Bảo mật liên quan đến việc sử dụng USB
lượt xem 4
download
Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số trữ USB phát sinh trên hệ thống, bên cạnh đó là cách thu thập và làm sán xác định xem liệu USB có liên quan đến việc phát tán mã độc trên máy tín không.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo mật liên quan đến việc sử dụng USB
- Bảo mật liên quan đến việc sử dụng USB
- Quản trị mạng – Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số trữ USB phát sinh trên hệ thống, bên cạnh đó là cách thu thập và làm sán xác định xem liệu USB có liên quan đến việc phát tán mã độc trên máy tín không. Mặc dù USB đã trở thành thứ không thể thiếu trong cuộc sống của bất cứ ai, nh những thiết bị này cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với việc bảo mật Không gì rõ nét hơn như những gì xảy ra vào năm 2008, khi đó virus Conficke lan với một tốc độ chóng mặt trên Internet và lây nhiễm hàng triệu máy tính gi doanh nghiệp, thậm chí nó còn tìm được cả đường để xâm nhập vào các mạng bảo mật chặt chẽ của Bộ quốc phòng Mỹ. Lúc đó người ta bắt đầu để ý đến hàn dụng USB của người dùng trong các mạng được bảo vệ. Không những hiệu qu việc tự nhân bản malware, các thiết bị này cũng có thể được sử dụng để remov thông tin nhạy cảm, độc quyền hay thông tin mật từ một mạng một cách trái ph Với những lý do ở trên, việc đi kiểm tra các file được bỏ lại sau khi cắm USB thành một đề tài nóng trong vài năm gần đây. Những file bị phát sinh trên máy khi cắm USB
- Khi điều tra một vấn đề gì đó, chúng ta thường thiên về những gì còn sót lại. K Internet Explorer, chúng ta thường để lại một số dấu vết trong lưu ký trình duy vào một hệ thống, bạn cũng sẽ để lại một entry trong bản ghi bảo mật hệ thống tra chi tiết một hệ thống, các thông tin này sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều tr những gì đã xảy ra. Có khá nhiều thứ bạn thực hiện trên hệ thống có thể để lại này. Với các USB cũng vậy. Câu hỏi ở đây là, vậy các USB bỏ lại những gì kh chúng với máy tính. Những gì USB để lại trong máy tính sẽ rất hữu dụng cho việc nghiên cứu. Nó c bạn xác định máy tính nào là nguyên nhân của lây nhiễm. Bên cạnh đó nó cũng bạn xác định được thời điểm một ai đó cắm USB vào hệ thống và copy dữ liệu mục đích của bạn là gì đi chăng nữa, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm nơi chứa các tin này bên trong hệ điều hành Windows. Trích rút thủ công Cách cơ bản nhất để tìm ra những gì phát sinh khi cắm USB vào hệ thống là du lưu trữ các thông tin này. Trong bài này, chúng ta sẽ tập trung vào các địa điểm trong hệ điều hành Windows 7.
- Thông tin đầu tiên và cũng là thông tin dễ trích rút nhất là danh sách các thiết b hệ thống. Bạn có thể nhanh chóng tìm ra các thông tin này theo đường dẫn:HKLM\SYSTEM\CurrentControlSet\Enum\USBSTOR. Ở đây bạn sẽ cắm vào hệ thống, cùng với đó là các thông tin khác như tên hãng, số sản phẩm Hình 1: Danh sách một số thiết bị USB cắm vào máy tính Windows 7 gần đây Sau khi có được danh sách các thiết bị đã được sử dụng, bạn cần xác định xem các thiết bị đó là của ai. Điều này có thể được thực hiện nhưng phải qua một số bước bổ sung. Trong registry, trước tiên hãy truy cập đếnHKLM\SYSTEM\MountedDevices. Bên trong vùng này, bạn có thể tìm kiếm số serial của thiết bị đang được nói đến. Sau khi đã tìm ra số serial, khóa
- này sẽ cung cấp cho bạn GUID có liên quan với thiết bị. Sau khi có được GUID thiết bị, bạn cần tập trung vào profile cá nhân trên máy tính. Bên trong mỗi thư mục users profile (C:\Users) sẽ có một file NTUSER.DAT. File này có thể được mở bằng registry editor hệ thống với đặc quyền quản trị viên. Để trói buộc người dùng nào đó với thiết bị nào, bạn cần duyệt đến thư mục dưới đây bên trong NTUSER.DAT hive:Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Explorer\MountPoints Ở đây bạn có thể tìm kiếm GUID của thiết bị đang được nói đến. Nếu nó được tìm ra thì người dùng đó đã đăng nhập khi thiết bị USB được cắm vào hệ thống Cần lưu ý rằng tìm kiếm này phải được thực hiện cho mọi người dùng trên hệ thống khi thử kiểu tương quan này.
