intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về Portlet và ứng dụng trong cổng giao tiếp điện tử

Chia sẻ: Le Thuy Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

258
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ Portal (Cổng điện tử) phát triển sau thời kỳ này khoảng 7-8 năm như một tất yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế. Portal là một bước tiến hóa của website truyền thống. Nó ra đời để giải quyết những vấn đề mà website truyền thống gặp phải. Là “siêu website”, gọi đầy đủ là Portal Website, gọi tắt là Portal, đối với người dùng vẫn chỉ là trang web qua browser.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về Portlet và ứng dụng trong cổng giao tiếp điện tử

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------o0o------- ISO 9001 : 2000 Đồ án tốt nghiệp hiểu về Portlet và ứng dụng trong cổng Đề tài: Tìm giao tiếp điện tử Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Minh ThS. Nguyễn Hoài Thu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Mã sinh viên: 10286 Hải Phòng, 08 - 2007
  2. Nội dung I: Giới thiệu về cổng giao tiếp điện tử_Portal II: Tìm hiểu về Portlet III: Mô hình kiến trúc tối ưu để xây dựng ứng dụng Portal (Portlet) Kết luận
  3. Chương I: Giới thiệu về cổng giao tiếp điện tử -Portal- 1. Định nghĩa 2. Phân loại Portal 3. Thuộc tính cơ bản của Portal 4. Chức năng của Portal 5. Kiến trúc của Portal
  4. I.1.Portal_ Định nghĩa Portal là một phần mềm ứng dụng cung cấp một giao diện mang tính cá nhân hóa cho người sử dụng. Thông qua giao diện này, người dùng có thể khám phá, tìm kiếm, giao tiếp với các ứng dụng, với các thông tin, và với những người khác.
  5. I.2.Portal_ Phân loại Portal 1.Vertical portal: Chỉ những Portal mà nội dung thông tin, dịch vụ thiết kế cho 1 lĩnh vực xác định 2.Horizontal portal: Nội dung thông tin dịch vụ thiết kế phục vụ cho nhiều lĩnh vực, nhiều chủ đề, diện rộng. 3.Information portal: Xây dựng hệ thống thông tin trên cơ sở thu gom từ nhiều nguồn khác nhau. 4.Community portal: Xây dựng một vị trí ảo trên Internet 5.Corporate portal (or Enterprise portal): Dùng chia sẻ thông tin 6.Commercial portal: Cung cấp“chợ điện tử”cho thị trường thương mại 7.Goverment portal: Cung cấp cổng hành chính để chính quyền thực hiện chức năng của mình đối với dân chúng.
  6. I.3.Portal_ Thuộc tính cơ bản của Portal - Cá nhân hóa giao diện người sử dụng - Tổ chức phân loại thông tin - Hỗ trợ khả năng tìm kiếm nhanh thông tin - Thông tin được tích hợp từ nhiều nguồn khác nhau - Hỗ trợ mô hình làm việc cộng tác - Hỗ trợ mô hình tự động xử lý công việc theo quy trình đã xác định từ trước - Khả năng bảo mật cao, hỗ trợ đăng nhập hệ thống một lần duy nhất
  7. I.4.Portal_Chức năng của Portal - Khả năng cá nhân hóa - Tích hợp và liên kết nhiều loại thông tin - Xuất bản thông tin - Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin - Khả năng đăng nhập một lần - Quản trị portal - Quản trị người dùng
  8. I.5.Portal_Kiến trúc của Portal Tầng trình diễn (Client):Cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dùng. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người dùng Tầng ứng dụng (Portal Server):Là môi trường hoạt động, nơi chứa các ứng dụng Portal. Là đầu mối tiếp nhận và xử lý yêu cầu. Tầng cơ sở dữ liệu (Enterprise Reources):Gồm các CSDL lưu trữ DL chính của Portal phục vụ cho hoạt động truy cập, xử lý, kiết xuất và trình diễn thông tin ở các tầng trên
  9. Chương II: Tìm hiểu về Portlet 1. Định nghĩa 2. Định dạng chung của một Portlet 3. Giới thiệu về chuẩn JSR 168 a. Portlets và Servlets b. Vòng đời của Portlet c. Các chế độ của Portlet d. Các cửa sổ trạng thái
