TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG TRONG MỔ GIẢI ÉP THẦN KINH<br />
ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY V<br />
Bùi Huy Mạnh*; Đồng Văn Hệ*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: nghiên cứu tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giảm đau sau mổ của phẫu<br />
thuật giải ép thần kinh vi phẫu điều trị đau dây V (MVD, phẫu thuật Jannetta). Phương pháp: trong<br />
3 năm từ 2011 đến 2013, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang cho 92<br />
bệnh nhân (BN) đau dây V. Phân tích một số yếu tố và so sánh với kết quả giảm đau sau mổ.<br />
Kết quả: có 2 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giảm đau sau mổ: BN có cơn đau đi n hình giảm<br />
đau tốt hơn nhóm BN có cơn đau không đi n hình + hỗn hợp, s khác biệt có ngh a thống kê<br />
với p < 0,05; mức độ xung đột càng cao, tỷ lệ giảm đau sau mổ càng cao, s khác biệt có ngh a<br />
thống kê với p < 0,05. Kết luận: có 2 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả mổ đau dây V là ki u đau và<br />
mức độ chèn ép mạch-thần kinh trong mổ.<br />
* Từ khóa: Đau dây thần kinh V; Phẫu thuật giải ép thần kinh; Yếu tố tiên lượng.<br />
<br />
PROGNOSTIC FACTORS IN MICROVASCULAR<br />
DECOMPRESSION FOR TRIGEMINAL NEURALGIA<br />
SUMMARY<br />
Objective: The aim of this prospective study was to demonstrate the influence of some factors<br />
on the prognosis of microvascular decompression in 92 patients with trigeminal neuralgia (TN).<br />
Methods: The results of microvascular decompression (MVD) in 92 patients with trigeminal<br />
neuralgia were evaluated after surgery and were compared with clinical and operative findings<br />
Results: The factors affecting the prognosis in MVD surgery were the typical types of TN and<br />
the degree of severity of conflict intraoperative detection (p < 0.05). The sex of the patient, the<br />
patient's age at surgery, the side of the pain, and the duration of symptoms before surgery did<br />
not play any significant roles in prognosis (p > 0.05). Conclusion: These findings demonstrated<br />
that if the typical pain is found in preoperative and/or degree of conflict is found intraoperative,<br />
then the patient will most likely benefit from MVD surgery.<br />
* Key words: Trigeminal neuralgia; Microvascular decompression; Prognostic factors.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Mổ giải ép thần kinh vi phẫu (microvascular<br />
decompression - MVD, phẫu thuật Jannetta)<br />
trong điều trị đau dây V ngày nay được<br />
chứng minh là phương pháp có hiệu quả<br />
<br />
cao [1]. Đây là phương pháp điều trị<br />
không phá hủy thần kinh (non- destructive<br />
procedures), có nhiều ưu đi m về giảm<br />
đau (ban đầu lên đến 90%) [2, 3]. Ngoài<br />
việc quan tâm đến đặc đi m lâm sàng,<br />
<br />
* Bệnh viện Việt Đức<br />
Người phản hồi (Corresponding): Bùi Huy Mạnh (bhmanh0779@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 21/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 23/09/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/09/2014<br />
<br />
160<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
kết quả giảm đau sau mổ…, nhiều tác giả<br />
còn quan tâm đến mối tương quan giữa<br />
các biến và kết quả giảm đau, đánh giá<br />
tác động qua lại nhằm tìm ra yếu tố tiên<br />
lượng cuộc mổ. Các yếu tố này đóng vai<br />
trò quan trọng về chủ quan cũng như<br />
khách quan với bác sỹ và BN. Có một<br />
số yếu tố hay được các tác giả trên<br />
thế giới đưa ra phân tích như: tuổi, giới,<br />
ki u đau, kết quả cộng hưởng từ, mức độ<br />
chèn ép mạch máu thần kinh. Ở Việt Nam,<br />
các nghiên cứu về mổ giải ép thần kinh<br />
điều trị đau dây V còn tương đối mới và<br />
thường tập chung vào đặc đi m lâm sàng<br />
