Báo cáo khoa học: "NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG VACANCY TRONG HỢP KIM THAY THẾ A - B KHI CÓ NGUYÊN TỬ C ĐIỀN KẼ"
lượt xem 3
download
Tóm tắt: Đối với hầu hết các loại vật liệu, quá trình khuếch tán luôn xảy ra, sự khuếch tán xảy ra mạnh hay yếu chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ cân bằng vacancy trong hệ. Trong công trình này, chúng tôi trình bày cách xác định nồng độ cân bằng vacancy của hợp kim thay thế A - B khi có nguyên tử loại C điền kẽ ở các nhiệt độ khác nhau. Các nghiên cứu được áp dụng tính số và thảo luận với một số hợp kim cho thấy có sự phù hợp khá tốt với...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG VACANCY TRONG HỢP KIM THAY THẾ A - B KHI CÓ NGUYÊN TỬ C ĐIỀN KẼ"
- NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG VACANCY TRONG HỢP KIM THAY THẾ A - B KHI CÓ NGUYÊN TỬ C ĐIỀN KẼ TS. NGUYỄN THỊ HÒA Bộ môn Vật lý Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Đối với hầu hết các loại vật liệu, quá trình khuếch tán luôn xảy ra, sự khuếch tán xảy ra mạnh hay yếu chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ cân bằng vacancy trong hệ. Trong công trình này, chúng tôi trình bày cách xác định nồng độ cân bằng vacancy của hợp kim thay thế A - B khi có nguyên tử loại C điền kẽ ở các nhiệt độ khác nhau. Các nghiên cứu được áp dụng tính số và thảo luận với một số hợp kim cho thấy có sự phù hợp khá tốt với các kết quả nghiên cứu lý thuyết của các tác giả khác. Summary: We present calculations of the equilibrium vacancy concentration in binary alloys with interstitial atoms. The obtained results are applied to the Ag-Au, Ag-Au-Cr, Ag- Au-Ni,... and compared with calculations of other theory. We will discuss the temperature dependence of the equilibrium vacancy concentration in these alloys. CB-CNTT I. MỞ ĐẦU Nút khuyết mạng (vacancy) trong hợp kim đôi đã được nghiên cứu từ lâu. Tuy nhiên, cho đến nay những kết quả nghiên cứu về vấn đề này vẫn chưa hoàn thiện, nhất là về mặt lý thuyết. Do đó việc nghiên cứu về lý thuyết vacancy trong các vật liệu nói chung và trong hợp kim đôi nói riêng khi kể đến đóng góp của hiệu ứng phi điều hoà trong dao động mạng, đặc biệt ở vùng nhiệt độ cao là một vấn đề có tính thời sự trong lĩnh vực vật lý chất rắn. Đặc biệt hiện nay, do nhu cầu phát triển của công nghệ vật liệu việc nghiên cứu đó càng trở nên có ý nghĩa cấp thiết. Hiểu biết đúng đắn và sâu sắc về lý thuyết vacancy là nền tảng cho việc nghiên cứu về quá trình khuếch tán trong các loại vật liệu. Lý thuyết vacancy giúp ta lý giải rõ cơ chế của hiện tượng khuếch tán. Quá trình khuếch tán trong vật liệu xảy ra mạnh hay yếu, nhanh hay chậm phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ cân bằng vacancy trong hệ và độ linh động của chúng. Trong những năm của thập kỉ 80, lý thuyết vacancy phát triển khá mạnh trong hợp kim từ khi có nguyên tử điền kẽ. Khi tính nồng độ cân bằng vacancy trong các hợp kim này, các tác giả mới chỉ giới hạn tính năng lượng tương tác giữa các cặp nguyên tử gần nhất mà bỏ qua ảnh hưởng tương quan giữa các nguyên tử [1, 2, 3].