- Hình 2: Tìm kiếm trong file NTUSER.DAT để xác định GUID của USB Một trong những khía cạnh quan trọng nhất cho việc nghiên cứu là tìm ra thời quanh sự việc đang được điều tra. Điều quan trọng cần biết ở đây là thời điểm nối hoặc hủy kết nối với hệ thống. Việc xác định thời điểm thiết bị lần đầu được kết nối với hệ thống khá dễ dàng
- có số serial của nó (cách thức thực hiện đã được chúng tôi giới thiệu ở các bướ bạn hãy tìm đến file C:\Windows\inf\setupapi.dev.log và thực hiện tìm kiếm biết được thời điểm lần đầu thiết bị này được cắm vào hệ thống là khi nào. Hình 3: Tìm kiếm trong file bản ghi setupapi.dev.log để xác định thời điểm US hệ thống Một khía cạnh khác, chúng ta cũng cần phải xác định thời điểm thiết bị kết nối là khi nào. Để truy cập vào thông tin này, chúng ta chỉ cần xem trong registry tạiHKLM/System/CurrentControlSet\Enum\USB\VID_12345&PID_12345
- bằng tên hãng và ID sản phẩm mà chúng ta đã thu được từ bước trên. Ở đây, b registry dưới dạng file văn bản để xem thời điểm ghi vào khóa mới nhất. Điều cách kích File, sau đó Export từ bên trong regedit, khi khóa được chọn. Hình 4: Xác định thời điểm cuối cùng USB được kết nối từ registry Tự động trích rút Ngoài việc tự tìm kiếm các thông tin ở trên, có rất nhiều công cụ có thể giúp b Hai công cụ mà chúng tôi giới thiệu ở đây là USBDeview và Windows USB S Parser. Công cụ đầu tiên, USBDeview có giao diện GUI, có thể trích rút và hiể chúng ta có thể tìm được bằng phương pháp thủ công ở trên. Đây là tiện ích m download tại đây. Công cụ thứ hai mà chúng tôi đề cập có chức năng tương tự Windows lẫn Linux. Bạn có thể download công cụ đó tại đây.
- Hình 5:: Sử dụng USBDeview để xem các file phát sinh do cắm USB Kết luận Trừ khi ở trong môi trường hoàn toàn không có các thiết bị USB thì có lẽ chún đến các thiết bị này có liên quan như thế nào đến bảo mật hệ thống. Việc đó hầ chúng tôi cho rằng bài viết này có rất nhiều kiến thức hữu dụng có thể giúp các nhân của sự việc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn cài đặt và cấu hình ISA Server Firewall 2004
234 p | 727 | 326
-
Chương trình quản lý bán hàng công ty
66 p | 487 | 209
-
Lý thuyết mật mã - Chương 2
27 p | 253 | 58
-
Bài giảng Bảo mật cho hệ thống (Chương 4)
38 p | 116 | 20
-
Bài giảng Quản trị môi trường mạng server: Bài 8 - TC Việt Khoa
70 p | 113 | 19
-
Tổng quan về mẫu malware Virus.Win32.Virut.ce- Phần 2
5 p | 121 | 17
-
Tìm hiểu Bảo mật thông qua ảo hóa
8 p | 89 | 15
-
Giới thiệu môn học An toàn bảo mật hệ thống thông tin - GV. Nguyễn Minh Thành
7 p | 135 | 11
-
Tài liệu Bảo mật mạng: Chương 5 - Lưu Anh Kiệt
20 p | 184 | 10
-
Thủ thuật xóa sạch dữ liệu trên ổ đĩa cứng.
7 p | 133 | 8
-
Phần mềm Websense: Giải pháp lọc mạng và bảo mật
7 p | 108 | 8
-
Nguy cơ lây nhiễm virus qua mạng xã hội
5 p | 84 | 7
-
Ngăn cấm các thao tác sử dụng có liên quan đến MS-DOS
5 p | 99 | 7
-
Vấn đề an ninh cho truyền tiếng nói qua internet
8 p | 84 | 6
-
Mô tả công việc Giám đốc bảo mật thông tin
2 p | 72 | 6
-
8 cách bảo vệ thông tin cá nhân đơn giản thời đại số
8 p | 45 | 4
-
Hệ thống bảo mật bằng vân tay
5 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn