intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2: "Giới thiệu các báo cáo tài chính" của bài giảng Phân tích Tài chính Doanh nghiệp 1 tập trung vào việc làm rõ các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Bài giảng trình bày những vấn đề chung liên quan đến báo cáo tài chính, bao gồm nội dung, cơ sở pháp lý và phương pháp lập các báo cáo. Ngoài ra, chương này cũng bao gồm các bài tập trắc nghiệm giúp củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính

  1. Chương 2: Giới thiệu các Báo Cáo Tài Chính Quang Trung TV
  2. NỘI DUNG HÔM NAY Những vấn đề chung về BCTC Nội dung, cơ sở, phương pháp lập BCTC Chữa siêu nhiều bài tập trắc nghiệm
  3. Những vấn đề chung về BCTC Mục đích của BCTC BCTC phản ánh tổng quát, toàn diện thông tin của một doanh nghiệp về: (i) Tình hình TS-NV của DN tại một thời điểm; (ii) Kết quả hoạt động kinh doanh; (iii) Dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp; (iv) Các thông tin giải trình về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC và các chính sách kế toán được áp dụng.
  4. Những vấn đề chung về BCTC Thông tin BCTC cung cấp ✓ Tài sản ✓ Nợ phải trả và VCSH ✓ Doanh thu, thu nhập khác, CP KD và CP khác ✓ Lãi, lỗ và phân chia KQKD ✓ Thuế và các khoản phải nộp NN ✓ TS khác có liên quan đến đơn vị kế toán ✓ Các luồng tiền ✓ Các thông tin khác trên Thuyết minh BCTC
  5. Những vấn đề chung về BCTC Hệ thống BCTC của DN
  6. Những vấn đề chung về BCTC Yêu cầu lập và trình bày BCTC
  7. Những vấn đề chung về BCTC Trách nhiệm lập và trình bày BCTC ➢ Người đứng đầu DN (GĐ, TGĐ, CTHĐQT ) là người chịu trách nhiệm về lập và trình bày BCTC (tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán) ➢ Kế toán trưởng giúp GĐ tổ chức, thực hiện, trình bày, nộp, công khai BCTC theo qui định của PL
  8. Những vấn đề chung về BCTC Hoạt động liên tục Có thể so sánh Cơ sở dồn tích Nguyên tắc lập và trình bày BCTC Bù trừ Nhất quán Trọng yếu và tập hợp
  9. Cơ sở dồn tích Các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền, và được ghi nhận vào sổ kế toán và BCTC của các kỳ kế toán liên quan. Kế toán tiền mặt (cash accounting): Doanh thu (chi phí) được ghi nhận vào thời điểm thực thu (thực chi) tiền mặt. Kế toán dồn tích (accrual accounting): Ghi nhận các giao dịch khi doanh thu và chi phí xảy ra (thực tế phát sinh), ngay cả khi chưa thu hoặc chưa chi tiền mặt
  10. Nội dung, cơ sở, phương pháp lập BCTC 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 4 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  11. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Khái niệm: BCĐKT là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định ❖ Cơ sở lập BCĐKT: Cơ sở dồn tích và Nguyên tắc giá gốc Phương trình kế toán cơ bản: TÀI SẢN = NGUỒN VỐN Nguồn vốn = Nợ phải trả + VCSH => VCSH = Tài sản – Nợ phải trả
  12. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Nguyên tắc lập BCĐKT: Tuân thủ nguyên tắc chung về lập và trình bày BCTC, không được áp dụng “Nguyên tắc bù trừ”; Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo chu kỳ kinh doanh của DN
  13. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Nội dung BCĐKT Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn ✓ Tiền và các khoản tương đương tiền Tất cả các tài sản khác ngoài ✓ Các khoản đầu tư TC ngắn hạn TS ngắn hạn được xếp vào loại ✓ Các khoản phải thu ngắn hạn TS dài hạn (Các khoản phải ✓ Hàng tồn kho thu dài hạn; TSCĐ; Bất động ✓ ✓ TSNH khác sản đầu tư; ...)
  14. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Nội dung BCĐKT Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn ✓ Được dự kiến thanh toán trong một Các khoản nợ phải trả khác chu kỳ kinh doanh bình thường của ngoài nợ phải trả ngắn hạn. DN; hoặc (Phải trả dài hạn người bán ✓ Được thanh toán trong vòng 12 dài hạn; Người mua trả tiền tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán trước dài hạn; Chi phí phải trả năm. dài hạn;...)
  15. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Nội dung BCĐKT Vốn chủ sở hữu: “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả” Chủ yếu bao gồm: ✓Vốn đầu tư của chủ sở hữu ✓Thặng dư vốn cổ phần ✓Chênh lệch đánh giá lại tài sản ✓Quỹ đầu tư phát triển, … ✓Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ✓Nguồn vốn đầu tư XDCB ...
  16. Ví dụ BCĐKT CTCP SỮA VIỆT NAM Đơn vị: tỷ đồng
  17. 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❖ Hạn chế của BCĐKT Chỉ có tính thời điểm. Chỉ phản ánh giá gốc. Có thể không hoàn toàn khách quan do chịu ảnh hưởng của các phương pháp và ước lượng kế toán khác nhau.
  18. 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ❖ Khái niệm: BCKQKD là một BCTC phản ánh tình hình và toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả hoạt động khác ❖ Nguyên tắc lập và trình bày: ▪ Tuân thủ nguyên tắc chung ▪ Nguyên tắc cơ sở dồn tích
  19. 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ❖ Các hoạt động của DN: Toàn bộ hoạt động của DN Hoạt động kinh doanh Hoạt động khác => Bán hàng và Tài Do anh cung cấp dịch vụ chính thu
  20. Ví dụ BCKQKD CTCP Sữa VN (VNM) Đơn vị: tỷ đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2