- Trong công trình này, chúng tôi sử dụng phương pháp mô men [4] để tính năng lượng tự do của hợp kim A-B trước và sau khi có nguyên tử điền kẽ C. Sử dụng biểu thức tính năng lượng Gibbs và sự thay đổi năng lượng Gibbs khi hình thành một vacancy, chúng tôi đã thu được biểu thức tính nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim A-B với cấu trúc lập phương tâm diện khi có nguyên tử C điền kẽ. Các kết quả nghiên cứu này đã được áp dụng vào tính số đối với hợp kim Au-Ag có điền kẽ một trong ba loại nguyên tử là Cr, Ni và Co với nhiều nồng độ khác nhau. Các kết quả nghiên cứu này cho thấy có sự phù hợp khá tốt với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. II. XÂY DỰNG LÝ THUYẾT Xét hệ hợp kim A - B gồm hai loại nguyên tử có kích thước cỡ tương đương (hình vẽ 1). Gọi NA, NB, N lần lượt là số nguyên tử loại A, B và tổng số nguyên tử có trong hệ; CB là nồng B B độ nguyên tử B trong hợp kim. Khi đó ta có: NB N = NA + NB; CB = (1) N B 1. Nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim A-B Xuất phát từ biểu thức năng lượng tự do của hợp kim A - B chứa n vacancy (khi bỏ qua thông số trật tự của hệ và xét gần đúng trên hai quả cầu phối vị) có dạng [5]: { } 1 [N − (n 1 + n 2 )n ]ΨAB + nn 1ΨAB + nn 2 ΨAB + nΔ real 1 2 ΨAB = (2) N CB- CNTT 1 2 trong đó: ΨAB , ΨAB lần lượt là năng lượng tự do của một nguyên tử trong hợp kim AB khi chứa một vacancy trên quả cầu phối vị thứ nhất và thứ hai; n1, n2 là số hạt trên quả cầu phối vị thứ nhất và thứ hai; Δ là sự thay đổi năng lượng tự do của một nguyên tử khi dời khỏi nút mạng để tạo thành vacancy trong hợp kim và ΨAB là năng lượng tự do của một nguyên tử trong hợp kim AB lí tưởng. Ở đây Δ và ΨAB có dạng: real Δ = ΨAB − ΨAB = B.ΨAB − ΨAB = (B − 1)ΨAB [ ]} { 1 [N − (n 1 + n 2 + 1) N B ]ΨA + N B ΨBA + n 1ΨBA + n 2 ΨBA 1 2 ΨAB = (3) N ở đây: ΨA là năng lượng tự do của nguyên tử A trong kim loại A [6]; ΨBA là năng lượng tự do của nguyên tử B có các nguyên tử A trên 2 quả cầu phối vị. 1 2 ΨBA , ΨBA là năng lượng tự do của nguyên tử A có một nguyên tử B trên quả cầu phối vị thứ nhất và thứ hai.
- Hình 1. Cấu hình hợp kim thay thế A-B khuyết tật có nguyên tử C điền kẽ ( : Vacancy; : Nguyên tử A; : Nguyên tử thay thế B; : Nguyên tử điền kẽ C) Sử dụng định nghĩa nồng độ cân bằng vacancy [7, 8]: ⎛ gf ⎞ n = exp⎜ − v ⎟ nv = (4) ⎜θ ⎟ N ⎝ ⎠ ở đây g fv là sự thay đổi năng lượng Gibbs khi hình thành 1 vacancy. Trong [7], g fv được xác định g fv = G (P, T ) − G 0 (P, T ) (5) trong đó: G 0 ( P, T ) = Ψo + PVo (6) CB-CNTT là năng lượng tự do Gibbs của tinh thể lí tưởng gồm N nguyên tử; Vo là thể tích của tinh thể lí tưởng có năng lượng tự do là Ψo; G(P,T) là năng lượng tự do Gibbs của tinh thể thực có chứa một vacancy và có thể tích là V. Kết hợp các công thức từ (2) đến (6), cuối cùng ta thu được biểu thức tính nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim A-B khi áp suất P = 0 dưới dạng: [ [ ] ⎧C n AB = n A . exp ⎨− B − G A + ( n 1 + n 2 ) n 1 ΨA − ( n 1 + n 2 )ΨBA − n 1 ΨBA + 1 v v θ (7) ⎩ ]} 1 2 + n 1 ΨBA + n 2 ΨBA + (B − 1)ΨAB ⎧ GA ⎫ GA = − (n 1 + n 2 )ΨA + n 1 ΨA + n 2 ΨA + (B − 1)ΨA và n A = exp⎨− 1 2 với: ⎬ v ⎩ θ⎭ 2. Nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim A-B khi có nguyên tử C điền kẽ Vẫn xét hệ hợp kim A - B như trên xen thêm NC nguyên tử C (vào các vị trí không phải nút mạng) gọi là nguyên tử điền kẽ (nguyên tử C có bán kính nguyên tử < bán kính nguyên tử loại A hay B).
