Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Màng điện sắc và ứng dụng
lượt xem 11
download
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Màng điện sắc và ứng dụng tập trung làm rõ về vật liệu điện sắc, hiệu ứng điện sắc, chế tạo màng WO3 bằng phương pháp phún xạ magnetron RF, tính chất và ứng dụng của màng điện sắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Màng điện sắc và ứng dụng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Bộ môn Vật Lý Ứng Dụng MÀNG ĐIỆN SẮC VÀ ỨNG DỤNG GVHD : TS. Lê Vũ Tuấn Hùng HVTH : Trần Thị Mỹ Hạnh
- Vật liệu : quang sắc nhiệt sắc điện sắc
- Vật liệu đện sắc Anode Cathode Điện cực làm việc phân Điện cực làm việc phân cực âm, quá trình cực dương, quá trình nhuộm màu xảy ra nhuộm màu xảy ra Hiệu ứng điện sắc Biểu hiện sự biến đổi thuận nghịch tính chất quang của vật liệu dưới tác động của điện trường, khi vật liệu nằm trong môi trường li chất điện WO3 V2O5
- Vật liệu điện sắc Wo3 Giới thiệu Thay đổi tính chất quang • WO3 có cấu trúc perovskit • WO3 là oxit của kim loại Vonfram phân nhóm B, nhómVI là bán dẫn loại n có độ rộng vùng cấm là 3,2 eV.
- Chế tạomàng WO3 bằng phương pháp phún xạ Giới thiệu magnetron RF Thông số định hướng tạo màng • Bia phún xạ WO3 • Công suất phún xạ 100W • Khoảng cách bia đế 5cm 3 • Áp suất hỗn hợp khí Ar +O2 10 torr • Áp suất oxy riêng phần 104 torr Thiết bị đo bề dày • Thiết bị đo độ dày Stylus Profiler Dektak 6M • Thiết bị đo phổ UV- VIS – 500 • Thiết bị đo phổ nhiễu xạ tia X • Hệ thiết bị khảo sát bề mặt AFM
- Structure of HWO3. Red is oxygen, green is hydrogen Tính chất Phổ truyền qua của màng WO3 dạng tinh thể ( khi ion H được tiêm vào ở các mật độ điện tích khác nhau) mật độ ion tiêm vào càng nhiều độ truyền qua càng giảm
- Cơ chế 6 6 5 6 • Chuyển mức Wi Wk e Wi W k Wi 5 Wk6 h Wi 6 Wk5 ( Trong suốt ) ( Nhuộm màu ) • Cơ chế xM+ + xe- + WO3 Mx WO3 Áp thế âm - Li+ bị hút vào – các e từ điện cực xâm nhập - kết hợp nhuộm màu Áp thế dương - Li+ bị trả về - các e quay về điện cực tẩy màu
- Linh kiện Cấu tạo chung : - Hai lớp thủy tinh -Hai điện cực trong suốt - Lớp điện ly - Lớp điện sắc
- Cửa sổ thông minh Cấu tạo Nguyên tắc
- Cửa sổ thông minh
- Cửa sổ thông minh Linh kiện hiển thị
- V2O5 là bán dẫn loại n có cấu trúc Giới thiệu Các thông số perovkite độ rộng vùng cấm Eg của V2O5 trong khoảng 2,25 - 2,4.
- Cấu trúc tinh thể V2O5 là cấu trúc lớp Giới thiệu Tạo dãy kênh ngầm dãn rộng, tạo điều kiện cho các ion kích thước nhỏ di chuyển bên trong Hình a Hình b
- QT tẩy : phổ ánh sáng nhìn Tính chất thấy truyền qua 8% và năng lượng mặt trời truyền qua 6% QT nhuộm : phổ ánh sáng nhìn Chính các khe rãnh này sẽ giúp thấy truyền qua 77% và năng các ion khác ( Li+, Na+…) từ bên lượng mặt trời truyền qua ngoài tiêm vào màng, tạo nên 56% hiệu ứng điện sắc. Tạo ra cấu trúc giả bền AxV2O5, cấu trúc này hấp thụ mạnh ánh sáng vùng khả kiến.
