại đèn hồng ngoại Halogen wolfram vỏ thạch anh Chất khí Halogen có tác dụng đưa wolfram bay hơi bám trên thành đèn trở về lại dây tóc nên hiệu suất sẽ cao hơn
  18. 3. Đèn thủy ngân • a) Đặc điểm • Cho bức xạ đơn sắc • Cường độ khá mạnh trong vùng khả kiến và tử ngoại • Phổ bức xạ thay đổi theo áp suất  Đèn Hg áp suất thấp: 0.01-1mmHg  Đèn Hg áp suất cao: 1-3mmHg  Đèn Hg áp suất siêu cao: vài chục atm b) Đối với đèn Hg áp suất cao và siêu cao: •Hai điện cực được đặt gần nhau và sử dụng phóng điện hồ quang •Anốt có kích thước to hơn để chịu được sự bắn phá của điện tử Đèn Hg áp suất cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0