- Gọi Wvα là xác suất để thay thế nút bằng một nguyên tử α ở cạnh một vacancy (α là A, B) ta có biểu thức gần đúng: N n C α , v ới C α = α Wvα = (8) N N Lúc này năng lượng tự do của hợp kim A-B có nguyên tử C điền kẽ khi chưa hình thành vacancy có dạng: ΨABC = ΨAB + N C .ΨC + E AC (9) trong đó: ΨC là năng lượng tự do của nguyên tử C trong hợp kim; EAC là thành phần đóng góp của thế tương tác giữa nguyên tử A và C vào năng lượng tự do của hợp kim ABC. Vì ta xét hợp kim có nồng độ hạt B nhỏ nên số cặp hạt B đứng cạnh hạt C là rất bé, ta có thể bỏ qua đóng góp của số cặp này vào năng lượng tự do của hợp kim (xem hình vẽ 1). Khi đó thành phần EAC có thể tính gần đúng như sau: EAC ≈ n 1 N C ϕ AC / 2 (10) với ϕ AC ≈ (ϕ AA + ϕ CC ) / 2 , ở đây ϕAA, ϕCC là thế tương tác giữa nguyên tử A - A hay C - C. Khi hệ xuất hiện n vacancy, năng lượng tự do của hệ ΨABC trong (9) sẽ thay đổi và trở real 1 thành ΨABC vì khi đó số hạng NCΨC trong (9) chuyển thành ( N C − n 1 nC C )ΨC + n 1 nC C ΨC còn số hạng EAC thì chuyển thành E real = (n 1 N C / 2 − n 1 nC C )ϕ AC + n 1 nC C ϕ vC . Khi đó ta có: AC 1 ⎛n ⎞ real real ΨABC = ΨAB + ( N C − n 1 nC C )ΨC + n 1 nC C ΨC + ⎜ 1 N C − n 1 nC C ⎟ϕ AC + n 1 nC C ϕ vC , (11) ⎝2 ⎠ CB- CNTT 1 ở đây: ΨC là năng lượng tự do của nguyên tử C trên quả cầu phối vị thứ nhất có tâm là vacancy; ϕvc là thế tương tác giữa vacancy với nguyên tử điền kẽ C. Làm tương tự như cách làm trong mục 1.1, cuối cùng ta thu được biểu thức tính nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim A - B có nguyên tử C điền kẽ khi áp suất P = 0 dưới dạng: [ ] ⎧ nC ϕ ⎫ ⎧ nC ⎫ (12) n ABC = n AB . exp ⎨− 1 C (ΨC − ΨC ) − ϕ AC ⎬. exp ⎨− 1 C vC ⎬ 1 v v θ θ ⎭ ⎩ ⎭ ⎩ 2. Áp dụng tính số Từ các kết quả thu được trong mục 1, chúng tôi áp dụng tính số với hợp kim Au - Ag khi có điền kẽ một trong ba loại nguyên tử Cr, Ni và Co. Trong quá trình tính số, chúng tôi đã sử dụng dạng thế quen thuộc cho tương tác giữa các nguyên tử trong hệ kim loại và hợp kim, đó là thế tương tác cặp Lernard - John có dạng: ⎡ ⎛r ⎞ ⎤ n* m* ⎛r ⎞ D ⎢ m⎜ o ⎟ ⎥ ϕ(r ) = * − n⎜ o ⎟ (13) (n − m ) ⎢ ⎝ r ⎠ * ⎥ ⎝r⎠ ⎣ ⎦ Sử dụng các thông số thế cho trong bảng 1, kết hợp với các công thức thu được trong mục 2, chúng tôi đã tính được năng lượng tự do của hợp kim, nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim Au - Ag khi có nguyên tử điền kẽ với các nồng độ khác nhau và ở các nhiệt độ khác nhau. Các kết quả này được trình bày trên các bảng số từ 2 đến 4. Sự phụ thuộc của nồng độ cân bằng
