Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp Kinh nghiệm và Yếu tố quyết định thành công<br />
Diễn đàn Đức - Việt<br />
về Năng lượng sinh học ở Việt Nam<br />
Ngày 16 tháng 09 năm 2013,<br />
Khách sạn Intercontinental Asiana Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)<br />
<br />
(Mirko Barz)<br />
<br />
Chất thải nông nghiệp - Nguồn năng lượng<br />
Có thể sản xuất năng lượng sinh học từ chất thải nông nghiệp như<br />
g ợ g<br />
ọ<br />
g g ệp<br />
§<br />
<br />
phế phẩm nông nghiệp:<br />
- Rơm rạ (phế phẩm ở ngoài đồng) hay<br />
- vỏ trấu (phế phẩm tại cơ sở chế biến)<br />
(p p<br />
)<br />
<br />
§<br />
<br />
Phân và chất thải gia súc<br />
<br />
§<br />
<br />
Phụ phẩm sản sinh trong quá trình xử lý các sản phẩm nông nghiệp:<br />
- bã mía trong ngành sản xuất đường<br />
g g<br />
g<br />
- quả rỗng trong ngành sản xuất dầu cọ<br />
- chất thải trong ngành chế biến thực phẩm<br />
<br />
Đặc điểm khác biệt chính giữa các loại chất thải này là<br />
có những loại khô (như rơm rạ)<br />
phù hợp để xử lý nhiệt - hóa học<br />
và có những loại ướt (như chất thải gia súc)<br />
phù hợp để xử lý sinh học.<br />
<br />
Một số phế phẩm nông nghiệp phù hợp để sản xuất năng lượng<br />
Phân i ú<br />
Phâ gia súc<br />
<br />
Vỏ dừa<br />
<br />
Qủa rỗng<br />
Rơm<br />
Trấu<br />
<br />
Bã mía<br />
Nguồn: Phạm Quang Hà, Nguyễn Văn Bộ<br />
<br />
Chất thải nông nghiệp - Nguồn năng lượng sinh học<br />
-Hiện nay các nước trên thế giới thải ra khoảng 5,1 tỷ tấn<br />
chất thải nông nghiệp (IEA, 2010)<br />
s<br />
-Con số này tương đương khoảng 75 EJ hay<br />
Con<br />
15% nhu cầu năng lượng chính của thế giới (500EJ)<br />
<br />
Picture source: Ecopanel Systems Ltd.<br />
<br />
-Ước tính, tùy khu vực mà 25 - 50% lượng chất thải nông nghiệp được sử dụng để sản<br />
Ước tính<br />
xuất năng lượng sinh học bền vững<br />
<br />
Vai trò của sinh khối trong nền kinh tế năng lượng tái tạo<br />
Sinh khối có thể cung cấp năng lượng đáng kể cho tương lai !!!<br />
(I) Chất thải nông, lâm nghiệp ~ 100 EJ,<br />
(II) Vật liệu dư thừa khi quản lý rừng ~ 80EJ,<br />
(III) Cây trồng năng lượng ~ 120 EJ<br />
(IV) Cây trồng năng lượng bổ sung (tại các khu vực đất<br />
suy thoái và an ninh nước trung bình) ~70 EJ<br />
(V) Các nguồn tiềm năng khác khi năng suất nông n<br />
ghiệp tăng nhanh hơn, do đó sản xuất ra nhiều<br />
thực phẩm hơn nhu cầu ~140 EJ<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo chính “Năng lượng sinh học – nguồn năng lượng bền vững và đáng tin cậy.<br />
Đánh giá hiện trạng và triển vọng” của IEA, 2009<br />
<br />