và giảm đau. Do đó, trong nghiên cứu này<br />
chúng tôi tìm hi u xem có những yếu tố<br />
nào có th thành yếu tố tiên lượng ảnh<br />
hưởng đến kết quả giảm đau sau mổ.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
92 BN phẫu thuật giải ép mạch điều trị<br />
đau dây V tại Khoa Phẫu thuật Thần kinh,<br />
Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01 - 2011<br />
đến 12 - 2013.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br />
* Lựa chọn BN:<br />
BN được mổ đau dây V.<br />
BN có đầy đủ hồ sơ, thông tin theo mẫu<br />
bệnh án nghiên cứu.<br />
* Các chỉ số nghiên cứu:<br />
- Các chỉ số lâm sàng cơ bản: tuổi, giới,<br />
thời gian bị bệnh đến lúc mổ, ki u đau,<br />
<br />
161<br />
<br />
chụp cộng hưởng từ (CHT) trước mổ,<br />
vị trí đau (phải, trái), vùng đau (V1, V2,<br />
V3…), nguyên nhân chèn ép (động mạch,<br />
t nh mạch).<br />
- Ki u đau (theo Burchiel và William<br />
Sweet) [4, 5]:<br />
+ Ki u đau đi n hình: đau thành cơn,<br />
chu kỳ, ki u điện giật, có th có đi m khởi<br />
phát.<br />
+ Ki u đau không đi n hình: đau ki u<br />
liên tục, có th trội thành cơn, tính chất<br />
nóng bỏng.<br />
+ Ki u hỗn hợp: kết hợp các ki u đau<br />
trên.<br />
- Mức độ xung đột mạch máu - thần<br />
kinh trong mổ (theo Marc Sindou) ]6]:<br />
+ Mức độ 1 (grade I): mạch máu tiếp<br />
xúc thần kinh.<br />
+ Mức độ 2 (grade II): mạch máu chèn<br />
ép làm lệch đường đi của thần kinh.<br />
+ Mức độ 3 (grade III): mạch máu chèn<br />
ép làm biến dạng, hằn lên thần kinh.<br />
- Phân loại giảm đau sớm ngay sau<br />
mổ (trước khi BN ra viện) theo Roland I<br />
Apfelbaum [7]:<br />
+ Rất tốt: không đau, không dùng thuốc.<br />
+ Tốt: thỉnh thoảng đau, có th phải<br />
dùng thuốc liều thấp ki m soát đau, không<br />
có tác dụng phụ của thuốc.<br />
+ Kém: đau nhiều, dùng thuốc thường<br />
xuyên, có th có tác dụng phụ của thuốc.<br />
+ Thất bại: đau như cũ.<br />
+ Gọi là ‘‘giảm đau” = rất tốt + tốt, ‘‘không<br />
giảm đau’’ = kém + thất bại.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Các yếu tố không ảnh hƣởng đến giảm đau sau mổ.<br />
* Tuổi:<br />
Bảng 1: Liên quan giữa nhóm tuổi trên và dưới 65 với giảm đau sau mổ.<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
≤ 65<br />
<br />
7<br />
<br />
9,6<br />
<br />
66<br />
<br />
90,4<br />
<br />
73<br />
<br />
100<br />
<br />
> 65<br />
<br />
1<br />
<br />
5,3<br />
<br />
18<br />
<br />
94,7<br />
<br />
19<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
8<br />
<br />
8,7<br />
<br />
84<br />
<br />
91,3<br />
<br />
92<br />
<br />
100<br />
<br />
(Fisher’exact)<br />
<br />
0,477<br />
<br />
Tỷ lệ giảm đau sau mổ của nhóm tuổi trên 65 và nhóm dưới 65 không có s<br />
biệt, p > 0,05, Fisher’exact test.<br />
<br />
khác<br />
<br />
* Giới:<br />
Bảng 2: Liên quan giữa giới tính và giảm đau sau mổ.<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
(Fisher’exact)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
3<br />
<br />
7,9<br />
<br />
35<br />
<br />
92,1<br />
<br />
38<br />
<br />
100<br />
<br />
0,565<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
5<br />
<br />
9,3<br />
<br />
49<br />
<br />
90,7<br />
<br />
54<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
8<br />
<br />
8,7<br />
<br />
84<br />
<br />
91,3<br />
<br />
92<br />
<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ giảm đau sau mổ của 2 nhóm BN nam và nữ khác biệt không có<br />
kê, Fisher’exact test, p > 0,05.<br />
<br />
ngh a thống<br />
<br />
Trong nhiều nghiên cứu, các tác giả so sánh yếu tố, đặc đi m lâm sàng với kết quả<br />
giảm đau. Nhưng không phải lúc nào cũng tìm ra được các yếu tố có liên quan và<br />
không phải nghiên cứu nào đều có kết quả giống nhau. Đa số các yếu tố ít hoặc không<br />