- vacancy trong hợp kim A - B vào nồng độ hạt điền kẽ C (khi nồng độ hạt điền kẽ lớn) được thể hiện rõ bằng các đường cong trình bày trong các hình vẽ từ hình 2 đến hình 4. 3. Thảo luận kết quả Từ các kết quả trình bày trong các bảng số và hình vẽ, chúng ta nhận thấy: nồng độ cân bằng vacancy của hợp kim giảm dần khi nồng độ hạt điền kẽ tăng dần. Khi nồng độ hạt điền kẽ đủ lớn (cỡ từ 0,5 trở lên) thì có sự tăng rất nhanh của nồng độ cân bằng vacancy (xem các hình vẽ từ 2 đến 4). Đây là hiệu ứng rất thú vị và hoàn toàn phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả khác [9, 10, 11]. Sự biến thiên của nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim khi có nguyên tử điền kẽ có thể lí giải như sau: * Với trường hợp nồng độ hạt điền kẽ nhỏ, khi nồng độ hạt điền kẽ tăng lên thì nồng độ cân bằng vacancy giảm là vì mạng càng được xếp chặt hơn, các nút càng khó dời chỗ hơn để tạo thành vacancy. * Với trường hợp nồng độ hạt điền kẽ đủ lớn, hợp kim có thể dẫn đến một trạng thái mới (sự di pha) và khi đó xảy ra quá trình khuếch tán mạnh của các nguyên tử điền kẽ với các nguyên tử ở nút mạng, hiện tượng này làm cho nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim tăng lên rất nhanh. Bảng 1. Thông số thế n*, m*, D và ro của các kim loại [12] m* n* ro (Ao) D (10-16 erg) Kim loại Ag 5,5 11,5 2,8760 4589,328 Au 4,5 10,0 2,8751 6462,540 Ni 8,0 9,0 2,4780 5971,536 CB-CNTT Co 5,0 8,0 2,4908 11464,074 Cr 6,0 15,5 2,4950 6612,960 Bảng 2. Sự phụ thuộc nhiệt độ và nồng độ nguyên tử điền kẽ của nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim thay thế Au - Ag khi có nguyên tử Cr điền kẽ ở áp suất P = 0 (nồng độ nguyên tử Ag trong hợp kim Au - Ag là 1%) T0K Tên đại 700 800 1000 1200 lượng Nồng độ Cr 18,0967.10-11 7,5571.10-9 4,4077.10-6 5,0811.10-4 0,1 6,2181.10-12 4,0759.10-10 4,5208.10-7 7,8521.10-5 0,2 5,6759.10-13 5,5812.10-11 9,1530.10-8 2,2234.10-5 0,3 n Au −Cr 1,0471.10-13 1,5204.10-11 3,6577.10-8 9,9035.10-6 0,4 v 0,8901.10-13 1,0720.10-11 2,8793.10-8 8,0856.10-6 0,5 1,5270.10-13 1,7578.10-11 3,5148.10-8 1,1460.10-5 0,6 6,9645.10-13 6,7677.10-11 1,3819.10-7 2,7532.10-5 0,7 9,1776.10-11 3,6292.10-9 5,1958.10-7 2,3868.10-4 0,1 3,1535.10-12 1,9574.10-10 1,8066.10-7 3,6884.10-5 0,2 2,8785.10-13 2,6804.10-11 3,6577.10-8 9,9274.10-6 0,3 0,5310.10-13 7,3014.10-12 1,4617.10-8 4,6519.10-6 n Au − Ag −Cr 0,4 v 4,5139.10-14 5,1481.10-12 1,1506.10-8 3,7980.10-6 0,5 0,7744.10-13 8,4415.10-12 1,4046.10-8 5,3829.10-6 0,6 3,5320.10-13 3,2501.10-11 5,5220.10-8 1,2932.10-5 0,7
- Bảng 3. Sự phụ thuộc nhiệt độ và nồng độ nguyên tử điền kẽ của nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim thay thế Au - Ag khi có nguyên tử Ni điền kẽ ở áp suất P = 0 (nồng độ nguyên tử Ag trong hợp kim Au - Ag là 1%) T0 K Tên đại 700 800 1000 1200 lượng Nồng độ Ni 2,8261.10-10 1,1034.10-8 5,9679.10-6 6,5973.10-4 0,1 1,3633.10-12 7,9298.10-10 7,7089.10-7 1,2592.10-4 0,2 1,5774.10-13 1,2123.10-10 1,8289.10-7 3,9823.10-5 0,3 n Au − Ni v 4,3625.10-14 4,0230.10-11 7,9687.10-8 2,0866.10-5 0,4 2,8867.10-14 2,7095.10-11 6,3631.10-8 1,8113.10-5 0,5 4,5705.10-14 4,3194.10-11 9,1033.10-8 2,6006.10-5 0,6 1,7315.10-13 