85
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghiên cứu
khoa học của sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán:
Nghiên cứu điển hình tại Học viện Ngân hàng
Ngày nhận: 22/05/2024 Ngày nhận bản sửa: 04/10/2024 Ngày duyệt đăng: 07/10/2024
Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là một hoạt động quan trọng giúp sinh viên rèn
luyện kỹ năng phân tích, nâng cao hiệu quả học tập chất lượng đào tạo
của các trường cao đẳng, đại học. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh
giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghiên cứu khoa
học của sinh viên. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn
mẫu thuận tiện thông qua khảo sát 220 sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán
tại Học viện Ngân hàng vào tháng 01 năm 2024. Kết quả phân tích hồi quy
bội cho thấy, Hoạt động hướng dẫn, khuyến khích làm nghiên cứu khoa học
của nhà trường Sự ủng hộ của gia đình tác động lớn nhất đến ý định
Determinants of scientific research intention of students of the Faculty of Accounting and
Auditing: Empirical evidence from the Banking Academy of Vietnam
Abstract: Scientific research is an important extracurricular activity that helps students develop analytical
and research skills, enhancing the effectiveness of learning and the quality of education at colleges and
universities. The aim of this study is to evaluate the impact of various factors on the intention to engage
in scientific research among students. Research data were collected in January 2024 using a convenience
sampling technique on 220 students of the Faculty of Accounting and Auditing at the Banking Academy
of Vietnam. The results from multiple regression analysis indicate that Activities of guidance and
encouragement for scientific research provided by educational institutions and family support exert the
strongest impact on students' intention to conduct scientific research, followed by Capacity Limitations
and Perception of Benefits. Difficulties in Implementation and Academic Year are not statistically significant
in the regression model. The results of this study contribute to suggestions to improve the quality of
scientific research and increase the rate of participation in scientific research among students at the
Banking Academy of Vietnam.
Keywords: Intentions, Scientific research, Students, Accounting- Auditing, Banking Academy of Vietnam
Doi: 10.59276/JELB.2024.12.2745
Nguyen, Thi Khanh Phuong1, Pham, Ngan Ha2, Nguyen, Thi Ha My3
Email: phuongntk@hvnh.edu.vn1, phuongntk@hvnh.edu.vn2, myhatnn@gmail.com3
Organization of all: Banking Academy of Vietnam
Nguyễn Thị Khánh Phương1, Phạm Ngân Hà2, Nguyễn Thị Hà My3
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành
Kế toán - Kiểm toán: Nghiên cứu điển hình tại Học viện Ngân hàng
86 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
nghiên cứu của sinh viên, tiếp đó Giới hạn năng lực cá nhân Nhận thức
về lợi ích của nghiên cứu khoa học. Ngược lại, nhân tố Khó khăn trong quá
trình nghiên cứu khoa học Năm học không ý nghĩa thống trong
hình hồi quy. Kết quả này góp phần định hướng cho các giải pháp nâng cao
chất lượng nghiên cứu và gia tăng tỷ lệ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Học viện Ngân hàng.
Từ khóa: Ý định, Nghiên cứu khoa học, Sinh viên, Kế toán - Kiểm toán, Học viện
Ngân hàng
1. Giới thiệu
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một phần
quan trọng trong quá trình học tập bậc đại
học, giúp sinh viên (SV) không chỉ tiếp thu
kiến thức còn phát triển kỹ năng phân
tích giải quyết vấn đề. Tại Việt Nam,
Thông số 22/2011/TT-BGDĐT ban
hành vào ngày 30/05/2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục Đào tạo đã chỉ đạo các
trường đại học cần tiếp tục triển khai các
dự án nhằm tăng cường năng lực NCKH
của SV với đầy đủ công nghệ tiên tiến.
Ngoài ra, SV đạt nhiều giải thưởng trong
cuộc thi sẽ giúp nâng cao uy tín vị thế
của cơ sở giáo dục, từ đó ngày càng thu hút
nhiều nhân tài với các nghiên cứu giá trị
thực tiễn đóng góp vào sự phát triển chung
của đất nước.
Bên cạnh tính tỉ mỉ, cẩn thận kỷ luật cao,
SV ngành Kế toán - Kiểm toán (KTKT)
còn khả năng tổ chức công việc một
cách hiệu quả, giúp họ hoàn thành xuất sắc
các dự án học tập phức tạp. SV ngành này
thường sở hữu duy logic mạnh mẽ, khả
năng phân tích chặt chẽ, khả năng chịu
áp lực tốt, điều này rất cần thiết trong bối
cảnh họ phải đối mặt với các bài kiểm tra
kỳ thi đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối. Tuy
nhiên, họ thường ưu tiên các hoạt động học
tập liên quan trực tiếp đến công việc thực
tiễn, đôi khi ít quan tâm đến NCKH vốn
đòi hỏi sự sáng tạo tính đột phá. Trong
khi đó, bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát
triển các chuẩn mực nghề nghiệp trong
lĩnh vực KTKT ngày càng được thắt chặt
đã gia tăng nhu cầu về những chuyên gia
khả năng phân tích, đánh giá và ra quyết
định dựa trên dữ liệu. SV sở hữu khả năng
này không chỉ hiểu sâu về lý thuyết mà còn
biết cách áp dụng kiến thức vào việc giải
quyết các vấn đề thực tiễn, từ đó nâng cao
giá trị bản thân trong mắt các nhà tuyển
dụng (Khalid & Rauf, 2023).