- Pin Li-on Pin Li-ion là thiết bị biến đổi năng lượng giải phóng trong phản ứng hóa học trức tiếp thành năng lượng điện. Dung lượng của pin phụ thuộc trực tiếp vào số lượng ion Li+ xen vào và thoát ra từ điện cực của pin. Tuổi thọ của pin Lithium-Ion có thể đánh giá thông qua các vòng nạp điện (charge cycles). Một vòng nạp điện được tính khi 100% dung lượng của pin được sử dụng hết và nạp lại.
- Pin Li-on Pin Li-ion gồm 3 phần chính: 2 điện cực (cathode và anode) ngăn cách nhau bởi chất điện ly rắn có chứa ion lithium. Hỗn hợp Carbon trộn kim loại thường được dùng làm cực dương. Các màng mỏng của các kim loại chuyển tiếp thường được sử dụng làm cực âm. Khi sạc pin, ion Li+ trong bản cực dương tiến sang bản cực âm-> đính vào mạng C tại đó-> quá trình sạc chấm dứt.Khi xả hay sử dụng pin, quá trình trên được thực hiện theo chiều ngược lại
- Pin Li-on Ưu của Pin Li-on
- Kính chóng lóa Khi đi ban đêm thì ánh đèn từ xe phía sau chiếu đến sẽ làm chói mắt người tài xế gây nguy hiểm. Phủ 1 lớp màng mỏng điện sắc, trên hình ta thấy mặc dù xe sau chiếu vào kính chiều hậu nhưng ta vẫn ko thấy chói.
- Kính chóng lóa • Trên kính có gắn 1 cảm biến nhận ánh sáng với các độ chói khác nhau, khi nhận dc ánh sáng thì cảm biến sẽ gửi tín hiệu và 1 hiệu điện thế được đặt vào 2 điện cực của kính, khi đó gương trở nên hấp thụ ánh sáng. • Khi ko có ánh sáng chiểu vào, hoặc ánh sáng yếu , cảm biến ko nhận được ánh sáng và điện thế ngừng cung cấp điện-> gương trở lại bình thường Ánh sáng tới mắt tài xế khoảng 25 %– 30%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Laser khí
18 p | 279 | 33
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Ứng dụng của Plasma nhiệt độ thấp
100 p | 154 | 16
-
Bài thuyết trình Vật lý: Chất rắn
22 p | 185 | 15
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Máy quang phổ - Chương 2
90 p | 128 | 14
-
Bài thuyết trình Vật lý màng mỏng: Màng mỏng tính chất điện - Phương pháp đo
11 p | 135 | 11
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Kính hiển vi lực nguyên tử AFM (Atomic Force Microscope)
34 p | 110 | 9
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Các thông số Plasma cơ bản
10 p | 136 | 7
-
Bài thuyết trình Vật lý: Quang phổ ứng dụng quang phát quang (Photoluminescence)
17 p | 124 | 7
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Tổng hợp chấm lượng tử CdSe/chitosan lục sử dụng dòng bức xạ γ khuôn polymer
18 p | 117 | 6
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn - Phương pháp Laue ứng dụng & cách đoán nhân ảnh nhiễu xạ
20 p | 101 | 6
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Nghiên cứu tính chất quang điện của màng TiN
57 p | 84 | 5
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Laser Diode cấu trúc cải tiến dựa vào hốc cộng hưởng
15 p | 100 | 5
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Đầu dò phát xạ đầu dò faraday
18 p | 59 | 3
-
Bài thuyết trình Vật lý: Phổ biến điệu bằng chùm sáng (quang phản xạ)
17 p | 66 | 3
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Tính các thành phần phân cực phi tuyến
11 p | 61 | 3
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Matrix-Isolation Raman Spectroscopy
18 p | 65 | 2
-
Bài thuyết trình Vật lý: Sự trộn ba sóng
18 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn