intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 1

Chia sẻ: Day Ma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

419
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo tài liệu "Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 1" dưới đây để giúp các em biết thêm về dao động, con lắc,...nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 1

  1. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG I Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dao động của con lắc đơn được xem là DĐĐH ? A. biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát. C. Chu kì không đổi. D. A và B. Câu 2:  Tìm phát biểu sai :  A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó. B. Tần số con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động. D. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc, năng lượng và lực căng dây của con lắc đơn: A. Khi ở vị trí biên, vận tốc bằng không, thế năng cực đại, động năng bằng không. B. Khi con lắc đến vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, động năng cực đại, thế năng bằng không. C. Khi con lắc đơn ở vị trí biên, góc  α  đạt cực đại, lực căng có giá trị cực đại. D. Khi con lắc đơn ở vị trí cân bằng, góc  α  = 0, lực căng có giá trị cực đại. Câu 4 : Trong DĐĐH của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong những giá trị được nêu dưới đây ? A. Thế năng của nó ở vị trí biên. B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ. D. Cả A,B và C. Câu 5 : Một con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5s . Tính chu kì T2 của nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường của   Mặt Trăng nhỏ hơn của Trái Đất 5,9 lần. A. 3,6s B. 1,2S  C. 6,3s  D. 2,4s   Câu 6 : Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn được xác định bằng công thức nào : g 1   1 g A. T = 2 π B.     C. T = 2 π   D.   .  2π g g 2π  Câu 7 : Một con lắc đơn chiều dài  1  thì chu kì dao động là T1 = 0,60s. Nếu dây dài   2   thì chu kì dao động là T2 = 0,45s.  Hỏi con lắc đơn có chiều dài  3 =  1 +   2 thì chu kì dao động là bao nhiêu ? A. 0,50s  B. 0,90s   C. 0,75s  D. 1,05s. Câu 8 : Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80m/s 2 . Tìm độ dài    của nó : A. 0,65m  B. 56cm   C. 45cm  D. 0,52m ; Câu 9 : Một con lắc đơn có chiều dài    = 80cm ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2. Tính chu kì dao động T của  con lắc chính xác đến 0,01s. A. 1,79s  C. 1,63s   C. 1,84s  D. 1,58s. Câu 10 : Một con lắc đơn dây treo dài   = 50cm ở nơi có g = 9,793m/s2. Tìm tần số dao động nhỏ chính xác đến 0,001s­1. A. 0,752s­1  B. 0,704s­1   C. 0,695s­1 D. 0,724s­1 . Câu 11 : Một con lắc đơn dao động với biên độ 3cm, chu kì T = 0,4s. Nếu kích thích cho biên độ  tăng lên 4cm thì chu kì   dao động của nó sẽ là : A. 0,2s  B. 0,5s   C. 0,4s  D, 0,3s. Câu 12 : Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2,5s và T2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con  lắc trên : A. 1,5s B. 1s  C. 2,25s  D. 0,5s. Câu 13: Đưa con lắc từ mặt đất lên vị trí có độ cao 5km. Hỏi chiều dài của con lắc phải thay đổi như thế nào để chu kì   dao động không thay đổi ?. Biết bán kính trái đất R = 6400km. A.   / =0,997  B.   / = 0,999  C.   / = 0,998  D.   / = 1,0001  Câu 14: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc  α0 . Khi con lắc đơn đi qua vị trí có li độ góc  α , biểu thức nào sau đây dùng để xác định vật tốc của con lắc : 2g A. v =  2g(cosα cosα0 ) B. v =  (cosα cosα0 )  g C. v =  2g(cosα cosα0 ) D. v =  (cosα cosα0 ) 2 Câu 15: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo: 1. Cực đại ở vị trí x = A. P 1 of 5
  2. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG I 2. Cực đại ở vị trí x = ­A. 3. Triệt tiêu ở vị trí cân bằng. 4. Nhỏ nhất ở vị trí x = 0. 5. Nhỏ nhất ở vị trí x = ­A Nhận định nào ở trên là đúng nhất:  A.  1 và 2                B.  Chỉ 1                C.  Tất cả đúng                D.  1,2,3,4  Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động trên quy đạo dàiBB’có vị trí cân bằng O.(B là vị         trí thấp nhất,  B’ là vị trí cao nhất).    Nhận định nào sau đây đúng: A. Từ B về O thì thế năng tăng, động năng giảm. B. Từ B về O thì thế năng giảm, động năng tăng. C. Tại B và B’ thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi của lò xo cực đại. D. Tại vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, lực đàn hồi của lò xo cực tiểu. Câu 17: Quỹ đạo thẳng dao động điều hòa của một con lắc lò xo là 8cm. Chọn gốc thời gian khi hòn bi qua vị trí x = 2cm  theo chiều âm. Pha ban đầu của dao động là: A.  5 /6                  B.   /6                  C.    /3                    D.   /2 Câu 18: Công thức nào sau đây đúng để tính chu kỳ dao đông của con lắc lò xo: K m A. T=2 C. T=2 m k 1 K 1 m B. T= D. T= 2 m 2 k Câu 19: Một con lắc lò xo dao động có phương trình: x= ­6sin  5 t (cm, s ) .Điều nào sau đây sai ? A. Biên độ dao động A=6cm B. Tần số góc  5 rad/s C. Chu Kỳ T=0,4s D. Pha ban đầu : =0 Câu 20: Tìm phát biểu sai: A. Động đăng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vào vận tốc. B. Thế năng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vào vị trí  C. Cơ năng của một hệ thống thì bằng tổng động năng và thế năng D. Cơ năng của hệ thống thì không đổi. Câu 21: Vật dao động điều hoà có phương trình tổng quát x= A sin ( t+ ).Hệ thức độc lập giữ vận tốc và li độ là: A. V 2 = 2 (A 2 ­x 2 )             C.x 2 = 2 (A 2 ­V 2 ) x2 v2 B. 1=         D.A,B đúng A2 2 2 A 1 Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình :x=6sin( t ) cmở thời điểm t= s thì vật ở vị trí nào và có vận  2 3 tốc bao nhiêu? A. x=0;v=6 cm/s. B. x=3cm;  v= ­3 3 cm/s C. x=3 3 cm;v =3 3  cm/s D. x=3cm;v =3 3  cm/s Câu 23: Một vật dao động điều hòacó phương trình x= 10sin(4 t )cm 2 Thời gian ngắt nhất vật qua vị trí cân bằng là: A. 1/8s B. 1/4s C.3/8s D.5/8s Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Khi hòn bi ở vị trí cân bằng thì tại đó: mg A. Vận tốc cực đaị .                   C. l=  K B.  Hợp lực là: F = P  +  N = 0            D.    B,C đúng Câu 25: Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo thẳng đứng: A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất. B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất. C. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí. P 2 of 5
  3. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG I D. Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng. Câu 26: Chọn công thức đúng để xác định chu kì con lắc đơn 1 l l 1 g g A. T =  B. T =  2 C. T =  D. T =  2 2 g g 2 l l Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 thì dao động với chu kì T1 = 0,85 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao  động với chu kì T2 = 0,4 s. Hãy tìm chu kì dao động của con lắc có chiều dài l3 =  l1 ­ l2. Lấy g =  2  m/s2. A. T3 = 0,85 s B. T3 = 0,9 s C. T3 = 0,75 s D. T3 = 0,45 s Câu 28: Chọn phát biểu sai: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần luôn có lợi. C. Lực cản của môi trường càng lớn thì biên độ dao động càng giảm nhanh nên có thể không dao động được. D. Nếu dao động tắt dần chậm và xét trong một khoảng thời gian ngắn thì dao động tắt dần có thể coi là một dao  động điều hoà. Câu 29: Tìm biểu thức đúng để tính cơ năng của 1 vật dao động điều hoà. 1 2 2 1 2 2 1 A. E =  m A B. E =  m 2 A 2 C. E =  m A2 D. E =  m 2 A2 2 2 2 Câu 30: Chu kì của một vật dao động tuần hoàn  A. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó các trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. Chu kì là đại lượng nghịch đảo của tần số. C. Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần. D. A, B, C đều đúng. Câu 31: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. x1 = 2 sin  t x2 = 2 3  cos  t Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x = 5 Sin( t ) B. x = 4 Sin( t ) 3 2 C. x = 4 Sin( t ) D. x = 5 Sin( t ) 3 2 Câu 32: Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng. A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất. B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất. C. Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng. D. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí. 8) Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 5 Sin  t  (cm). Tìm cặp giá trị sai của vị trí và vận tốc: A. x = 0, v = 5  cm/s B. x = 3 cm, v = 4  cm/s C. x = ­4 cm, v = 3  cm/sD. x = ­3 cm, v = 4  cm/s Câu 33: Chọn câu Đúng A. Năng lượng trong dao động điều hoà chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của hệ B. Khi vật đi từ hai biên về vị trí cân bằng thì vận tốc tăng nên năng lượng tăng C. Khi vật ở hai biên thì vận tốc bằng 0 nên thế năng bằng 0 D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì năng lượng bằng động năng Câu 34: Chọn câu Đúng A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra hai biên thì gia tốc cùng dấu vận tốc B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0 C. Khi vật ở vị trí biên thì gia tốc có giá trị bằng 0 vì vận tốc bằng 0 D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc đổi dấu Câu 35: Chọn câu Đúng A. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà luôn ngược hướng nhau B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn trái dấu nhau C, Biên độ của dao động điều hoà  phụ thuộc vào tần số riêng của hệ D. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn trái dấu nhau Câu 36: Một vật khối lượng m = 100g, dao động điều hoà có cơ năng bằng 0,8 J . Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí  cân bằng. A. 2 m/s ;      B. 4 m/s ;      C. 6 m/s ;       D. 3 m/s   P 3 of 5
  4. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG I Câu 37: Chọn câu Đúng A. Dao động tuần hoàn là dao động có phương trình x = A sin( t +  ), trong đó A,  ,   là các hằng số B. Dao động điều hoà là dao động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau C. Dao động điều hoà là dao động tắt dần theo thời gian D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc đổi dấu Câu 38: Chọn câu Sai. Trong dao động điều hoà : A. Biên độ và tần số không đổi  B. Biên đ ộ của dao động điều hoà  phụ thuộc vào cách kích thích C. Pha ban đầu   phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương D. Chu kỳ dao động phụ thuộc vào biên độ A Câu 39: Chọn câu Đúng Một dao động điều hoà có phương trình li độ là    x = ­ 10sin2 t , thì phương trình vận tốc là: A. v = ­ 20 sin(2 t +  /2 ) B. v = 20 cos(2 t +  /2 ) C. v =  ­ 20 cos(2 t +  /2 ) D. v = 20 cos(2 t ­  ) Câu 40: Chọn câu Sai A. Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng B. Lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên C. Khi vật qua vị trí cân bằng  thì gia tốc có giá trị cực đại vì vận tốc cực đại D. Lực hồi phục bằng 0 khi vật qua vị trí  cân bằng Câu 41: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động  B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D.  Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn Câu 42: Dao động cưởng bức có đặc điểm : A. Tần số dao động cưởng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn B. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số dao động riêng C. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Câu A và C đúng Câu 43: Sự cộng hưởng dao động xãy ra khi : A. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất B. dao động trong điều kiện không có ma sát C. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn D. tần số cưởng bức bằng tần số dao động riêng Câu 44: Một người xách 1 xô nước đi trên đường ,mỗi bước đi được 50 cm .Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là   1 s .Người đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất .Vận tốc v có thể nhận giá trị nào trong các giá trị  sau : A.  2,8 km/h             B.   1,8 km/h            C.   1,5 km/h          D.   giá trị khác Câu 45: Chọn câu sai : A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm lần theo thời gian B. Dao động cưởng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn C. Khi có cộng hưởng thì tần số của dao động là tần số riêng của hệ C. Tần số của dao động cưởng bức là tần số riêng của hệ Câu 46: Chọn câu sai : A. Hiện tượng đặc biệt xãy ra trong dao động cưởng bức là hiện tượng cộng hưởng B. Điều kiện để có cộng hưởng là hệ phải dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn  và có tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ C. Khi có cộng hưởng biên độ của dao động không phụ thuộc vào lực cản của môi trường mà chỉ phụ thuộc  vào biên độ của ngoại lực cưởng bức D. Khi có cộng hưởng  thì biên độ của dao động cưởng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại Câu 47: Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch ,cứ cách khoảng  5 m thì có một cái rãnh nhỏ.   Khi xe chạy thẳng đều với vận tốc  20 m/s thì xe bị xóc mạnh nhất . Tần số riêng của xe là : A.  0,25 Hz                   B.   4 Hz                C.  0,4 Hz                   D. 40 Hz Câu 8 : Hiện tượng cộng hưởng xãy ra khi . . . . . . . . . của ngoại lực cưởng bức bằng . . . . . . . riêng  của hệ dao động .  P 4 of 5
  5. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG I           Chọn các yếu tố thích hợp bên dưới điền theo thứ tự vào chổ trống cho câu trên trọn ý. A.  Biên độ                 B.  Tần số                 C.  Biên độ và tần số           D. Cường độ   Câu 48: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần: A. Để hệ dao động không tắt dần phải tác dụng vào hệ một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. Trong dao động tắt dần, biên độ giảm dần và chu kỳ dao động tăng. C. Dao động tắt dần luôn không có lợi cần khắc phục. D. Câu  A, B & C đều đúng. Câu 49: Khi nói về dao động tắt dần, hãy chọn câu đúng: A.  Trong dao động tắt dần chu kỳ không đổi. B.  Dao động tắt dần không có tính tuần hoàn. C.  Dao động tắt dần là dao động có biên độ nhỏ. D.  Dao động tắt dần là dao động điều hòa có tính tuần hoàn. Câu 50: Chọn câu sai trong các câu sau đây:  A.  Khi dao động tự do hệ sẽ dao động với tần số riêng. B.  Trong kỹ thuật và trong đời sống, dao động cộng hưởng luôn có lợi. C.  Trong thực tế mọi dao động đều tắt dần. D.  Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất và vật dao động với tần số bằng tần số của lực  ngoài. Câu 51: Trong các trường hợp sau, dao động tắt dần nào có lợi. A.   Dao động của con lắc đồng hồ. B.   Dao động của chiếc cầu khi có ô tô chạy qua. C.   Dao động của lò xo giảm xóc của các xe ôtô.  D.   Dao động của chiếc võng trong không khí. Câu 52: Trong dao động tắt dần. A.  Cơ năng của vật  được bảo toàn. B.  Dao động tắt dần không phụ thuộc lực ma sát hay lực cản của môi trường. C.  Ma sát càng lớn sự  tắt dần càng  nhanh. D.  Câu B & C đúng. Chọn câu đúng. Câu 53: Dao động tắt dần là: A.  Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B.  Dao động có tọa độ tuân theo qui luật hàm sin hoặc cosin. C.  Dao động  có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào lực ngoài.  D.  Dao động được duy trì trong môi trường có ma sát.       Hết chương I P 5 of 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0