  10. II.1 Portlet_ Định nghĩa Là một thành phần Web có khả năng gắn nối được quản lý bới một portlet container, cái cung cấp một cách linh động nội dung như là một phần của sự kết hợp giao diện người dùng. Portlet là một thành phần nhỏ của ứng dụng web, chạy bên trong trang portal cùng với một số lượng bất kỳ các thực thể nào đó khác, nó có thể xử lý các request và tạo ra các nội dung động
  11. II.2. Portlet _ Định dạng chung của một Portlet Ví dụ về một Portlet
  12. II.3.Portlet_Giới thiệu về chuẩn JSR 168 JSR 168: Java Specification Request 168 Là chuẩn được phê chuẩn tháng 10 năm 2003 Được phát triển bởi Java Community Process Mục đích: - Nhằm hoàn tất các thao tác giữa các bộ phận của Portal và Portlet - Đơn giản hóa việc phát triển các ứng dụng portlet - Cho phép các nhà phát triển tạo các thành phần ứng dụng, có khả năng “cắm và chạy” trên bất kỳ nền tảng hệ thống J2EE Portal nào
  13. II.3.a: Portlet _ Portlets và Servlets Portlet API là một mở rộng của Servlet API Điểm khác biệt - Portlet sinh ra fragments, trong khi servlets sinh ra một tài liệu hoàn chỉnh. - Không giống servlet, portlet không nhảy tới trực tiếp một URL. - Portlet có một lược đồ request phức tạp hơn với 2 loại yêu cầu là: action (hành động) - render (đáp ứng). - Portlet gắn chặt đến một tập chuẩn hoá các trạng thái, modes chúng định nghĩa các thao tác ngữ cảnh và những qui tắc đáp ứng.
  14. II.3.a: Portlet _ Portlets và Servlets Điểm vượt trội - Portlet có một cơ chế phức tạp hơn để truy cập và cố gắng cấu hình thông tin. - Portlet phải truy cập đến hiện trạng thông tin người dùng, ngoại trừ người dùng cơ sở và giữ chức năng cung cấp thông tin trong đặc tả servlet. - Portlet có thể thực hiện việc viết lại portlet, vì thế để tạo một liên kết thì nó độc lập với việc cài đặt ứng dụng portal server - Portlet có 2 đích sessions khác nhau trong đó lưu trữ các đối tượng: ứng dụng chung và portlet riêng tư.
  15. II.3.b:Vòng đời của Portlet - Vòng đời một portlet được quản lý bởi container, và có phương thức init (khởi tạo) nó được dùng để quản lý những yêu cầu khởi tạo (tạo tài nguyên, cấu hình, vv...). - Portlet chỉ được tải về khi cần đến, trừ khi bạn cấu hình container để tải chúng ngay khi khởi động. - Phương thức destroy cung cấp một khả năng để xoá hết các tài nguyên được thiết lập ở phương thức init .
  16. II.3.c:Các chế độ của Portlet Một chế độ Portlet biển diễn một trạng thái chức năng của một Portlet -VIEW Sản sinh đánh dấu hình dung trạng thái và tính chất của Portlet. - EDIT Sản xuất đánh dấu để có thể thay đổi tính chất của Portlet -HELP Hướng dẫn cho Portlet. doView(), doEdit(), doHelp() đều được cài đặt trong lớp GenericPortlet
  17. II.3.d:Các cửa sổ trạng thái - NORMAL portlet sẽ chia màn hình với các portlet khác. Điều đó có nghĩa là portlet sẽ giới hạn các đánh dấu của nó (markup). - MINIMIZED portlet sẽ cung cấp ít đầu ra hoặc không. - MAXIMIZED portlet không chia sẻ màn hình với các portlet khác, vì thế portlet không bị giới hạn trong đánh dấu của nó (markup).
  18. Chương III. Mô hình kiến trúc tối ưu để xây dựng ứng dụng Portal 1. Một số mô hình phát triển Web thông dụng hiện nay Mô hình tổng quan Mô hình JSP Mô hình MVC 2. Đặc điểm của các ứng dụng chạy trên nền Portal Mô hình hoạt động của Portlet 3. Mô hình truy xuất cơ sở dữ liệu Mô hình truy xuất CSDL theo kiểu truyền thống Mô hình truy xuất CSDL sử dụng Hibernate Framework 4. Mô hình kiến trúc tối ưu của Portlet
  19. III.1.1 Mô hình tổng quan
  20. III.1.2 Mô hình JSP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2