Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (DSP) ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU"
lượt xem 16
download
Với sự phát triển ngày càng cao của kỹ thuật vi xử lý và máy tính, hệ truyền động điều khiển số ngày càng được ứng dụng rộng rãi và dần thay thế cho hệ truyền động điều khiển tương tự. Hệ điều khiển số có ưu điểm gọn nhẹ, làm việc an toàn, tin cậy, độ chính xác cao, xử lý nhiều dữ liệu của hệ thống một cách đồng thời, nhanh chóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (DSP) ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU"
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (DSP) ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU THE APPLICATION OF THE DIGITAL SIGNAL PROCESSOR TO THE CONTROL OF THE DC ELECTRIC MOTOR SPEED Võ Như Tiến Phan Điền Trường Cao đẳng Nghề Qui Nhơn Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Với sự phát triển ngày càng cao của kỹ thuật vi xử lý và máy tính, hệ truyền động điều khiển số ngày càng được ứng dụng rộng rãi và dần thay thế cho hệ truyền động điều khiển tương tự. Hệ điều khiển số có ưu điểm gọn nhẹ, làm việc an toà n, tin cậy, độ chính xác cao, xử lý nhiều dữ liệu của hệ thống một cách đồng thời, nhanh chóng. Bài báo trình bày phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách sử dụng bộ xử tín hiệu số DSP (Digital Signal Processor). Việc dùng bộ điều khiển số có thể cho phép thay đổi và khống chế các thông số một cách linh hoạt, dễ dàng và thuận tiện cho việc giám sát các tín hiệu bởi các thiết bị hiển thị số hoặc máy tính. ABSTRACT W ith higher and higher development of micro-processing techniques and the computer, the driver system that applies the digital control system is widely used and gradually replaces the old system using the analog control system. The digital control system has the advantage of being simple, safe, reliable and accurate and it can deal with various data of the system rapidly and simultaneously. This article presents the method that controls the DC motor speed by using the Digital Signal Processor. It can adjust and restrain parameters properly; therefore, the supervision of the signals on digital display equipment or the computer becomes easier and more convenient. 1. Giới thiệu Ngày nay, với sự hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu ngày càng cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất. Trước những thách thức đó, các hệ truyền động luôn đóng một vai trò rất quan trọng, chúng là động lực chính quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp để cải thiện chất lượng các hệ truyền động là hết sức cần thiết. Động cơ điện, một trong những bộ phận quan trọng của các hệ truyền động cũng luôn được quan tâm và cải tiến. Hiện nay, có rất nhiều loại động cơ được sử dụng trong công nghi p, mỗi loại có những ưu nhược điểm riêng và được ứng dụng trong ệ những lĩnh vực nhất định. Với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật vi tính, đặc biệt là kỹ thuật xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processor) đã cho phép giải quyết các thuật toán phức tạp điều 61
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 khiển động cơ điện, trong điều kiện thời gian thực với chất l ượng điều khiển có độ chính xác, độ tin cậy cao, xử lý nhiều dữ liệu của hệ thống một cách đồng thời, nhanh chóng. Ngoài ra hệ thống số còn có thể ghép nối với máy tính, thuận tiện cho việc điều khiển và có thể điều khiển nhiều kênh đồng thời, truyền và giữ tin được lâu. Do vậy, hệ truyền động điện điều khiển số ngày càng được ứng dụng rộng rãi. 2. Phương trình động học của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Giá trị của mômen điện từ được xác định: pN Mm = ΦI A = k M ΦI A (1) 2πa p.N kM = trong đó: - hằng số mômen, 2πa p - số đôi cực từ của động cơ; N - tổng số thanh dẫn của dây quấn phần ứng; a - số đôi mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng; Hình 1. Sơ đồ nguyên lý động cơ một chiều kích từ độc lập Khi phần ứng quay, dây quấn phần ứng quét qua từ thông trong máy, làm cảm ứng trên dây quấn phần ứng một sức điện động E A có giá trị được xác định: pN Φω ; ω - tốc độ góc của rôto EA = (2) 2πa Phương trình cân bằng điện áp phần ứng: U A = E A + RA I A ; R A – điện trở mạch phần ứng động cơ (3) U A − RA I A ω= Trong chế độ xác lập, tốc độ góc của rô to : (4) kM Φ di A Điện áp phần ứng: u A = e A + R A i A + L A dt e A = k M Φω Sức điện động cảm ứng: (5) 62
