Chẩn đóan tăng áp lực động mạch ở trẻ em
lượt xem 87
download
Giải phẫu bệnh: Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi; Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn; Giai đoạn 3: xơ hóa nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn; Giai đoạn 4: xơ hóa lớp trung mạc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chẩn đóan tăng áp lực động mạch ở trẻ em
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT CHẨNĐOÁN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở TRẺ EM TS.PHAN HÙNG VIỆT
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM BÌNH THƯỜNG • Áp lực ĐMP tâm thu : 18 ± 2 mmHg • Áp lực ĐMP tâm trương : 5 ± 0,6 mmHg • Áp lực ĐMP trung bình :11 ± 1 mmHg • Áp lực thất phải tâm thu : 20 mmHg • Áp lực thất phải tâm trương : 0 mmHg • Áp lực thất trái tâm thu : 120 mmHg • Áp lực thất trái tâm trương : 0 mmHg
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT TĂNG ÁP LỰC ĐMP • Tăng nhẹ: ALĐMPTT từ 30-40 mmHg ≤ 1/3 ALĐMC: huyết áp tối đa đo ở cánh tay • Tăng vừa: ALĐMPTT từ 40-70 mmHg 1/3 70 mmHg 2/3
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH • Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi. • Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn. • Giai đoạn 3: xơ hoá nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn • Giai đoạn 4: xơ hoá lớp trung mạc. • Giai đoạn 5: hoại tử tạo thành các sợi fibrine ở nội mạc. • Giai đoạn 6: tắc mạch rải rác ở các động mạch phổi nhỏ và vừa. GĐ 1và 2: hồi phục hoàn toàn TALĐMP nhẹ và vừa GĐ 3 và 4 hồi phục 1 phần TALĐMP nặng GĐ 5 và 6 không hồi phục TALĐMP cố định
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH Túi phế nang-mao mạch
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU BỆNH Tiểu động mạch phổi và tiểu phế quản
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH Tăng áp lực ĐMP cố đinh trong bệnh TLT
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT NGUYÊN NHÂN TĂNG ALĐMP Tăng áp lực ĐMP thứ phát do BTBS hoặc mắc phải: + Do tắc nghẽn trước mao mạch: - Shunt trái- phải: CIV,PCA, CAVC - Shunt phải-trái: TGV, VDDI, CTA, RVPA, VU. + Tắc nghẽn sau mao mạch: - Bẩm sinh: hẹp van 2 lá, tim có 3 nhĩ, hẹp tĩnh mạch phổi. - Mắc phải: Bệnh van tim do thấp: hẹp 2 lá, hở 2 lá nặng… Tăng áp lực ĐMP không do bệnh tim: - Tăng áp lực ĐMP thứ phát do thiếu oxy máu: - Tăng áp lực ĐMP do tắc mạch: Tăng áp lực ĐMP tiên phát: + Có yếu tố gia đình hay di truyền. + Có yếu tố khởi phát gợi ý đến bệnh:thuốc Isomedride, Amphetamin, xơ gan, một số bệnh tự miễn, Một số bệnh siêu vi đặc biệt là HIV.
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT TĂNG ÁP ĐMP VỚI SIÊU ÂM 2D Dãn tim (P) và thân ĐMP (tăng áp ĐMP quan trọng). Vách liên thất cong về thất T. Thành thất P phì đại (BT = 3mm) (bề dày tỉ lệ với áp lực tâm thu ĐMP).
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊUÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN ĐMP PAPs = 3.PAPm – 2.PAPtd. PAPm= (4xV ) + PVD 12 PAPtd = (4xV ) + PVD 22 PAPs = áp lực ĐMP tâm thu PAPm = áp lực ĐMP trung bình PAPtd = áp lực ĐMP cuối tâm trương PVD = áp lực thất P thì tâm trương (≈ 10mmHg).
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Hở van 3 lá sinh lý : tim bình thường (60%) (vận tốc tối đa từ 1,7-2,3m/s). Hở 3 lá cơ năng do dãn vòng van (đa số). Hở van 3 lá thực thể : thấp tim, viêm nội tâm mạc, thoái hoá ...(hiếm).
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Hở van 3 lá ≠ hở 2 lá : Vận tốc dòng hở van 2 lá luôn luôn ≥ 4 m/gy. Vận tốc dòng hở van 3 lá cũng đạt mức ấy nếu có tăng áp ĐMP. Hở van 3 lá ≠ dòng máu ĐMC. Doppler xung : đo đúng dòng van 3 lá. Doppler liên tục : để đo chênh áp (gradient).
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SÂ DOPPLER VỚI DÒNG HỞ VAN 3 LÁ Áp lực ĐMP tâm thu (PT Bernouilli đơn giản). PAPs =PVR (áp lực thất P) PAPs = 4 V2 max + PRA V = vận tốc dòng hở 3 lá PRA = áp lực nhĩ phải PRA = 5-10-15mmHg tuỳ theo kích thước nhĩ P, độ nặng của hở và hình dạng TM chủ dưới. PRA bình thường = 5mmHg
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC ĐMP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER QUA CHÊNH ÁP GIỮA 2 THẤT HOẶC 2 MẠCH MÁU LỚN Áp lực tâm thu ĐMP được tính theo công thức: PAP = HA – Gradient S - PAPS : áp lực tâm thu ĐMP - HA: huyết áp tối đa đo ở tay
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT
- SIÊU ÂM TBS TS.VIỆT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cao huyết áp
10 p | 318 | 146
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp
12 p | 235 | 43
-
Cao huyết áp (Phần 1)
10 p | 146 | 35
-
ĐAU ĐẦU (Kỳ 3)
7 p | 101 | 9
-
Tài liệu Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
13 p | 102 | 9
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh nặng ở trẻ em mắc ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2020)
9 p | 16 | 6
-
Mức độ suy hô hấp và một số nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh
7 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu và thiết kế cảm biến chẩn đoán bệnh Glocom
5 p | 10 | 3
-
Bất thường tĩnh mạch phổi bán phần bên trái đổ về tĩnh mạch vô danh: Nhân một trường hợp lâm sàng và nhìn lại y văn
5 p | 37 | 3
-
Đánh giá một số đặc điểm về siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi nặng
11 p | 58 | 3
-
Ứng dụng bộ đo huyết áp động mạch xâm nhập trong chẩn đoán và điều trị tăng áp lực khoang do bỏng sâu chu vi chi thể
7 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu áp lực động mạch phổi ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm tim
11 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả phẫu thuật u mạch thể hang tại Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 50 | 2
-
Ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán elisa để xác định các thể lâm sàng bệnh ấu trùng sán dải heo ở người - Phan Anh Tuấn
5 p | 62 | 2
-
Bước đầu đánh giá vai trò của đo áp lực bàng quang trong chẩn đoán và xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốt xuất huyết nặng
10 p | 54 | 2
-
Tổn thương da trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống tiến triển và một số yếu tố liên quan
6 p | 26 | 1
-
Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tăng áp lực động mạch phổi trong bệnh thận mạn giai đoạn 5
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn