CHƯƠNG 3
Trình bày được định luật hấp thụ ánh sáng.
Trình bày được định nghĩa các đại lượng đo
quang thông dụng.
Trình bày được:
-Phổ hấp thụ.
-Ứng dụng của phổ hấp thụ.
Vận dụng thành thạo công thức để giải các bài tập
-Mục tiêu học tập
SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG
Năng lượng của 1 phân tử E gồm: Eđ c.đ tịnh tiến, Eenăng lượng
điện tử, Eqc.đ quay, Eddao động. Ta có E=Eđ+ Ee+ Eq+ Ed.
§3.1. ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ ÁNH SÁNG
1. Sự hấp thụ phân tử
Thông thường Ee>> Ed>> Eq.E Eđ+ Ee.
Ứng với mỗi mức năng lượng điện tử lại có 1 số mức n.lượng dao
động (đánh số 1, 2, …) mỗi mức n.lượng có nhiều mức n.lượng.
Theo lý thuyết lượng tử, khi 1 photon đi gần hạt vi mô thì sự hấp thụ
xảy ra khi n.lượng photon= hiệu các mức n.lượng của trạng thái kích
thích và trạng thái cơ bản. Biểu thức:
hc
hEEE 0
*
h=6,625.10-34J.s, c=3.108m/s, bước sóng
dx
ii+di
I0It
l
x
Nếu mặt nhẵn, chiếu , m.trường
trong suốt thì: I0= Ih+ It.
Chia m.trường thành nhiều phần
nhỏ dx, AS tới i, đi ra là i+ di.
Phần as giảm đi |di| tỉ lệ với i, dx di=- k.i. dx
l
I
I
dxk
i
di
kdx
i
di t
0
.
0
Chiếu 1 chùm AS đơn sắc, song song tới đập vuông góc với 1 lớp
m.trường có bề dày l.
2. Định luật hấp thụ ánh sáng
lki t
I
I.ln 0
kl
teII
.
0
Với k là h.số
h.số hấp thụ
Năng lượng AS tới I0, as tới dung dịch
thì năng lượng chia thành: If, Ix, Ih, It.
I0= If+ Ix+ Ih+ It.
Biểu thức trên là biểu thức định luật Bouguer- Lambert.
kl
teII
.
0
Chuyển cơ số:
lk
tII '.
010.
Với k’=0,43k k’ gọi là hệ số tắt
Trong môi trường hấp thụ ánh sáng là dung dịch loãng nồng độ C,
thì k’ tỷ lệ thuận với C.
k’=Clà hệ số tắt của dung dịch= hệ số hấp thụ của dung dịch
Ta viết lại:
Biểu thức trên là biểu thức định luật Bouguer- Lambert- Bear.
Điều kiện áp dụng (4 đk):
-Chùm AS đơn sắc. -Dung dịch đo loãng (nồng độ đo thích hợp)
-Dung dịch đo trong suốt.
-Chất thử bền, ít phân ly, ổn định, không thay đổi thành phần trong
khoảng thời gian đo (khoảng 10’-20’) dưới tác dụng của AS.