có mối liên quan đến kết quả giảm đau sau mổ. Hay nói cách khác, mối liên quan âm<br />
tính, nhưng nó vẫn có giá trị nhất định trong nghiên cứu. Các yếu tè trong nghiên cứu<br />
này là tuổi, giới, vị trí đau, vùng đau không ảnh hưởng đến kết quả giảm đau, tương t<br />
nhiều nghiên cứu khác như của Barker [8], Ferroli [9], Sindou [6].<br />
* Chụp phim CHT:<br />
Bảng 3: Chẩn đoán chụp CHT với kết quả giảm đau.<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Xung đột mạch (-)<br />
<br />
1<br />
<br />
7,1<br />
<br />
13<br />
<br />
92,9<br />
<br />
14<br />
<br />
100<br />
<br />
Xung đột mạch (+)<br />
<br />
3<br />
<br />
11,5<br />
<br />
23<br />
<br />
88,5<br />
<br />
26<br />
<br />
100<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
36<br />
<br />
90<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
(Fisher’ exact)<br />
<br />
0,562<br />
<br />
Tỷ lệ chẩn đoán dương tính trên phim CHT so với tỷ lệ chẩn đoán âm tính trước<br />
mổ không khác biệt với tỷ lệ khỏi bệnh sau mổ.<br />
<br />
162<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy, chụp CHT chẩn đoán trước mổ là yếu tố tiên lượng,<br />
trong khi đó, nghiên cứu của chúng tôi lại không thấy. Với tiến bộ khoa học, chụp CHT<br />
độ phân giải cao, chụp các chuỗi T2 CISS, CHT mạch máu (MRTA) hay chụp CHT<br />
d ng mạch 3D hoàn toàn có th chẩn đoán trước mổ với xác suất cao, lên đến > 90%<br />
[10]. Bên cạnh đó, cần có các chuyên gia chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu, có kinh<br />
nghiệm, điều mà nước ta còn thiếu.<br />
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả giảm đau sau mổ (yếu tố tiên lƣợng).<br />
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giảm đau:<br />
* Liên quan đến tính chất cơn đau:<br />
Bảng 4: Liên quan giữa tính chất cơn đau và kết quả sau phẫu thuật.<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Không đi n hình +<br />
hỗn hợp<br />
<br />
4<br />
<br />
33,3<br />
<br />
8<br />
<br />
66,7<br />
<br />
12<br />
<br />
100<br />
<br />
Đi n hình<br />
<br />
4<br />
<br />
5,0<br />
<br />
76<br />
<br />
95,0<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
8<br />
<br />
8,7<br />
<br />
84<br />
<br />
91,3<br />
<br />
92<br />
<br />
100<br />
<br />
Có s khác biệt r rệt về tỷ lệ giảm<br />
đau sau mổ giữa nhóm BN có tính chất<br />
cơn đau đi n hình và không đi n hình. Tỷ<br />
lệ giảm đau sau phẫu thuật ở BN có cơn<br />
đau đi n hình là 95,0%, cao hơn BN có<br />
cơn đau không đi n hình (66,7%); s<br />
khác biệt có ngh a thống kê (p < 0,05);<br />
Fisher’exact test.<br />
Đặc đi m của đau dây V là đau thành<br />
cơn, đau dữ dội, theo chu kỳ, theo thời<br />
<br />
p<br />
(Fisher’ exact)<br />
0,009<br />
<br />
gian, cơn đau tăng về số lượng và cường<br />
độ, nên khi khai thác lâm sàng cần ki m<br />
tra kỹ đ phân loại. Chúng tôi gặp nhóm<br />
đau đi n hình giảm đau đến 95%, còn<br />
nhóm không đi n hình + hỗn hợp là<br />
66,7%, s khác biệt có ngh a thống kê,<br />
tương t như nghiên cứu của Zhang. H<br />
trên 154 BN, Szapiro J. Chính vì l do<br />
này, một số tác giả đề xuất chỉ định mổ<br />
khi đau đi n hình trên 1 năm.<br />
<br />
* Liên quan đến mức độ chèn ép mạch máu - thần kinh:<br />
Bảng 5: Liên quan giữa mức độ chèn ép mạch máu với giảm đau sau mổ.<br />
p<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
(Fisher’exact)<br />
<br />
82,4<br />
<br />
34<br />
<br />
100<br />
<br />
0,043<br />
<br />
35<br />
<br />
97,2<br />
<br />
36<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
19<br />
<br />
100<br />
<br />
19<br />
<br />
100<br />
<br />
7,9<br />
<br />
82<br />
<br />
92,1<br />
<br />
89<br />
<br />
100<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
Mức 1<br />