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 dω 1 = (mM − mT ) Tốc độ quay: (6) dt J mM = k M Φi A Mômen quay: (7) Từ các phương trình động học cơ bản của động cơ ở trên, ta xây dựng được cấu trúc điều khiển của động cơ điện một chiều như hình 2. mT _ ω iA mM uA 1/ RA kMΦ 1 1 + TA s Js eA kMΦ Hình 2. Sơ đồ cấu trúc điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập 3. Giới thiệu bộ xử lý tín hiệu số DSP DS1102 Các bộ xử lý tín h iệu số DSP (Digital Signal Pro cesso r) là các b ộ xử lý đ ược thiết kế đặc biệt cho việc thực hiện các lệnh số học. Chương trình trong các bộ điều khiển DSP sử dụng các lệnh số học nhiều hơn các lệnh truyền dữ liệu và vào/ra, do đó việc xử lý tín hiệu nhanh hơn các bộ xử lý thông dụng. DS1102 là một hệ thống mạch điều khiển đơn, được thiết kế đặc biệt cho việc phát triển các bộ điều khiển số đa biến tốc độ cao và mô phỏng thời gian thực trong các trường hợp khác nhau. Mạch điều khiển DSP DS1102 là một card chuẩn PC/AT mà có thể cắm vào máy tính cá nhân b bus ISA như một bảng nối đa năng. Mạch điều khiển này cũng ằng có thể cắm vào hộp dSPACE mở rộng kết nối với máy tính chủ thông qua bus ISA mở rộng hoặc mạng Ethernet. Mô phỏng Simulink trong ControlDesk tương tự như làm việc với các mô hì nh trong Simulink. Sự khác biệt chính ở đây là dù cho tạo ra một mô hình ban đầu hay sử dụng một mô hình có sẵn, ControlDesk tạo ra một số bước ban đầu một cách tự động. các bước nào bao gồm việc chèn vào các chương trình con gọi lại hoặc là chèn vào một số khối Simulink đơn giản nếu tạo ra mô hình mới. 63
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 Hình 3. Hình dạng mạch điều khiển DSP DS1102 Hình 4. Giao tiếp giữa ControlDesk và Matlab/Simulink 4. Sơ đồ mô hình thực nghiệm và kết quả Trong phạm vi bài báo, tác giả chỉ giới thiệu sơ đồ cấu trúc củ a mô hình thực nghiệm hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích thích vĩnh cửu, được xây dựng như hình 5. Máy tính Mạch Động cơ 1 chiều Card DSP Mạch lực Kích từ vĩnh cửu DS1102 logic Mạch đo lường Hình 5. Sơ đồ cấu trúc mô hình thực nghiệm Khảo sát chế độ khởi động của động cơ: λ Tiến hành thực nghiệm khảo sát chế độ khởi động của động cơ. Kết quả đáp ứng dòng điện phần ứng và tốc độ của động cơ trong chế độ này thể hiện trên hình 5. Bảng điều khiển được xây dựng nhằm mục đích mô phỏng thời gian thực hệ thống sử dụng các bộ điều chỉnh, kiểm tra đáp ứng của hệ thống khi làm việc với thời gian thực tế. 64
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 Để tạo ra giao diện điều khiển, trên nền làm việc của ControlDesk phải chuyển sang chế độ làm việc Edit Mode. Trong chế độ này, thiết lập một bản thiết kế mới bằng lệnh New-layout từ menu bar. Các công c được thêm vào giao diện bằng cách chọn các công cụ thích hợp trên ụ nhãn Instrument Selector, vẽ khối chữ nhật trên nền layout để xác định vị trí đặt cho công cụ. Hình 6. Kết quả thực nghiệm: đáp ứng tốc độ và dòng điện phần ứng khi khởi động động cơ Từ kết quả trên hình 6. ta thấy trong thời gian ngắn, hệ thống đã đạt được chế độ xác lập; các đặc tính trơn hơn so với trường hợp sử dụng bộ điều chỉnh tương tự. • Khảo sát đáp ứng tốc độ động cơ khi thay đổi giá trị đặt tốc độ: Để khảo sát chất lượng điều chỉnh tốc độ, ta đặt tải không đổi, điều chỉnh tốc độ động cơ, ta có đáp ứng tốc độ và dòng điện phần ứng như trên hình 7. Khi tiến hành điều chỉnh tốc độ động cơ, sau khoảng 1,5 giây hệ thống đạt đến chế độ xác lập, dòng điện phần ứng không đổi, tốc độ động cơ đạt đến tốc độ đặt. Hình 7. Kết quả thực nghiệm: đáp ứng tốc độ và dòng điện phần ứng 65
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 5. Kết luận Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dùng bộ mạch điều khiển DSP DS1102 bảo đảm được chất lượng điều chỉnh tốc độ, thời gian đáp ứng nhanh. Việc thiết kế các bộ điều khiển được thực hiện tương đối dễ dàng thông qua việc sử dụng các mô hình trên nền Matlab/Similink theo truyền thống, biên dịch chương trình để nạp vào mạch điều khiển DS1102. Mạch điều khiển DSP DS1102 và phần mềm ControlDesk tạo ra khả năng lớn trong việc nghiên cứu các bộ điều khiển cho các đối tượng khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Doanh, Nguy Thế Công, Nguyễn Trung Sơn, Cao Văn Thành , Điều ễn khiển số máy điện, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 1999. [2] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB&Simulink dành cho ỹ sư điều khiển tự động, k NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2006. [3] Nguyễn Phùng Quang, Truyền động điện thông minh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004. [4] Võ Như Tiến, Nghiên cứu ứng dụng vi xử lý tín hiệu số (DSP) điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ, Đề tài NCKH cấp Bộ mã số B2008-ĐN 06-05. [5] DSPACE (2001), DS1102 DSP Controller Board_RTI Reference [6] DSPACE (2001), DS1102 User’s Guide. 66
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1366 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 332 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 386 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 349 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn