intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Góp phần xác định nguồn gốc tiếng việt qua “bảng 100 từ cơ bản Swadesh” "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

116
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo chuyên đề khoa học, xã hội nhân văn trường ĐH Huế Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Góp phần xác định nguồn gốc tiếng việt qua “bảng 100 từ cơ bản Swadesh” "

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Góp phần xác định nguồn gốc tiếng việt qua “bảng 100 từ cơ bản Swadesh” "

  1. T P CHÍ KHOA H C, ð i h c Hu , S 66, 2011 GÓP PH N XÁC ð NH NGU N G C TI NG VI T QUA “B NG 100 T CƠ B N SWADESH” Võ Trung ð nh Trư ng ð i h c Ngo i ng , ð i h c Hu TÓM T T “B ng 100 t cơ b n Swadesh” là B ng t cơ b n thông d ng trên th gi i. ng d ng B ng này trong vi c truy tìm t nguyên ti ng Vi t có th phát hi n ra m i quan h gi a ti ng Vi t và các th ti ng khác trong khu v c Châu Á thu c ng h Nam Á, ng h Nam ð o hay c v i ng h Hán T ng. Th c ra 100 t cơ b n này là 100 khái ni m, trên cơ s ñó có th quy n p, t ng k t hàng ngàn l p t v ng cơ b n khác trong ti ng Vi t, t ñó có cái nhìn toàn di n hơn, chính xác hơn v ngu n g c ti ng Vi t. 1. ð t v n ñ V v n ñ xác ñ nh ngu n g c ti ng Vi t, k t m c 1852 khi J.R. Logan trong bài nghiên c u Ethnology of the Indo-Pacific Islands l n ñ u tiên x p ti ng Vi t vào dòng Môn-Khmer, h Nam Á thì quan ñi m này cho ñ n nay v n ñư c nhi u ngư i ch p nh n nh t và tr thành quan ñi m chính th ng cho các nhà nghiên c u l ch s ti ng Vi t. Như giáo sư Nguy n Tài C n trong cu n Giáo trình l ch s ng âm ti ng Vi t (sơ th o) ñã ch ra r ng, ti ng Vi t “là m t ngôn ng thu c nhóm Vi t Mư ng, ti u chi Vi t- Ch t (v n thư ng g i là ti u chi Vi t-Mư ng) n m trong kh i Vi t-Katu thu c khu v c phía ðông c a ngành Mon-Khmer, h Nam Á” [1, trang 332], cho dù trong m t quãng th i gian sau này ti ng Vi t có m i quan h và nh hư ng sâu ñ m v i ti ng Hán, nhưng ñó ch là quan h ti p xúc ch không ph i quan h thân thu c. Tuy nhiên, ngoài quan ñi m chính th ng ñó, ti ng Vi t còn ñư c nhi u h c gi khác x p vào các ng h khác nhau, do b i trong quá trình sinh s ng và di trú c a cư dân Vi t c , t tiên chúng ta ñã ti p xúc và vay mư n r t nhi u các ngôn ng trong khu v c. Tiêu bi u như h c gi ngư i Pháp H. Maspéro trong công trình Nghiên c u l ch s ng âm ti ng An Nam-Các âm ñ u (Étude sur la phonétique historique de la langue Annamite. Les initiales, 1912) sau khi nghiên c u ti ng Hán Vi t, ti ng Mư ng, ti ng Thái và m t s ngôn ng Môn-Khmer khác ñã ñưa ra nh n xét r ng “h th ng thanh ñi u làm cho ti ng Vi t khác v i các ngôn ng Môn-Khmer và ñó là m t căn c quan tr ng ñ tách nó ra kh i các ngôn ng Môn-Khmer ñư c bi t ñ n như là nh ng ngôn ng không thanh ñi u. H th ng thanh ñi u c a ti ng Vi t ñã ñư c hình thành d a trên nh ng nguyên t c chung như trong ti ng Hán, ti ng Thái và ngôn ng T ng Mi n, nhưng nó th ng nh t v i h thanh c a ti ng Thái c , ti ng Vi t ph i ñư c quy vào h 45
  2. Thái” [1, trang 336]. Có r t nhi u nhà ngôn ng h c tán thành quan ñi m này như W.Schmidt (1926), K.Wuff (1934), R.Shafer (1942)… Nhà ngôn ng h c tr danh Trung Qu c Vương L c cũng theo quan ñi m này. Năm 1939 ông ñ n Hà N i nghiên c u ti ng Vi t, sau ñó ra m t công trình Nghiên c u ti ng Hán Vi t. Do ch u nh hư ng sâu s c c a l p t Vi t g c Hán trong ti ng Vi t nên Vương L c ñã x p ti ng Vi t vào “ng h Hán T ng, ng t c Hán Thái” [2, trang 25]. M t nhà nghiên c u khác là Bình Nguyên L c ñã x p ti ng Vi t vào h ngôn ng Nam ð o. Trong hai cu n Ngu n g c Mã Lai c a dân t c Vi t Nam (Sài Gòn, 1972) và L t tr n Vi t ng (Sài Gòn, 1973) ông ñã có s so sánh tương ng gi a t v ng ti ng Vi t v i các ngôn ng khác nhau trong h Nam ð o, t ñó nhi u l n ñưa ra k t lu n ti ng Vi t “ñã mư n ñ n 40% danh t c a Mã Lai Nam Dương” [3, trang 383]. Tuy các quan ñi m trên có nhi u m c ñ ñúng sai khác nhau, nhưng chính nh ng nh n ñ nh này khi n chúng ta khi ñ t v n ñ xác minh ngu n g c ti ng Vi t không th không xét ñ n các y u t Tày-Thái, y u t g c Hán và c y u t Nam ð o trong l p t v ng cơ b n ti ng Vi t ngày nay. V n ñ ñ t ra ñây là s d ng phương pháp nào trong vi c xác ñ nh ngu n g c ti ng Vi t? B i ñ i v i b t kỳ m t lo i ngôn ng nào, ba h th ng l n ng âm, t v ng, ng pháp và các ti u h th ng c a nó ñ u có s di n bi n khác nhau trong l ch s , có y u t ñư c b o toàn lâu dài bên c nh nh ng y u t b m t ñi và nhanh chóng ñư c thay th b ng nh ng y u t khác, tuy t ñ i không th có s ñ ng ñ u v m t di n bi n ngôn ng . Do v y, vi c xác ñ nh cho ñư c m t phương pháp nghiên c u ñáng tin c y là ñi u t i quan tr ng. 2. Phương pháp nghiên c u “M i m t t ñ u có l ch s c a nó”, ñây là cách nhìn nh n c a trư ng phái Phương ng h c (dialectology) [4, trang 315]. Nh n ñ nh này càng nghĩ càng th y ñúng, v n ñ ñ t ra là chúng ta ñi nghiên c u l ch s c a t như th nào? Trong các phương pháp so sánh ñ i chi u hi n nay, phương pháp so sánh-l ch s có th giúp chúng ta phát hi n ra s thân thu c gi a các ngôn ng v m t c i ngu n. ðây là phương pháp thông qua s ñ i sánh v m t ng âm, t v ng và ng pháp gi a hai ho c nhi u phương ng ho c các ngôn ng thân thu c ñ rút ra quy lu t di n bi n, t ñó xác ñ nh ngu n g c c a m t ngôn ng . Phương pháp này d a trên y u t tĩnh c a s phân b t v ng ñ xem xét y u t ñ ng c a quá trình di n bi n t , như s s n sinh t m i nghĩa m i, s tiêu vong l p t cũ nghĩa cũ… Ngoài ra, phương pháp này cũng xem xét ñ c ñi m phân b v m t ñ ng ñ i và quy lu t di n bi n v m t l ch ñ i các t m c trong nhóm t có trư ng nghĩa. Do v y, phương pháp phân tích trư ng nghĩa cũng không th thi u khi xác ñ nh ngu n g c t . F. de Saussure trong Giáo trình ngôn ng h c ñ i cương ñã ch ra hai d ng quan h , ñó là quan h ngang (quan h tuy n tính, quan h ng ño n) và quan h d c (quan h liên tư ng, quan h h hình). Theo hai d ng quan h ñó có th có hai lo i 46
  3. trư ng nghĩa: trư ng nghĩa ngang (trư ng nghĩa tuy n tính) và trư ng nghĩa d c (trư ng nghĩa liên tư ng). Chúng ta nên s d ng trư ng nghĩa d c (bao g m trư ng nghĩa bi u v t và trư ng nghĩa bi u ni m) ñ kh o sát và xác ñ nh t nguyên. A.G.Haudricourt khi phân tích m t nhóm t c th (nhóm t ch b ph n cơ th như m t, tai mũi, mi ng, răng, lư i, c , tay…) ñã cho th y “s tương ng v t v ng cơ b n gi a ti ng Vi t và các ngôn ng Môn-Khmer là s tương ng mang tính b n ch t c i ngu n, khác v i s tương ng gi a ti ng Vi t v i các ngôn ng Thái” [5, trang 96]. ð xác ñ nh gi a các ngôn ng có quan h ñ ng nguyên ñ ng t c, thì ph i có m t s lư ng t ñ ng nguyên ñáng k ñ ch ng minh. Ngôn ng h c l ch s (historical linguistics) d a l p t v ng cơ b n ñó so sánh ñ i chi u ñ “quy t ñ nh nh ng ngôn ng nào cùng có chung m t t tiên, và do ñó, có nh ng ng h nào, ti n hành ph c nguyên ñ v ch ra ñ c tính c a cái ngôn ng g c không ñư c ghi (các ti n ngôn ng ), nh n di n nh ng thay ñ i khác nhau khi n m i ngôn ng m phân tách thành m t s ngôn ng con” [6, trang 294]. A. G. Haudricourt cũng t ng nh n m nh trong trư ng h p x p lo i ngu n g c ti ng Vi t “cái quy t ñ nh là t v ng cơ b n” [7, trang 20]. Tuy nhiên, vi c xác ñ nh cho ñư c ñâu là l p t v ng cơ b n, ñâu là l p t v ng vay mư n hay t v ng văn hóa th c s không d dàng. Do b i trong quá trình phát tri n, có r t nhi u ngôn ng ñã b phân hóa thành nhi u nhóm, nhi u dòng ngôn ng khác nhau. Ti ng Vi t cũng không ngo i l . Công vi c c a các nhà ngôn ng h c l ch s là truy nguyên ngôn ng ñư c cho là ngôn ng ngu n ñó, là “bà m ” s n sinh ra các dòng ngôn ng sau này, t ñó ti n hành quy n p chúng vào nh ng chi, nh ng h , nh ng ngành khác nhau d a trên m c ñ thân thu c nhi u hay ít. Khi ti n hành nghiên c u so sánh-l ch s , n u chúng ta chưa xác ñ nh ñư c ñâu là c i ngu n, ñâu là vay mư n trong nhóm t v ng gi ng nhau gi a hai hay nhi u ngôn ng , thì chưa ñ ñi u ki n ñ xác ñ nh quan h h hàng thân thu c gi a chúng. Tuy nhiên, A. G. Haudricourt cũng th a nh n các ngôn ng không có bi n hóa hình thái như ti ng Vi t cũng có s vay mư n t v ng cơ b n. Do v y, các nhà nghiên c u mu n ñ t ñư c m c ñích phân lo i trong s nh ng t tương ng gi a hai hay nhi u ngôn ng , t nào mang tính c i ngu n, t nào mang tính vay mư n, thì ph i xem xét chúng theo t ng nhóm t v ng có ý nghĩa tr n v n, t c là s d ng phương pháp phân tích trư ng nghĩa như ñã nói trên. 3. B ng 100 t cơ b n c a Swadesh Morris Swadesh (1909-1967) là nhà ngôn ng h c ngư i M . Ông ñ ngh phương pháp xác ñ nh th i gian tách r i (length of separation) c a hai ngôn ng cùng m t ngu n, b ng cách tìm ra bao nhiêu t thay ñ i khi so sánh s v n t căn b n. ðây cũng là n n t ng c a m t ngành ngôn ng h c m i g i là Glottochronology (môn h c xác ñ nh tu i c a ngôn ng ), hay còn g i là “phương pháp Ng th i h c, v n t t hơn là phương pháp Swadesh” [8, trang 8]. Chính phương pháp này ñã ñưa ngôn ng h c, m t ngành theo truy n th ng khoa h c nhân văn, tr nên m t ngành ngôn ng ñ nh lư ng (quantitative linguistics) và ñem môn này ñ n g n các ngành khoa h c chính xác khác. 47
  4. GS. Nguy n Tài C n trong giáo trình L ch s ng âm ti ng Vi t (sơ th o) ñã v n d ng có phê phán phương pháp Swadesh, ñó là phương pháp xu t phát t quan ni m cho r ng, qua th i gian, vi c thay th t v ng cơ b n c b ng t v ng m i là m t vi c x y ra theo quy lu t chung cho m i ngôn ng . Theo s th ng kê và tính toán trên m t s lư ng r t nhi u ngôn ng , phương pháp này ñưa ra cách xác ñ nh như sau: c qua 1000 năm thì s lư ng t trong kho t v ng cơ b n c a m t ngôn ng s b m t ñi 15%, ch còn l i 85%. Như v y, n u hai ngôn ng hay hai phương ng A, B cùng g c tách nhau kho ng 1.000 năm, thì trong b ng t v ng chúng ch còn gi l i 74% là chung (85% 85%=74%); n u tách nhau 2.000 năm, thì s t v ng chung còn l i chi m kho ng 55% (74% 74%=55%); tách nhau 4.000 năm, thì s t v ng chung còn l i ch chi m kho ng 30% (55% 55%=30%); tách nhau 8.000 năm, thì s t v ng chung còn l i càng ít hơn, ch chi m kho ng 9% (30% 30%=9%). Qua hơn 8000 năm thì lư ng t cơ b n chung s rút ñi t i m c không th xác l p n i m i quan h ngu n g c gi a hai ngôn ng n a. Swadesh năm 1952 ñ xu t ra B ng 200 t cơ b n. 200 t này có ñư c trên cơ s ông phân tích, quy n p các ngôn ng châu Âu, châu M , châu Phi và châu Úc. Ban ñ u ông cho r ng 200 t này là l p t cơ b n n ñ nh nh t trong t t c các ngôn ng , nhưng trong quá trình nghiên c u sau ñó, ông nh n th y có khá nhi u t trong B ng có th vay mư n qua l i l n nhau, vì th năm 1955 ông rút g n l i ch còn 100 t cơ b n. Ý ñ c a ông là mu n có m t ranh gi i d t khoát gi a v n ñ vay mư n hay không vay mư n, tuy nhiên sau này theo kh o sát c a m t s nhà nghiên c u thì trong B ng 100 t này v n có m t s t có th vay mư n, nhưng ít hơn nhi u so v i B ng 200 t . Có th nói B ng 100 t cơ b n ñã xác ñ nh ñư c l p t v ng n ñ nh nh t trong m i ngôn ng và ñã tr thành B ng 100 t thông d ng trên th gi i khi kh o sát ngu n g c t . Vì v y ng d ng B ng 100 t cơ b n c a Swadesh vào truy nguyên g c tích ti ng Vi t s tr nên thu n ti n hơn cho các nghiên c u khi so sánh ñ i chi u v i B ng 100 t cơ b n c a các ngôn ng khác mà ñã ñư c kh o sát trư c ñó. ði u c n lưu ý là do Swadesh ch kh o sát các ngôn ng n Âu. Vì v y, khi áp d ng vào các ngôn ng vùng châu Á nói chung và ðông Nam Á nói riêng, nơi liên t c x y ra các cu c di cư và h i t c a các t c ngư i, nơi mà s ti p xúc gi a các chi nhóm ngôn ng là x y ra thư ng xuyên và lâu dài, thì khi áp d ng phương pháp này ñòi h i ph i nghiên c u trên quan ñi m so sánh ña ng thì m i có cái nhìn khoa h c hơn v ngu n g c ti ng Vi t. F. de Saussure trong Giáo trình ngôn ng h c ñ i cương (1916) cũng ñã dành m t chương Ngôn ng h c ñ a lý phân tích khá rõ nguyên nhân t o nên s khác bi t trong l ch s di n bi n ngôn ng , ñó là tìm hi u nh ng v n ñ ñ a lý liên quan t i nó. B i vì, “m i liên h gi a l ch s phát tri n, t c m t th i gian, v i môi trư ng phát tri n, t c m t không gian, là m t liên h có tính b n ch t c a b t kỳ m t s phát tri n nào” [9, trang 334]. Như ñã nói trên, do hi n nay nh n th c chung c a ña s các nhà ngôn ng là ti ng Vi t thu c ng h Nam Á, do ñó, d u v t t v ng c a h ngôn ng này trong 48
  5. ti ng Vi t ñư c coi là c i ngu n, các ngôn ng khác ch ñư c coi là ngôn ng láng gi ng ch không ph i là ngôn ng thân thu c. Quan h gi a ti ng Vi t v i các ngôn ng láng gi ng này ch là quan h ti p xúc vay mư n l n nhau, do v trí ñ a lý quá g n nhau, và nh ng s ti p xúc lâu dài gi a cư dân các vùng mi n x y ra trong m t th i gian dài. Tuy nhiên, cũng chính vì ñi u này mà khi n cho l p t v ng ñư c coi là vay mư n ñôi khi th c s r t khó xác ñ nh, vô hình trung ñư c coi là y u t c i ngu n. Ví d như theo m t s k t qu nghiên c u hi n nay, thì chúng ta có th nh n ñ nh r ng ti ng Vi t- Mư ng ñã t ng có nh ng s ti p xúc lâu dài v i các ngôn ng thu c h Nam ð o. Ch ng c c a s ti p xúc này là trong v n t ti ng Vi t hi n nay v n còn m t l p t r t c xưa có ngu n g c Mã Lai-ða ñ o (xem thêm m c 4.3). B i vì th i gian ti p xúc quá xa xưa, vì v y khó có th k t lu n ngôn ng nào vay mư n ngôn ng nào, và cũng khó có th nói nh ng t r t cơ b n, r t c xưa y là nh ng t vay mư n ch không ph i là t cơ b n. ðây chính là khó khăn l n nh t, gây nhi u tranh cãi nh t khi xác ñ nh ngu n g c ti ng Vi t, và s tranh cãi trong g n su t 200 năm này th m chí cho ñ n gi xem ra v n còn chưa ngã ngũ… T lúc lý thuy t c a Swadesh ra ñ i ñã có nh ng kh o c u t nh ng ngôn ng khác nhau trên th gi i cho th y k t qu tương ñ i kh quan và hi n ñang ñư c s d ng vì có m t s l i ích thi t th c và thành t u ñáng k . Tuy nhiên cũng có nhi u tranh lu n v các ti n ñ cơ b n c a lý thuy t này, như t c ñ thay ñ i c a ngôn ng không luôn ñ u ñ n. Có quá nhi u y u t nh hư ng ñ n s thay ñ i c a ngôn ng như các bi n c l ch s xã h i (chi n tranh xâm lư c, thôn tính ñ t ñai, các cu c cách m ng…), vì v y m c th i gian thay ñ i không th là m t h ng s . M c dù v y, B ng 100 t cơ b n c a Swadesh có th ñư c coi là B ng chu n hi n nay cho vi c xác ñ nh t v ng cơ b n c a t t c các ngôn ng . B ng này có th t m chia thành các nhóm sau: a. Nhóm s v t hi n tư ng thiên nhiên 1. M t tr i (sun); 2. M t trăng (moon); 3. Sao (star); 4. Nư c (water); 5. Mưa (rain); 6. Mây (cloud); 7. ðá (stone); 8. Cát (sand); 9. ð t (earth); 10. Núi (mountain); 11. ðư ng (path); 12. L a (fire); 13. Khói (smoke); 14. Tro (ash); 15. ðêm (night). b. Nhóm b ph n cơ th ngư i 16. ð u (head); 17. Tóc (hair); 18. M t (eye); 19. Mũi (nose); 20 Răng (tooth); 21. Lư i (tongue); 22. Tai (ear); 23. Mi ng (mouth); 24. C (neck); 25. Tay (hand); 26. B ng (belly); 27. Vú (breasts); 28. Chân (foot); 29. Da (skin); 30. Tim (heart); 31. Gan (liver); 32. Xương (bone); 33. ð u g i (knee); 34. Máu (blood); 35. Th t (flesh). c. Nhóm ñ ng th c v t 36. Chim (bird); 37. Cá (fish); 38. Chó (dog); 39 Chí/R n (louse); 40. Cây (tree); 41. H t (seed); 42. Lá (leaf); 43. G c/R (root); 44. V cây (bark); 45. D u/M (grease); 46. Tr ng (egg); 47. ðuôi (tail); 48. S ng (horn); 49. Lông (feather); 50. Móng 49
  6. (claw). d. Nhóm ñ ng tác 51. Ăn (eat); 52. U ng (drink); 53. C n (bite); 54. Nói (say); 55. Nhìn (see); 56. Nghe (hear); 57. Bi t (know); 58. Ng (sleep); 59. Ch t (die); 60. Gi t (kill); 61. ði (walk); 62. Bay (fly); 63. Bơi (swim); 64. ð n (come); 65. Ng i (sit); 66. ð ng (stand); 67. N m (lie); 68. Cho/T ng (give); 69. ð t (burn). e. Nhóm tính ch t tr ng thái 70. M i (new); 71. T t/ð p (good); 72. Nóng (hot); 73. L nh (cold); 74. ð y (full); 75. Khô (dry); 76. ð (red); 77. Xanh (green); 78. Vàng (yellow); 79. Tr ng (white); 80. ðen (black); 81. To/L n (big); 82. Nh /Bé (small); 83. Dài (long); 84. Nhi u (many); 85. Tròn (round). f. Nhóm còn l i 86. M t (one); 87. Hai (two); 88. Tôi (I); 89. Chúng tôi (we); 90. Anh/B n (you); 91. ðây/Này (this); 92. Kia/ðó (that); 93. Ai (who); 94. Gì/Cái gì (what); 95. Ngư i (person); 96. ðàn bà (woman); 97. ðàn ông (man); 98. Tên (name); 99. Không (not); 100. ð u/Toàn b (all). 4. Kh o sát sơ b s tương ñ ng gi a v i ti ng Vi t v i các ngôn ng vùng ng h ðông Nam Á trong B ng 100 t cơ b n Trong quá trình tìm hi u l ch s ti ng Vi t, có nhi u h c gi ñã s d ng l p t v ng cơ b n ñ nghiên c u quan h thân thu c gi a hai hay nhi u ngôn ng có liên quan, trong ñó ñ i ña s nh ng t cơ b n ñư c ñ xu t ñ u có xu t hi n trong B ng 100 t cơ b n c a Swadesh. 4.1. Ch ng minh ngu n g c Nam Á c a ti ng Vi t H. Maspéro trong công trình n i ti ng Nghiên c u l ch s ng âm ti ng An Nam. Nh ng ph âm ñ u khi xem xét v m t t v ng cơ b n ñã ch ra r t nhi u t trong ti ng Vi t tương ng v i ti ng Môn-Khmer, ví d các t ch s v t hi n tư ng thiên nhiên (ñ t, núi, ñá, cát, mưa, gió, nư c…), b ph n cơ th (chân, c m, m t, mũi, tóc, răng…), tên súc v t, c cây (cá, trâu, chí, chim, chó, th t, cây, r , g c, lúa…); các t liên quan ñ n ngư i (m , b , con, cháu, mày, nó…), các hành ñ ng cơ b n (ñi, ch y, ng i, chiên, thui, c m, c n…); h s ñ m (m t, hai, ba, b n, năm). T ng c ng ông ñã so sánh t t c 185 t ti ng Vi t v i các ngôn ng Môn-Khmer và các ngôn ng Thái và ông ñưa ra k t lu n có 87 t là tương ñương v i các ngôn ng Môn-Khmer và 98 t còn l i thu c ngôn ng Thái. Giáo sư Tr n Trí Dõi cho r ng nh ng t ông Maspéro d n ra không thu n túy là nh ng t thu c l p t cơ b n, mà có r t nhi u t thu c l p t văn hóa. Vì th ông rút g n l i ch còn 39 t tương ng v i các ngôn ng Môn-Khmer và 21 t tương ng v i các ngôn ng Thái, do ñó “ch có 60/187 t ñư c Maspéro s d ng là nh ng t thu c 50
