Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br />
NGUYÊN PHÁT BẰNG MÁY HOLTER HUYẾT ÁP<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2013<br />
Ngô Văn Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trong thời gian gần đây việc áp dụng kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ đã đóng góp một<br />
vai trò quan trọng trong thực hành lâm sàng, bằng kỹ thuật này có thể chẩn đoán Tăng huyết áp áo choàng trắng<br />
và phân biệt được hai trạng thái có trũng và không có trũng của tăng huyết áp… Vấn đề lớn được đặt ra ở đây là<br />
tình trạng không trũng của tăng huyết áp có liên quan với nguy cơ cao biến cố tim mạch hơn là tình trạng có<br />
trũng. Kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ chứng tỏ ưu thế vì đáp ứng được xác định các thể Tăng huyết áp,<br />
xác định được khoảng trũng huyết áp; những yếu tố này đều ảnh hưởng đến tiên lượng, tổn thương cơ quan<br />
đích và còn là yếu tố tiên đoán độc lập nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu đề tài “Biến thiên huyết áp trên bệnh nhân có tăng huyết áp bằng đo huyết áp lưu động 24h tại Bệnh viện đa<br />
khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2013”<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có trũng và không trũng.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân có THA theo tiêu<br />
chuẩn của Hội tim mạch học Việt Nam đến khám và điều trị tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh<br />
Đắk Lắk năm 2013 ngưng thuốc hạ HA tối thiểu 24h. Đánh giá HA được xem là bình thường thật sự khi trị số<br />
đo trung bình tại phòng khám dưới 140/90mmHg và trị số HA trung bình ban ngày theo ABPM là dưới<br />
135/85mmHg. Tăng HA thật sự được xác định khi HA trung bình tại phòng khám ≥ 140/90mmHg và trị số<br />
HA trung bình ban ngày theo ABPM là ≥ 135/85mmHg. Tình trạng có trũng (Dipper) khi trị số HA trung<br />
bình ban đêm giảm ≥ 10% so với trị số trung bình ban ngày. Nếu < 10% trung bình ban ngày thì HA không<br />
trũng (Non-dipper).<br />
Kết quả: - Tỉ lệ theo phân độ tăng huyết áp: 13,6% THA độ I, 45,5% THA độ II và 18% là THA độ III. Phần lớn ở bênh nhân THA có tổn thương tim (43,2%), tiếp đến là Não (15,9%) và Thận (13,6%). - Đo HA 24<br />
giờ: HATT có trũng là 137,4 ± 23,3 và không có trũng là 155,7 ± 25,1. HATTr có trũng là 81,6 ± 16,4 và không<br />
có trũng là 93,5 ± 20,0.<br />
Kết luận: - Có sự khác biệt giữa THA có trũng và không có trũng của tăng HATT về ban đêm (p < 0,05). Có sự khác biệt giữa THA có trũng và không có trũng của tăng HATT, HATTr 24 giờ (p < 0,05). - Tỉ lệ THA có<br />
trũng chiếm 59,1% và không trũng chiếm 40,9%.<br />
Từ khoá: biến thiên huyết áp, holter huyết áp, tăng huyết áp nguyên phát<br />
<br />
ABSTRACT<br />
BLOOD PRESSURE VARIABILITY IN PATIENTS WITH PRIMARY HYPERTENSION<br />
BY 24 HOURS AMBULATORY BLOOD PRESSURE MONITOR<br />
AT THE GENERAL HOSPITAL IN DAK LAK PROVINCE 2013<br />
Ngo Van Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 238-244<br />
Background: Recently applying 24 hour ambulatory blood pressure measurements technique has<br />
contributed an important role in clinical practice. By this technique we can diagnose white -coat hypertension and<br />
distinct between dipping or non-dipping status of blood pressure. The problem is the non- dipping status of blood<br />
* Khoa tim mạch bệnh viện đa khoa Đak Lak<br />
Tác giả liên lạc: BS. Ngô Văn Hùng ĐT: 0913496761<br />
<br />
238<br />
<br />
Email: ngovanhungdl@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
pressure is associated with high risk of cardiovascular events than the dipping status. 24 hour ambulatory blood<br />
pressure measurements technique demonstrates advantage because it can determine types of hypertension, dipper<br />