<br />
6<br />
<br />
17,7<br />
<br />
28<br />
<br />
Mức 2<br />
<br />
1<br />
<br />
2,8<br />
<br />
Mức 3<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
7<br />
<br />
163<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Liên quan giữa mức độ xung đột mạch<br />
<br />
những bài báo cáo đó không nhiều. Đánh<br />
<br />
máu - thần kinh với kết quả giảm đau sau<br />
<br />
giá giảm đau ngay sau mổ rất quan trọng,<br />
<br />
phẫu thuật, tỷ lệ giảm đau sau phẫu thuật ở<br />
<br />
nhưng về lâu dài theo thời gian, tỷ lệ tái đau<br />
<br />
nhóm BN có mức độ xung đột càng cao, tỷ<br />
<br />
tăng, cần có những nghiên cứu heo với<br />
<br />
lệ phẫu thuật thành công càng lớn. Ở nhóm<br />
<br />
thời gian lâu hơn đ đánh giá khách quan.<br />
<br />
có xung đột mức 3, 100% BN giảm đau sau<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
phẫu thuật, giảm xuống còn 97,2% ở nhóm<br />
BN có xung đột mức 2<br />
<br />
nhóm BN có xung đột mức 1. S<br />
này có<br />
<br />
khác biệt<br />
<br />
ngh a thống kê với p < 0,05;<br />
<br />
kinh điều trị đau dây V (phẫu thuật Jannetta),<br />
chúng tôi thấy có 2 yếu tố tiên lượng ảnh<br />
hưởng đến giảm đau sau mổ là ki u đau<br />
<br />
Fisher’exact test.<br />
Giả thiết xung đột mạch máu thần kinh là<br />
cơ sở của phẫu thuật Jannetta, do đó trong<br />
mổ, ngoài việc tìm nguyên nhân chèn ép,<br />
các tác giả cũng đánh giá mức độ chèn ép,<br />
qua đó d<br />
<br />
Qua nghiên cứu 92 BN mổ giải ép thần<br />
<br />
và 82,4% ở<br />
<br />
đi n hình và mức độ xung đột mạch máu<br />
thần kinh. Các yếu tố ảnh hưởng không có<br />
ngh a thống kê bao gồm: tuổi, giới, chẩn<br />
đoán CHT trước mổ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
đoán được kết quả của phẫu<br />
<br />
thuật. Ở mức độ chèn ép r ràng (độ II + độ<br />
<br />
1.<br />
<br />
Apfelbaum,<br />
<br />
R.<br />
<br />
I.<br />
<br />
Neurovascular<br />
<br />
III), được kỳ vọng là có kết quả tốt hơn.<br />
<br />
decompression: the procedure of choice?. Clin<br />
<br />
Trong 92 BN nghiên cứu, 3 BN không tìm<br />
<br />
Neurosurg. 2000, 46, pp.473-498.<br />
<br />
thấy nguyên nhân (2 BN không thấy và 1 BN<br />
<br />
2. Trigeminal neuralgia: a comprehensive<br />
<br />
không tiếp cận được dây V), do đó lấy mẫu<br />
<br />
guide to symptoms, treatment, research and<br />
<br />
là 89 BN. 18 BN xung đột mạch máu độ III,<br />
<br />
support.<br />
<br />
Medifocus.com.<br />
<br />
Inc.www.medifocus.com<br />
<br />
800. 2012.<br />
<br />
kết quả giảm đau sau mổ 100% (18/18). Với<br />
xung đột độ 2, có đến 97,2% giảm đau và độ<br />
I tiếp xúc còn 82,4%. S<br />
<br />
khác biệt có<br />
<br />
3. Cruccu, G et al. AAN-EFNS guidelines on<br />
trigeminal neuralgia management. Eur J Neurol.<br />
2008, 15 (10), pp.1013-1028.<br />
<br />
ngh a thống kê (p < 0,05). Ngh a là mức độ<br />
<br />
4. Eller. J. L, Raslan. A. M, and Burchiel. K.<br />
<br />
xung đột mạch máu thần kinh là yếu tố tiên<br />
<br />
J.<br />
<br />
lượng, khi mức độ xung đột càng cao, khả<br />
<br />
classification. Neurosurg Focus. 2005, 18 (5),<br />
<br />
năng khỏi bệnh càng lớn. Điều này phù hợp<br />
<br />
p.E3.<br />
<br />
với nhận định của Mac Sindou [6] với 362<br />
<br />
Trigeminal<br />
<br />
neuralgia:<br />
<br />
definition<br />
<br />
and<br />
<br />
5. Chad D. Cole, M.S et al. Historical<br />
<br />
154 BN, hay Jo K.<br />
<br />
perspective on the diagnosis and treatment of<br />
<br />
W [10]. Tuy nhiên, cũng có một số tác giả<br />
<br />
trigeminal neuralgia. Neurosurg Focus. 2005, 18<br />
<br />
BN, Zhang H với<br />
<br />
không tìm thấy mối tương quan giữa mức độ<br />
chèn ép mạch và giảm đau (Puca. A), nhưng<br />
<br />
164<br />
<br />
(5).<br />
<br />