Mặc đã đưa ra được các nhân tố tiêu
biểu ảnh hưởng đến quyết định/ý định thực
hiện NCKH của sinh viên như: Năng lực
nghiên cứu (Salgueira & cộng sự, 2012),
Môi trường nghiên cứu (Hà Đức Sơn &
Nông Thị Như Mai, 2019), Sự ủng hộ của
những người xung quanh (Mohammadi &
cộng sự, 2016), Kỳ vọng lợi ích (Nguyễn
Thị Vân Anh & cộng sự, 2022); nhưng
nhìn chung các nghiên cứu về chủ đề này
vẫn cần được tập trung phân tích khai
thác trong các nghiên cứu thực nghiệm.
NCKH gồm đa dạng các hoạt động như:
tham gia viết bài tham luận ở các hội thảo,
viết bài cho tạp chí chuyên đề, thực hiện đề
tài NCKH, ... nhưng thường được nhắc tới
nhất là việc SV thực hiện đề tài NCKH. Vì
thế, bài nghiên cứu được tiến hành với mục
đích tập trung xác định đo lường mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định
thực hiện đề tài NCKH (vắn tắt ý định
NCKH) của SV ngành KTKT, mà đại diện
SV ngành KTKT tại Học viện Ngân hàng
(HVNH), không chỉ giúp hiểu động lực
NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG - PHẠM NGÂN - NGUYỄN THỊ HÀ MY
87
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
nguồn lực tài chính), động cơ thực hiện, và
cảm nhận về kiểm soát hành vi (năng lực
nhân và môi trường nghiên cứu).
2.1.2. Thuyết tự quyết định
Thuyết tự quyết định do Deci Ryan
(2012) đề xuất giải thích do con người
theo đuổi các mục tiêu cụ thể.
Động lợi ích thúc đẩy con người hành
động để đáp ứng nhu cầu hoặc yêu cầu từ
bên ngoài.
Động nhận thức thể hiện con người thực
hiện hành vi vì họ tự nguyện tin tưởng vào
giá trị và ý nghĩa hành động đó.
Nhu cầu năng lực thể hiện mong muốn của
con người cảm nhận được sự hoạt động
hiệu quả, làm chủ nhiệm vụ đạt được
những mục tiêu đã đề ra.
Nhu cầu tự chủ trạng thái thỏa mãn khi
nhân cảm thấy khả năng kiểm soát
độc lập trong quyết định họ lựa chọn
chứ không bị người khác áp đặt.
2.2. Tổng quan nghiên cứu
thách thức họ gặp phải, còn mở
ra những hướng đi mới trong việc hỗ trợ
khuyến khích NCKH, với hình hồi
quy được sử dụng nhằm kiểm định các giả
thuyết nghiên cứu.
Bố cục của bài nghiên cứu gồm 05 phần:
phần 1 giới thiệu vấn đề nghiên cứu, phần
2 các thuyết liên quan tổng quan
nghiên cứu, phần 3 gồm các giả thuyết
nghiên cứu phương pháp nghiên cứu,
phần 4 kết quả nghiên cứu, phần 5 thảo
luận kết quả và đề xuất khuyến nghị.
2. Các thuyết liên quan tổng quan
nghiên cứu
2.1. Các lý thuyết liên quan
2.1.1. Lý thuyết hành vi hoạch định
thuyết hành vi hoạch định của Ajzen
(1991) giả định rằng ý định thể dự báo
hoặc giải thích. Hành vi NCKH của SV
thể bị ảnh hưởng, tác động bởi 03 nhóm
yếu tố: chuẩn chủ quan (chính sách
Nguồn: Ajzen, 1991
Hình 1. Lý thuyết hành vi hoạch định
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành
Kế toán - Kiểm toán: Nghiên cứu điển hình tại Học viện Ngân hàng
88 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Nghiên cứu của Abun cùng các cộng sự
(2019) tại Cao đẳng Divine Word cho thấy
SV cảm thấy được thúc đẩy NCKH khi
Nhận thức về tầm quan trọng của NCKH
Kỳ vọng lợi ích với NCKH. Kết quả này
cũng được củng cố qua nghiên cứu về ý
định NCKH của SV Đại học Phan Thiết
của Thị Kim Liên Trần Thị Thu
Hòa (2023). Khi nhận thức được sự cần
thiết của NCKH thì khả năng NCKH của
cá nhân đó sẽ tăng lên. Kỳ vọng lợi ích thể
hiện sự mong muốn của SV về những tác
dụng mà NCKH đem lại, tạo động lực cho
việc NCKH. Nhận thấy lợi ích thể mang
lại lớn hơn rủi ro phải đối mặt cũng làm gia
tăng khả năng quyết định hành động.
Salgueira cộng sự (2012) tại Đại học
Khoa học Y sinh học Minho đã chỉ ra rằng
GPA tích lũy yếu tố dự báo mạnh mẽ nhất
cho quyết định NCKH của SV; hay khả năng
đọc hiểu tiếng Anh sẽ giúp SV dễ dàng tìm
kiếm tài liệu phục vụ cho ý định NCKH hơn
(Mohammadi & cộng sự, 2016). Thậm chí
năng lực của SV còn nhân tố ảnh hưởng
lớn nhất theo như nghiên cứu của Nguyễn
Thị Mỹ Duyên Nguyễn Minh Tôn (2022)
tại Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí
Minh. Giới hạn năng lực nhân càng lớn
càng làm giảm khả năng NCKH của SV
ngược lại. Việc nhận ra bản thân chưa đủ
kiến thức, kỹ năng khiến SV lo sợ về khả
năng hoàn thành nghiên cứu nên tự ti về bản
thân, không dám NCKH. Kết quả này cũng
được chứng minh trong nghiên cứu của
Đức Sơn vàNông Thị Như Mai (2019) tại
Đại học Tài chính - Marketing. Nghiên cứu
này còn chỉ ra rằng việc SV thuộc chương
trình đào tạo nào không ảnh hưởng tới quyết
định NCKH.
Khó khăn trong quá trình thực hiện, đặc
biệt là nỗi lo sợ về việc tìm kiếm nguồn dữ
liệu phân tích dữ liệu ảnh hưởng tiêu
cực với quyết định NCKH của SV. Ngoài
ra còn những khó khăn khác như phải
dành quá nhiều thời gian nghiên cứu, lo
lắng nguồn dữ liệu không khách quan gây
ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, e ngại
khi thu thập phiếu khảo sát, hay khó khăn
trong khi tìm kiếm cộng sự.
Sự ủng hộ, khuyến khích là việc đưa ra các
phần thưởng hoặc lợi ích nhằm thúc đẩy
thực hiện các hành động cụ thể, giải quyết
nhu cầu liên kết thuộc về tâm lý. Theo
nghiên cứu từ Đại học Y khoa Mazandaran,
sự khuyến khích đến từ những người xung
quanh như gia đình hay các chính sách
Nguồn: Deci & Ryan, 2012
Hình 2. Thuyết tự quyết định
NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG - PHẠM NGÂN - NGUYỄN THỊ HÀ MY
89
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
khuyến khích của nhà trường (Mohammadi
& cộng sự, 2016). Hay Nguyễn Thị Vân
Anh cộng sự (2022) tại Đại học Công
nghiệp Nội đã cho rằng hiệu ứng đám
đông đến từ việc bạn cũng NCKH
ảnh hưởng tích cực đến ý định NCKH của
SV; cũng như sự khích lệ, cổ đến từ phía
nhà trường cũng giúp thu hút SV NCKH
nhiều hơn. Theo nghiên cứu của Bùi Thị
Lâm Trần Mai Loan (2022) tại Học
viện Nông nghiệp, điều kiện thuận lợi cho
NCKH cũng đến từ kinh nghiệm của đội
ngũ cán bộ, giảng viên.
2.3. Khoảng trống nghiên cứu
Thứ nhất, các nghiên cứu trước đây bị giới
hạn trong từ năm 2012 đến tháng 08/2023
với mẫu nghiên cứu SV thuộc toàn bộ
ngành nghề trong trường đại học. Ngoài ra,
các nghiên cứu trước đây cũng chưa chỉ ra
đầy đủ các thành phần của Thuyết tự quyết
định thể giải thích cho ý định NCKH
của SV. Đề tài này tập trung cụ thể vào
SV Khoa KTKT tại HVNH với mốc thời
gian tháng 01 năm 2024, chỉ các thành
phần của các lý thuyết liên quan tới ý định
NCKH. Về mặt thực tiễn, việc kiểm định
các nhân tố ảnh hưởng đến ý định NCKH
của SV cũng cung cấp sở khoa học cho
ngành KTKT tại HVNH xây dựng môi
trường khuyến khích NCKH triển khai
các hoạt động hỗ trợ SV hiệu quả hơn.
Thứ hai, kinh nghiệm tham gia các hoạt
động bổ trợ cho NCKH một nhân tố thể
hiện lợi thế của SV khi tham gia câu lạc
bộ NCKH, viết bài hội thảo NCKH, dự các
tọa đàm, các buổi hướng dẫn hoặc đã được
cung cấp các kiến thức về phương pháp
nghiên cứu, ... có khả năng ảnh hưởng tích
cực tới ý định NCKH nhưng lại chưa được
khai thác trong những nghiên cứu trước.
Thứ ba, nhóm tác giả nhận thấy cần đề xuất
thêm một số biến quan sát đối với nhân tố
Nguồn: Nhóm nghiên cu đề xuất
Hình 3. Mô hình nghiên cứu sơ bộ