  7. l p t cơ b n c a ngôn ng .” [5, 83] Qua ki m tra thì h u h t 60 t này ñ u n m trong B ng 100 t c a Swadesh, r t thu n ti n cho chúng ta quy n p, th ng kê sau này. GS. Nguy n Ng c San trong công trình Tìm hi u ti ng Vi t l ch s t trang 121 ñ n 134 cũng ñã li t kê ra hàng trăm t có g c Môn-Khmer qua các th i kỳ. So sánh v i B ng 100 t Swadesh (chưa tính các t thu c trư ng nghĩa) thì có ñ n g n m t n a là g c Môn-Khmer. K t qu này khá trùng kh p v i kh o sát sơ b c a chúng tôi v i B ng 100 t sau khi so sánh ñ i chi u v i r t nhi u ngôn ng thu c nhóm Môn-Khmer là có ñ n hơn 50% t v ng cơ b n có ngu n g c Môn-Khmer. ði u này càng c ng c thêm quan ñi m cho r ng ti ng Vi t thu c dòng Môn-Khmer trong ng h Nam Á. 4.2. Các t có g c Tày-Thái Như ñã nói trên, Maspéro ñã ch ra trong ti ng Vi t có khá nhi u t cơ b n tương ñương v i ti ng Thái, chính vì th mà ông ñã ñưa ra m t k t lu n lư ng l v ngu n g c ti ng Vi t, ñó là “ti ng ti n Vi t ñã sinh ra t m t s h n hòa c a m t phương ng Môn-Khmer, m t phương ng Thái và có th c a c m t ngôn ng th ba còn chưa bi t, r i sau ñó ti ng Vi t ñã vay mư n m t s lư ng l n nh ng t Hán. Nhưng cái ngôn ng có nh hư ng quy t ñ nh ñ t o ra cho ti ng Vi t tr ng thái hi n ñ i c a nó (t c là có thanh ñi u như ông nghiên c u) là ch c ch n, theo ý tôi, m t ngôn ng Thái, và vì th tôi nghĩ r ng ti ng Vi t ph i ñư c x p vào h Thái” [5, trang 89]. M c dù quan ñi m c a Maspéro sau này ñã ñư c A.G.Haudricourt ch ng minh l i còn nhi u khi m khuy t nhưng ông cũng bư c ñ u ch ra ñư c m t s t g c Thái trong ti ng Vi t. GS. Nguy n Ng c San cũng nh n ñ nh r ng, “s hòa ñúc gi a ti ng Mon- Khmer và ti ng Tày-Thái c ñã d n d n hình thành ra ngôn ng Vi t Mư ng chung trong ñó lưu l i m t cơ t ng Tày-Thái ñáng k . Tuy nhiên s xác ñ nh ngu n g c Tày- Thái c a các t ti ng Vi t không d dàng gì” [8, trang 135]. Theo nh n ñ nh c a nhi u nhà ngôn ng h c và dân t c h c thì nh ng t ti ng Vi t g c Tày-Thái ph n nhi u thu c n n văn minh lúa nư c. Tiêu bi u cho quan ñi m này là ý ki n c a GS. Ph m ð c Dương, ông cho r ng “m t ñi u h t s c quan tr ng c n nh n m nh là n u nhìn vào l p t v ng cơ b n ngoài h th ng t ch các ho t ñ ng t nhiên, cơ th và ho t ñ ng c a con ngư i, s ñ m… thì trong các ngôn ng ti n Vi t- Mư ng ch có t ch văn hóa săn b t, hái lư m và h th ng canh tác nương r y, còn l p t v ng v văn minh nông nghi p lúa nư c hoàn toàn không có. Trong khi ñó h th ng t này trong ngôn ng Vi t-Mư ng l i có chung m t g c v i các ngôn ng Tày-Thái” [10, trang 129-130]. K t lu n c a GS. Ph m ð c Dương tuy nh n ñư c nhi u ý ki n ñ ng tình ng h nhưng cũng có ý ki n cho r ng chưa th c s thuy t ph c. B i vì ñ kh ng ñ nh t v ng ph n ánh n n văn minh nông nghi p lúa nư c hoàn toàn không có trong các ngôn ng th i kỳ ti n Vi t-Mư ng thì c n ph i th ng kê ñ y ñ và ch ng minh thêm. GS. Tr n Trí Dõi cho r ng t quan tr ng nh t c a văn mình lúa nư c là t “ru ng/ñ ng” l i 51
  8. có g c gác th i kỳ ti n Vi t-Mư ng. T vi c phân tích nhi u t v ng cơ b n khác ông ñã nh n ñ nh r ng “ti ng Vi t giai ño n ti n Vi t-Mư ng dư ng như ñã có l p t v ng v văn minh nông nghi p lúa nư c. Do ñó không th ch mãi ñ n th i kỳ Vi t-Mư ng chung c ng ñ ng cư dân Vi t m i bi t ñ n k thu t canh tác này.” [5, trang 230]. GS. Nguy n Ng c San còn cho bi t thêm, “trong nh ng b ng th ng kê t Tày- Thái trư c ñây ngư i ta còn ñưa vào ñó nh ng t g c Hán” [8, trang 137]. Sau khi lo i ra nh ng t g c Hán, ông ñã ñưa ra danh sách hơn 100 các t Vi t g c Tày-Thái. ð i chi u v i B ng 100 t c a Swadesh, thì s lư ng t trùng kh p ch có vài t , ví d : này\ñây, chóc (chim chóc), nh n (ra)/nhìn (th y), t t (c )/s t/tu t; m t s t ch quan h thân thu c dùng cho xưng hô như: b /b /b , m … ði u này cho th y k t lu n c a Maspéro ti ng Vi t có g c Thái là hoàn toàn không chính xác. Ch có th nói r ng, chính y u t Tày-Thái ñã góp ph n làm thay ñ i sâu s c di n