blood pressure. These factors all affect the prognosis, target organ damage and is independent predictor of<br />
mortality risk due to cardiovascular disease. Therefore, we conducted a study titled " Blood pressure variability in<br />
patients with primary hypertension by 24 hour ambulatory blood pressure monitor at the General Hospital in<br />
Dak Lak province 2013".<br />
Objective: To determine the prevalence of patients with dipper and non-dipper hypertension.<br />
Participants and methods: cross-sectional descriptive study. Inclusion criteria of the Vietnam<br />
cardiologists Organization for hypertensive patients who come to diagnose and treat in Medicine Cardiology<br />
department of Dak Lak General Hospital in 2013, stop taking hypotensor at least 24 hours. HA assessment is<br />
really considered normal when the average value measured at less than 140/90mmHg at clinic and BP values<br />
according to ABPM daytime average is below 135/85mmHg. High blood pressure is defined when the average BP<br />
≥ 140/90mmHg at clinic and average BP daytime according to ABPM ≥ 135/85mmHg. The dipping status<br />
(Dipper) as the average value nighttime BP ≥ 10% compared with average daytime value. If < 10% average<br />
daytime BP is not dipping (Non-dipper)<br />
Results: - The prevalence according to grade of hypertension: hypertension grade I: 13.6%, hypertension<br />
grade II: 45.5% and hypertension grade III 18%. - Most hypertensive patients have cardiac lesions (43.2%),<br />
followed by the brain (15.9%) and kidneys (13.6%). - Measured BP 24 hours: dipper systolic blood pressure were<br />
137.4 ± 23.3 and non-dipper were 155.7 ± 25.1. Dipper diastolic blood pressure were 81.6 ± 16.4 and non-dipper<br />
diastolic blood pressure were 93.5 ± 20.0.<br />
Conclusion: - There was difference between dipper and non-dipper blood pressure of systolic hypertension<br />
nighttime (p < 0.05). - There was difference between dipper and non-dipper blood pressure of systolic hypertension<br />
and diastolic hypertension in 24hour (p < 0.05). - The prevalence of dipper hypertension accounted for 59,1% and<br />
non- dipper hypertension of 40.9%.<br />
Key words: variability of blood pressure, 24hour ambulatory blood pressure monitor, primary hypertension<br />
định tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có trũng và<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
không trũng.<br />
Tăng huyết áp là một bệnh lý tim mạch<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
thường gặp nhất, được quan tâm hàng đầu của y<br />
học thế giới do sự gia tăng tuổi thọ và tần suất<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
các yếu tố nguy cơ. Huyết áp tâm thu liên quan<br />
Nhóm bệnh<br />
chặt chẽ với tỷ lệ mới mắc về bệnh lý tim mạch ở<br />
BN có THA theo tiêu chuẩn của Hội tim<br />
người cao tuổi và liên quan với tổn thương cơ<br />
mạch học Việt Nam đến khám và điều trị tại<br />
quan đích nhiều hơn HATTr. Ở Việt Nam, có<br />
khoa Nội Tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk<br />
một số nơi đã sử dụng kĩ thuật đo huyết áp lưu<br />
Lắk năm 2013 ngưng thuốc hạ HA tối thiểu 24h.<br />
động 24h và có khá nhiều công trình nghiên cứu<br />
Chấp nhận tham gia nghiên cứu.<br />
về phương pháp này với các mục tiêu khác<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nhau, tuy nhiên nghiên cứu tại tỉnh Đắk Lắk là<br />
- THA kèm ĐTĐ.<br />
tỉnh đặc trưng có nhiều đồng bào thiểu số thì<br />
- THA trong giai đoạn cấp của đột quỵ, suy<br />
chưa có công trình nghiên cứu nào. Vì vậy<br />
thận mạn.<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Biến<br />
thiên huyết áp trên bệnh nhân có tăng huyết áp<br />
Địa điểm và thời gian<br />
bằng đo huyết áp lưu động 24h tại Bệnh viện đa<br />
Tại khoa Nội Tim mạch, Bệnhviện đa khoa<br />
khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2013”. Với mục tiêu: Xác<br />
tỉnh Đắk Lắk năm 2013.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
239<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đặc tính<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Tính cỡ mẫu<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức sau:<br />
p (1 − p )<br />
n = z2 α<br />
1−<br />
d2<br />
2<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
41-50<br />
51-60<br />
61-70<br />
>70<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
5<br />
11<br />
14<br />
11<br />
44<br />
<br />
11,4<br />
25,0<br />
31,8<br />
25,0<br />
100,0<br />
<br />
p<br />
<br />
Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỉ lệ theo<br />
nhóm tuổi.<br />
<br />
Trong đó: - z21-α/2: Giá trị tương ứng bằng 1,962 , với<br />
độ tin cậy là 95%. - p: Tần suất ước luợng mắc bệnh<br />
trong quần thể; d: độ chính xác mong muốn.<br />
Từ công thức trên tính được cỡ mẫu là ≥ 43.<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Mỗi bệnh nhân được khảo sát theo phiếu<br />
nghiên cứu với quy trình sau: tiến hành hỏi tiền<br />
sử, bệnh sử, khám lâm sàng tỉ mỉ để chọn lựa<br />
đối tượng nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quy định.<br />
Các xét nghiệm được lấy máu đảm bảo đúng<br />
quy trình, các thủ thuật thăm dò được tiến hành<br />
và phân tích tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện<br />
đa khoa tỉnh Đắk Lắk.<br />
Xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Tuổi, Giới, Dân tộc, Nghề nghiệp, Khu vực<br />
sống.<br />
<br />
Bảng 3: Phân bố mẫu nghiên cứu theo đặc tính dân<br />
tộc (n= 44)<br />
Đặc tính<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
Thiểu số<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
37<br />
7<br />
<br />
84,1<br />
15,9<br />
<br />
p<br />
0,05<br />
<br />
Bilan lipid máu<br />
Tăng cholesteron<br />
Tăng triglycerid<br />
Tăng LDL-C<br />
Giảm HDL-C<br />
<br />
n<br />
9<br />
21<br />
8<br />
12<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
20,5<br />
47,7<br />
18,2<br />
27,3<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
Nhận xét: Rối lọan lipid máu trong đó thành<br />
phần tăng triglycerid chiếm 47,7%; tăng<br />
cholesteron 20,5%; giảm HDL-C chiếm 27,3%;<br />
tăng LDL- C chiếm 18,2%.<br />
<br />
Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có trũng và<br />
không trũng.<br />
Bảng 8: Phân bố tỉ lệ các độ THA<br />
Độ THA<br />
Độ I<br />
Độ II<br />
Độ III<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
6<br />
20<br />
18<br />
44<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
13,6<br />
45,5<br />
40,9<br />
100,0<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
19<br />
6<br />
7<br />
32<br />
<br />
43,2<br />
13,6<br />
15,9<br />
72,7<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Bảng 10: Mối liên quan các yếu tố nguy cơ ở bệnh<br />
nhân THA có trũng và không trũng<br />
<br />
THA<br />
Rối loạn lipid<br />
máu<br />
Béo phì<br />
ĐTĐ<br />
Hút thuốc lá<br />
Lối sống tĩnh<br />
tại<br />
<br />
Có trũng<br />
(n=26)<br />
<br />
Không<br />
trũng<br />
(n=18)<br />
n<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
26<br />
<br />
100<br />
<br />
18<br />
<br />
100<br />
<br />
12<br />
8<br />
4<br />
15<br />
<br />
46,1<br />
30,8<br />
15,4<br />
57,7<br />
<br />
15<br />
11<br />
3<br />
9<br />
<br />
83,3<br />
61,1<br />
16,7<br />
50,0<br />
<br />
8<br />
<br />
30,8<br />
<br />
5<br />
<br />
27,8<br />
<br />
Không trũng<br />
<br />
p<br />
<br />
149,1±23,9<br />
<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
<br />
87,2±21,5<br />
161,6±26,9<br />
<br />
0,05<br />
<br />
HATT<br />
HATTr<br />
<br />
137,4±23,3<br />
81,6±16,4<br />
p1