intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 – Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế toán

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 – Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế toán tập trung vào việc phân tích cấu trúc tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Bài giảng trình bày cách phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn theo thời gian, cũng như phân tích các mối quan hệ giữa chúng để đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 – Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế toán

  1. Chương 4: Phân tích Bảng Cân Đối Kế Toán Quang Trung TV
  2. NỘI DUNG HÔM NAY 1 Cách xác định các mối quan hệ trên BCĐKT 2 Mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐ 3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các mối quan hệ trên BCĐKT
  3. Phân tích khái quát sự biến động TS, NV Khái niệm Là việc phân tích thông qua BCĐKT dạng so sánh
  4. => Cách phân tích khái quát:
  5. VD: BCĐKT cty Vinamilk 2019-2021
  6. =>BCĐKT dạng so sánh ngang
  7. => Báo cáo so sánh dọc (đồng quy mô) của các DN khác trong ngành năm 2021
  8. Phân tích mối quan hệ giữa TS, NV
  9. => Các mối quan hệ trên BCĐKT
  10. Vốn lưu động ròng ĐN: VLĐR là phần chênh lệch giữa NVDH (nguồn vốn thường xuyên) với TSDH trong doanh nghiệp Cách xác định: VLĐR = NVDH – TSDH VLĐR = TSNH - NVNH
  11. CÁC TRƯỜNG HỢP và Ý NGHĨA => Ưu điểm: cơ cấu vốn an toàn nhưng nhược điểm là CP sử dụng vốn cao
  12. CÁC TRƯỜNG HỢP và Ý NGHĨA => Cơ cấu vốn mạo hiểm, dễ dẫn tới rủi ro tuy nhiên CP sử dụng vốn thấp
  13. CÁC TRƯỜNG HỢP và Ý NGHĨA
  14. Trong điều kiện bình thường thì 3 cơ cấu vốn này đâu là cơ cấu an toàn nhất?
  15. Nhu cầu Vốn lưu động ĐN: NCVLĐ là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình SXKD của DN nhưng chưa được tài trợ bởi bên thứ 3 trong quá trình kinh doanh đó. (Người thứ 3: Ng bán, ng mua, NSNN, CBCNV trừ ngân hàng và người cho vay) Cách xác định: NCVLĐ = TSKD – Nợ KD
  16. VD: gs DN A đang cần 100tr NVL để sản xuất 1 lô hàng 1000sp để cung cấp cho Khách hàng X DNA mua NVL của nhà cung cấp B (A và B có mqh làm ăn lâu năm) nên được B cho A hưởng chính sách tín dụng là cho chịu 70tr => A chỉ còn cần 30tr để có được lô NVL => NCVLĐ là ...
  17. Làm rõ về Nợ Kinh Doanh: (những phần mình chiếm dụng được) Trên BCĐKT Phần I. Nợ ngắn hạn: 1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 5. Phải trả NLĐ 6. ... Làm rõ về TS Kinh Doanh: (những phần mình bị người khác chiếm dụng) Các khoản phải thu Hàng tồn kho, TS ngắn hạn khác
  18. Ý NGHĨA TH1 NCVLĐ>0: Một phần TSNH của DN đang cần được người thứ 3 tài trợ TH2 NCVLĐ trong thực tế đa số DN đều rơi vào TH1
  19. Ngân quỹ ròng ĐN: Ngân quỹ ròng là sự chênh lệch giữa Ngân quỹ có và Ngân quỹ Nợ NQ có gồm: NQ nợ gồm: Tiền và tương đương tiền Vay và nợ ngắn hạn Đầu tư TC ngắn hạn Cách xác định: Cách 1: Ngân quỹ ròng = NQ có – NQ nợ Cách 2: NQ ròng = VLĐR - NCVLĐ
  20. Ý NGHĨA TH1 NQR > 0: DN có khả năng hoàn trả ngay các khoản nợ ngắn hạn cho người cho vay nếu các khoản vay này đến hạn trả nợ. => Doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ. TH2 NQR < 0: DN chưa đủ tiền để hoàn trả ngay các khoản nợ ngắn hạn cho người cho vay nếu các khoản vay này đến hạn => Doanh nghiệp thiếu hụt ngân quỹ => ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2