m o văn hóa c a ngư i Vi t vào th i ti n s và sơ s , góp ph n làm phong phú hơn nh ng gì ngư i Vi t ñã có t th i kỳ văn hóa ðông Sơn. 4.3 Các t có h Nam ð o Ng h Nam ð o (Austronesian) hay còn g i là Mã Lai-ða ñ o (Malayo- Polynesian) là m t trong nh ng h ngôn ng l n, phân b qu n ñ o Indonesia, Philippines, m t s khu v c ðông Dương, ðài Loan, Châu ð i Dương... Có kho ng 800 ngôn ng khác nhau thu c h Nam ð o. Vi t Nam, ngôn ng c a 5 dân t c Chăm, Êñê, Gia Rai, Ra Glai, Churu cư trú các t nh Nam Trung B và Cao nguyên Trung b thu c ng h này. Trong khi ñó khu v c này còn cư trú các dân t c Kơ Ho, Mnông, Xtiêng, M , Chơ Ro, Ba Na, Xơ ðăng, Hrê…, ngôn ng các dân t c này l i thu c h Nam Á. Chính vì ñ a bàn cư trú c a các dân t c ñan xen v i nhau, vì th có r t nhi u t tương ñ ng gi a chúng khi n cho vi c phân ñ nh r ch ròi ngu n g c ngôn ng hoàn toàn không h ñơn gi n. Như ñã nói ph n 3, ti ng Vi t ñã có quá trình ti p xúc lâu dài v i nh ng ngôn ng Nam ð o lên ñ n hàng ngàn năm, v trí ñ a lý g n nhau, cư dân sinh s ng xen k v i nhau, vì th nh ng t vay mư n gi a chúng không th không có. Ngoài s lư ng 175 t g c Mã Lai do Bình Nguyên L c li t kê và so sánh (nhưng ông không phân bi t nhóm dân t c nào là Nam ð o, nhóm nào là Nam Á), thì năm 1992, trong bài báo T Nam Á trong ti ng Vi t, tác gi H Lê v i cách làm tương t (cho r ng các t thu n Vi t g m các ngôn ng Môn-Khmer l n các ngôn ng Nam ð o và ngôn ng Thái) ñã li t kê ra 193 t ti ng Vi t mà theo ông ñ u là t thu n Vi t, trong ñó có khá nhi u t có trong B ng 100 t Swadesh, ví như: anh/eng (Danaw: êl, Riang: êq, Palaung: yêo, Wa: eql, Vu, Son Tailoi: êk); ăn (Khmer: chya, Palaung: ham, Sakai: chaa, Xơñăng, Kơho, Bahna: sa, Khasi: bsa, Laha: ăn/kuôn, Thái: kun, Li: khan, Indonesia: pangan…) [11, trang 110]. Theo kh o sát sơ b c a chúng tôi, trong B ng 100 t Swadesh, có ít nh t 20-25 t có ngu n g c Nam ð o. M t s ví d tiêu bi u: 52
  9. M t tr i (sun). Ti ng Indonesia: mata hari, ti ng Aceh: mata ur , ti ng Malay- Tagalog (PMT): mata haraj… có ý nghĩa so sánh “m t c a tr i”. [12, trang 116] “M t tr i” trong ti ng Vi t là m t trong s ít nh ng t cơ b n song tâm ti t, ñ c tr i c a “m t tr i”, b o lưu ý nghĩa c a nhóm ngôn ng này. Ti ng Kam-Tai (PKT) ñ c là *pra*blan, cũng vay mư n ý nghĩa “m t tr i” t ti ng Nam ð o [4, trang 248]. M t trăng (moon). “M t trăng” trong ti ng Vi t là cách nói d a theo t “m t tr i”, th c ra nó v n là t ñơn âm ti t “trăng”. Ti ng Indonesia: bulan, ti ng Aceh: bul , ti ng Gialai: blan, PMT: bulan, PKT *C-blin [12, trang 117]. GS. Ngô An Kỳ sau khi phân tích các âm song ti t *pl-, *bl-, *m-l- trong ti ng ð ng ðài và Nam ð o c v i âm ñơn *N- trong ti ng Hán Thư ng c còn ñưa ra nh n ñ nh r ng “t 月*Nat (nguy t, m t trăng) có th có ngu n g c t ti ng ð ng ðài, Nam ð o”, t ñó rút ra k t lu n “ti ng Kam-Tai nguyên th y *C-blin cũng có th xu t phát t âm ti ng Nam ð o c ” [4, trang 315]. Ngoài ra, theo kh o sát c a chúng tôi, còn có m t t cơ b n khác có th có ngu n g c t ti ng Nam ð o như: b i, ñư ng, núi, ñêm, tai, m t, lư i, b ng, tr ng, u ng, ăn, c n, m t, ñ ng, ni (này)… Như v y, s lư ng t g c Nam ð o trong B ng 100 t Swadesh là khá l n, có th chi m t i 20-25%, ñi u này ph n ánh ñúng th c t như GS. Tr n Trí Dõi ch ng minh là vào giai ño n phát tri n ñ u tiên trong l ch s ti ng Vi t (cách ñây kho ng 1.000 năm trư c Công nguyên cho ñ n nh ng th k ñ u sau Công nguyên), lúc ti ng ti n Vi t-Mư ng tách ra kh i kh i Môn-Khmer ñ có m t l ch s phát tri n riêng, thì ti ng ti n Vi t-Mư ng ñã có ti p xúc v i các ngôn ng thu c h Nam ð o. Và ông có nh n ñ nh thêm là “tính ch t nh p nh ng khi n ngư i ta khó xác ñ nh ngôn ng nào vay mư n ngôn ng nào. Trong tương lai, khi thu n túy xem xét t v ng l ch s ti ng Vi t, ch c ch n ñây s là m t v n ñ thú v nhưng cũng s ñ y r y khó khăn” [5, trang 162]. 4.4. Các t g c Hán Như ñã nói trên, khi kh o sát ngu n g c ti ng Vi t, chúng ta không nên ch so sánh song ng mà ph i ñ t nó trong m i quan h ña ng , ña chi u, ñây là các th ti ng Mon-Khmer, ti ng Tày-Thái, ti ng Nam ð o và th m chí c ti ng Hán. Tuy ti ng Hán cũng như ti ng Thái ch du nh p vào ti ng Vi t th i kỳ th hai c a l ch s phát tri n ti ng Vi t (th k I sau Công nguyên cho ñ n kho ng th k VIII-IX), nhưng cũng ñã hình thành m t l p t mà ñư c các nhà nghiên c u g i là t Hán-Vi t c hay c Hán- Vi t, và “ñi u c n chú ý là nh ng t vay mư n ti ng Hán vào th i kỳ này cũng dư ng như là nh ng t khá cơ b n trong v n t ti ng Vi t. Ch ng h n ñó là nh ng t như ñ u, m , mùa, mùi, bu ng, b n, bu m…” [5, trang 172]. Kh o sát trong B ng 100 t Swadesh thì ch có trên dư i 10 t là có g c Hán. Ví d khi kh o sát 2 ñ i t nhân xưng Tôi (I) và Chúng tôi (we) trong b ng 100 t , chúng tôi nh n th y chúng có nh ng m i tương quan như sau: 53
  10. ð i t nhân xưng ngôi th nh t s ít “I” trong ti ng Vi t có nh ng cách nói “tôi, ta, tau, t ...”. Trong ñó “Tôi” (ñ c tr i “tui”) tương ng v i [tai2]-[dai4] và “t ” tương ng v i 卒[zu2], hai ñ i t nhân xưng ngôi th nh t trong ti ng Qu ng ðông (Cantonese) và ti ng Khách Gia (còn g i ti ng H , Hakka), hai ngôn ng thu c ng h Hán T ng. Ý nghĩa c a hai t này cũng tương ñ ng v i ý nghĩa g c c a t “tôi t ” trong ti ng Vi t. ð a bàn cư trú c a nh ng t c ngư i này cũng g n sát Vi t Nam, n m trong m i tương quan Bách Vi t ngày xưa. Ti ng Mư ng ñ c là [thôi] (b t hơi), ti ng Hmong ñ c là [Tub] (b ch âm cao, tương t d u s c trong ti ng Vi t). ð i t nhân xưng ngôi th nh t s nhi u “we” trong ti ng Vi t có nh ng cách nói “chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng t ”; “b n tôi, b n tao…”; “t i tao…” Trong ñó các ti n t như “chúng”, “b n” và có th c “t i” là có ngu n g c t ti ng Hán. Chúng 众: ti ng Khách Gia [chung]; B n 帮: ti ng Qu ng ðông [bong]; T i 隊: ti ng Khách Gia [tui]… Hay như các t ñ u, tim, gan (ñ c tr i t tâm, can), ông (ñàn ông), bà (ñàn bà)… là nh ng t vay mư n g c Hán, nhưng ñây rõ ràng là nh ng t thu c l p t r t cơ b n. Tuy nhiên khi xét v m t trư ng nghĩa thì chúng ñ u chưa mang tính h th ng, ñ i chi u v i B ng 100 t thì s lư ng cũng r t ít, vì v y nh ng nh n ñ nh ti ng Vi t có ngu n g c Hán-T ng là hoàn toàn không chính xác, m c dù trong ti ng Vi t ngày nay có hơn 70% s lư ng t v ng là t Hán-Vi t, nhưng nh ng t này rõ ràng thu c l p t v ng văn hóa m i du nh p vào ti ng Vi t nh ng giai ño n mu n hơn, ch không thu c l p t v ng cơ b n. 5. K t lu n Do khuôn kh bài báo có h n nên chúng tôi không th li t kê và phân tích chi ti t t nguyên c a 100 t cơ b n trong B ng t Swadesh. Tuy nhiên d a vào k t qu nghiên c u c a các h c gi ñi trư c cũng như s so sánh ñ i chi u m i nh t sau này, có th t m ñưa ra nh ng nh n ñ nh như sau: V i s lư ng áp ñ o trên 50% t cơ b n trong B ng 100 t Swadesh có g c tích t các ngôn ng tr c h c a dòng Môn-Khmer, nh ng k t lu n ti ng Vi t có ngu n g c chính thu c h Nam Á, dòng Môn-Khmer là hoàn toàn có cơ s thuy t ph c. M r ng ra nghiên c u thêm B ng 200 t cơ b n c a Swadesh, chúng ta có th nh n th y s lư ng các t này v n chi m ña s . Có th nói, nh ng t g c Môn-Khmer trong l p t v ng cơ b n ti ng Vi t hi n nay là khá nhi u và là n n t ng cơ b n c a ti ng Vi t. GS. Nguy n Ng c San còn nh n ñ nh thêm r ng, “ñ tái l p nh m kh ng ñ nh ngu n g c nh ng t g c Mon-Khme trong ti ng Vi t, ngư i ta có th s d ng ñ n phương pháp Ng th i h c, th m chí có th ñi ngư c ngu n g c quá th i Mon-Khme lên t i Nam Á. T t nhiên s t g c Nam Á v a chung cho Mon-Khme v a chung cho các ti u chi khác, ví d s ñ m như m t, hai, ba, b n và các t như bay, bú, mũi, m t, mày (ñ i t )…” [8, trang 118]. Như v y GS. Nguy n Ng c San cũng ñã bư c ñ u áp d ng phương pháp 54
  11. Swadesh trong vi c xác ñ nh ngu n g c t v ng, tuy không nói rõ c th là so sánh v i B ng 100 t hay B ng 200 t , nhưng ñ i chi u v i nh ng t cơ b n ông ñưa ra thì th y chúng ña ph n có xu t hi n trong B ng th ng kê c a Swadesh. M t ngu n g c khác c a t v ng ti ng Vi t mà chúng ta không th không nh c t i là l p t có g c Nam ð o c . V i s lư ng kho ng 25% t cơ b n có xu t hi n trong B ng 100 t , m c th i gian c a chúng cũng xa xưa như l p t g c Nam Á, và hơn n a ñ u thu c nh ng t r t cơ b n c a ngôn ng . Vì th chúng ta khó có th quy chúng vào l p t vay mư n hay l p t văn hóa. Nh n ñ nh chính xác v di n m o l p t này ñòi h i chúng ta ph i có s so sánh ñ i chi u nhi u hơn v i các ngôn ng tr c h c a ng h Nam ð o có liên quan ñ n ti ng Vi t, ví d ti ng Chăm ch ng h n. Chúng ta ít khi nh c t i s liên quan hay vay mư n gi a ti ng Vi t và ti ng Chăm, có chăng là nh ng ñ a danh g c Chăm còn t n t i trên lãnh th Vi t Nam, ph n nhi u n m vùng Nam Trung B . Tuy nhiên, th ñi sâu vào so sánh m t s t trong B ng 100 t v i t g c Chăm, ví d : bay (Chăm: pơr), môi (Chăm: cabôi)… chúng ta có th th y gi a chúng có nh ng s tương ng khá thú v . Vi c nh n ñ nh ñúng ñ n b n ch t c a nh ng s tương ng này s giúp chúng ta hi u rõ hơn l ch s c a ti ng Vi t trong m i tương quan v i ti ng Nam Á và Nam ð o. S du nh p c a l p t v ng g c Tày-Thái và g c Hán vào ti ng Vi t cũng mu n hơn so v i g c Môn-Khmer và g c Nam ð o, chi m thi u s trong B ng 100 t . ði u này cho th y r ng, ñây là l p t vay mư n sau này. Tuy nói là vay mư n nhưng xét v b n ch t cũng là nh ng t ch nh ng khái ni m cơ b n trong v n t c a m t ngôn ng (có l ñó là lý do mà chúng có xu t hi n trong B ng 100 t cơ b n c a Swadesh). Có m t ñi u mà hi n các nhà nghiên c u v n còn ñang tranh lu n là ngôn ng nào vay mư n c a ngôn ng nào. Ví d như pnar (cái ná) v n thu c g c Nam Á. T này ti ng Hán ñã vay mư n khá s m, vi t là 弩, lúc này ti ng Hán ch có nguyên âm a tròn môi nên ph i ñ c t trên thành [no], t này lúc du nh p l i vào ti ng Vi t thì t o ra t “n ” bên c nh t “ná” ñã có. Sau th k th X t này l i ñư c ñ c theo âm Hán Vi t t o ra t “n ” [8, trang 116]. Trong quá trình tìm hi u l ch s ti ng Vi t, chúng ta không nên b qua các phương ng Vi t Nam, vì ñây là nh ng ngu n c li u sinh ñ ng và phong phú cho công tác nghiên c u. Trong ñó, các phương ng như B c Trung B ch ng h n, là “ngu n cung c p tư li u giúp chúng ta có cơ s ch c ch n ñ gi i thích nhi u hi n tư ng có t th i Vi t-Mư ng” [5, trang 135]. Ví d khi kh o sát B ng 100 t , chúng ta c n m r ng ra kh o sát thêm các t ñ a phương khác, ch ng h n như: cây-kơn, chí-ch y, ñ u- tr c, này-ni… K t h p nhi u phương pháp nghiên c u khác v i vi c ng d ng B ng 100 t cơ b n c a Swadesh s cho chúng ta cái nhìn khoa h c hơn, toàn di n hơn v s hình thành v n t cơ b n trong ti ng Vi t, v nh ng phương pháp s n sinh t cũng như s di t vong c a m t l p t c trong m t giai ño n nào ñó c a l ch s ti ng Vi t. Trên cơ s ñó, 55
  12. chúng ta s có nh ng nh n ñ nh sâu s c hơn, chính xác hơn v bình di n T nguyên h c (etymology) ti ng Vi t cũng như xu hư ng phát tri n c a ti ng Vi t sau này. TÀI LI U THAM KH O [1]. Nguy n Thi n Giáp, Lư c s Vi t ng h c, t p I, Nxb. Giáo d c, 2008. [2]. 王力, 汉语史稿, 中华书局, (Vương L c, Hán ng s c o, Trung Hoa thư c c), 2002. [3]. Bình Nguyên L c, Ngu n g c Mã Lai c a dân t c Vi t Nam, Nxb. Lá B i, Sài Gòn, 1975. [4]. 吴安其, 汉藏语同源研究, 中央民族大学出版社, (Ngô An Kỳ, Hán T ng ng ñ ng nguyên nghiên c u, Trung ương Nhân dân ð i h c Xu t b n xã), 2002. [5]. Tr n Trí Dõi, Giáo trình l ch s ti ng Vi t (sơ th o), Nxb. ð i h c Qu c gia Hà N i, 2007. [6]. Nguy n Thi n Giáp, 777 Khái ni m Ngôn ng h c, Nxb. ð i h c Qu c gia Hà N i, 2010. [7]. A. G. Haudricourt, V trí c a ti ng Vi t trong các ngôn ng Nam Á, Ngôn ng , s 1, 1991. [8]. Nguy n Ng c San, Tìm hi u ti ng Vi t l ch s , Nxb. ð i h c Sư ph m Tp HCM, 2003. [9]. Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngôn ng h c ñ i cương (1916), Nxb. Khoa h c Xã h i, Hà N i, 1973. [10]. Ph m Ng c, Ph m ð c Dương, Ti p xúc ngôn ng ðông Nam Á, Vi n ðông Nam Á xu t b n, Hà N i, 1983. [11]. H Lê, T Nam Á trong ti ng Vi t, Ti ng Vi t và các ngôn ng dân t c phía Nam, Nxb. Khoa h c Xã h i, Hà N i, 1992. [12]. 吴安其,南岛语分类研究, 商务印书馆, 北京, (Ngô An Kỳ, Nam ð o ng phân lo i nghiên c u, Thương V n thư quán, B c Kinh), 2009. SYSTEMATICALLY IDENTIFYNING THE HISTORY OF VIETNAMESE FORMATION BY APPLYING “SWADESH 100-WORD LIST” Vo Trung Dinh College of Foreign Languages, Hue University SUMMARY The “Swadesh 100-word list” is the most common kernel word list in the world. Applying this word list to researching Vietnamese etymology, we could find out the relationship 56
  13. between Vietnamese and some other languages in Asia such as those belonging to the Austroasiatic, Austronesian and Sino-Tibetan families. In fact, these 100 kernel words are 100 concepts, from which we could gather thousands of basic vocabulary in Vietnamese as a foundation, so that we would take an overall and more exact vision on the history of Vietnamese formation. 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2