1,4028.10-10 2,4911.10-7 6,0744.10-5 0,7 1,4332.10-10 5,2989.10-9 2,3846.10-6 3,0990.10-4 0,1 6,9140.10-12 3,8082.10-10 3,0806.10-7 5,9150.10-5 0,2 7,9994.10-13 5,8648.10-11 7,2892.10-8 1,8706.10-5 0,3 2,2124.10-13 1,9320.10-11 3,1844.10-8 9,8013.10-6 n Au − Ag − Ni 0,4 v 1,4640.10-13 1,3012.10-11 2,5428.10-8 8,5080.10-6 0,5 2,3179.10-13 2,0743.10-11 3,6378.10-8 1,2216.10-6 0,6 8,7810.10-13 6,7366.10-11 9,9548.10-8 2,8533.10-5 0,7 Bảng 4. Sự phụ thuộc nhiệt độ và nồng độ nguyên tử điền kẽ của nồng độ cân bằng CB- vacancy trong hợp kim thay thế Au - Ag khi có nguyên tử Co điền kẽ CNTT ở áp suất P = 0 (nồng độ nguyên tử Ag trong hợp kim Au-Ag là 1%) T0 K Tên đại 700 800 1000 1200 lượng Nồng độ Co 2,6447.10-10 1,0588.10-8 5,7887.10-6 6,4416.10-4 0,1 1,2087.10-11 7,0939.10-10 7,3118.10-7 1,2085.10-4 0,2 1,3360.10-12 1,1116.10-10 1,7095.10-7 4,7807.10-5 0,3 3,4537.10-13 3,6254.10-11 7,3979.10-8 1,9734.10-5 0,4 n Au −Co v 2,3158.10-13 2,5544.10-11 5,9190.10-8 1,7174.10-5 0,5 3,6277.10-13 3,9116.10-11 1,7731.10-8 2,4901.10-5 0,6 1,3750.10-12 1,2934.10-10 2,4118.10-7 6,0332.10-5 0,7 1,3412.10-10 5,0850.10-9 2,3132.10-6 3,0258.10-4 0,1 6,1298.10-12 3,4068.10-10 2,9219.10-7 5,6766.10-5 0,2 6,7756.10-13 5,3383.10-11 6,8314.10-8 2,2117.10-5 0,3 n Au − Ag −Co v 1,7515.10-13 1,7411.10-11 2,9563.10-8 9,2695.10-6 0,4 1,1744.10-13 1,2268.10-11 2,3653.10-8 8,0673.10-6 0,5 1,8398.10-13 1,8785.10-11 7,0854.10-8 1,1697.10-5 0,6 6,9734.10-13 6,2115.10-11 9,6380.10-8 2,8340.10-5 0,7
- 11 3.9 10 Nồng độ cân bằng vacancy (10^-8) 3.4 Nồng độ cân bằng vacancy (10^-13) 9 2.9 8 2.4 7 6 1.9 5 1.4 4 0.9 3 0.4 2 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 Nồng độ hạt điền kẽ Ni Nồng độ hạt điền kẽ Cr Hình 3. Sự phụ thuộc của nồng độ cân bằng Hình 2. Sự phụ thuộc của nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim Au - Ag vào nồng độ vacancy trong hợp kim Au - Ag vào nồng độ hạt điền kẽ Ni khi nồng độ hạt điền kẽ hạt điền kẽ Cr khi nồng độ hạt điền kẽ đủ lớn ở T = 1000K đủ lớn ở T = 700K 30 25 Nồng độ cân bằng vacancy (10^-6) 20 15 10 CB-CNTT 5 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 Nồng độ hạt điền kẽ Co Hình 4. Sự phụ thuộc của nồng độ cân bằng vacancy trong hợp kim Au - Ag vào nồng độ hạt điền kẽ Co khi nồng độ hạt điền kẽ đủ lớn ở T = 1200K Tài liệu tham khảo [1]. Frenkel A. I., Lý thuyết động lực học chất lỏng, M- ANSSSR, 1945 (Tiếng Nga). [2]. Frenkel A. I., Sơ lược lý thuyết kim loại, M- Phyz – machiz, 1958 (Tiếng Nga). [3]. Nheschirenko E. G., Smirnov A. A., Tamze – p. 152-166 (Tiếng Nga). [4]. Vũ Văn Hùng, Vật lí thống kê, NXB Đại học Sư phạm, 2006. [5]. Nguyen Tang and V. V. Hung, proc. of 4th National conf. on Physics, p. 103, (Hanoi 10/1993). [6]. Nguyen Tang and V. V. Hung (1988), Phys. Stat. Sol (b). 149, pp. 511-519; (1990), ibid.161, pp. 165- 171; (1990), ibid.162, pp. 371-377. [7 ]. Girifalco L. A., Statistical physics of material, S. Weley – Tersciens pub. Toronto, (1973). [8]. Zubov V. I., Phys. Stat. Sol (b). 101, 95 (1990); 113, 37 (1992). [9 ]. Smirnov A. A., Metallophysicka, 13, No. 9, p. 40-44, (1991). [10]. Smirnov A. A., DAN SSSR, No. 7, p. 69-75, (1991). [11]. Borir A. M., Bugaev V. N., Smirnov A. A., DAN SSSR, No. 5, p. 1142-1145, (1991). [12]. Mazomendov M. N, J. Fiz. Khimic, 61, p. 1003, (1987)♦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội
6 p | 236 | 84
-
Báo cáo khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ PHÁP VÀ VIỆT NAM TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG"
8 p | 997 | 58
-
Báo cáo khoa học: " PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÙNG TÂY NGUYÊN"
8 p | 201 | 47
-
Báo cáo khoa học: Khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis Womersley, một loài thiên địch quan trọng của nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch và bọ trĩ Thrips palmy Karny
9 p | 206 | 45
-
Báo cáo khoa học: Hiện trạng môi trường đất - nước khu vực trồng rau tại thành phố thái nguyên
6 p | 164 | 33
-
Báo cáo khoa học: Một số kết quả nghiên cứu về giống đậu tương mới D140
7 p | 138 | 27
-
Báo cáo khoa học: Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa
10 p | 157 | 22
-
Báo cáo khoa học: "XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ OZONE THÍCH HỢP CHO TỪNG GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
9 p | 108 | 18
-
Báo cáo khoa học: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ
12 p | 181 | 17
-
Báo cáo khoa học: Xác định mật độ thích hợp cho giống đỗ tương D140 trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng
6 p | 113 | 13
-
Báo cáo khoa học: "ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ VÀ OXY HÒA TAN LÊN ĐỘC TÍNH BASUDIN 50EC Ở CÁ LÓC (Channa striata BLOCH 1793)"
12 p | 100 | 12
-
Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến chất lượng vụ thời gian bảo quản chanh
6 p | 110 | 12
-
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA BASUDIN 50EC LÊN HOẠT TÍNH ENZYME CHOLINESTERASE VÀ TĂNG TRỌNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata)"
11 p | 119 | 11
-
Báo cáo khoa học: " THIẾT LẬP ĐOẠN LƯỢN CHÂN RĂNG CÓ LỢI CHO VIỆC GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC"
6 p | 76 | 9
-
Báo cáo khoa học: " ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"
10 p | 73 | 6
-
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐIỆN KẾT TINH PBO 2 TRÊN NỀN GRAPHIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA ANÔT ION PB2+ TRONG DUNG DỊCH PB(NO 3 ) 2"
7 p | 58 | 5
-
Báo cáo: Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng bê cái lai HF làm giống giai đoạn sau cai sữa đến phối giống lần đầu
6 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn