YOMEDIA
ADSENSE
Chơi chữ trên báo chí
288
lượt xem 100
download
lượt xem 100
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chơi chữ, theo Từ điển tiếng Việt là "Dùng các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa, v. v. trong ngôn ngữ nhằm gây một tác dụng nhất định (như bóng gió, châm biếm , hài hước...) trong lời nói".1 Đây là một thủ pháp tạo giá trị biểu cảm cho ngôn từ khá hiệu quả; nhờ nó, lời nói của chủ thể phát ngôn trở nên sinh động, hấp dẫn và sâu sắc hơn, để lại dấu ấn nhất định trong lòng người nghe, người đọc....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chơi chữ trên báo chí
- CHƠI CH TRÊN BÁO CHÍ Chơi ch , theo T i n ti ng Vi t là "Dùng các hi n tư ng ng âm, a nghĩa, v. v. trong ngôn ng nh m gây m t tác d ng nh t nh (như bóng gió, châm bi m , hài hư c...) trong l i nói".1 ây là m t th pháp t o giá tr bi u c m cho ngôn t khá hi u qu ; nh nó, l i nói c a ch th phát ngôn tr nên sinh ng, h p d n và sâu s c hơn, l i d u n nh t nh trong lòng ngư i nghe, ngư i c. Trong báo chí, vi c chơi ch di n ra dư i nhi u d ng th c khác nhau. Song, nhìn chung, có th khái quát chúng thành m t s ki u cơ b n như sau: 1. Bóc tách các thành t c a t nguyên kh i (thư ng là t 2 âm ti t) thành nh ng t c l p. Ví d : "Nh ng k ch ào mà không t o" (Văn ngh tr , 13 / 5 / 2001); "Sông Tô mà ch ng l ch" (Ph n Th ô, 17 / 6 / 1999); "H i ít mà th o nhi u" (Văn hoá, 1/ 3 / 1998); "... Th i " oanh" ã qua, nay t i th i "li " (Th gi i, 25 / 3 / 2002); "Tín vư t... ngư ng" (Hà N i m i, T t, 2202); "Có "toà" mà chưa có "án" (Gia ình và Xã h i, s 47 / 2000);.. Th c t kh o sát cho th y, trong a s các trư ng h p, quan h v m t ý nghĩa gi a các thành t b bóc tách là quan h tương ph n. Vì th , gi a chúng thư ng có s hi n di n c a nh ng quan h t như mà, nhưng. Còn ki u bóc tách "không tương ph n" như sau r t hi m khi g p: "Nh ng năm ưòng 7, sáng có quen bi t m t tài x ngư i B c r i hai ngư i bén duyên nhau. úng là anh "tài" ã "x " vào cu c i Sáng..." ( Ti n phong, 17 / 2 /2002 ).
- Vi c chơi ch theo ki u bóc tách có th ư c khái quát hoá thành mô hình như sau: AB -> A cx B Trong ó: A và B là hai âm ti t c a t nguyên kh i, cx là b ph n chêm xen. Có l ây cũng c n ph i nói thêm r ng b ph n chêm xen không nh t thi t lúc nào cũng ph i là t ng ; có khi nó ư c th hi n b ng d u câu, ví d : "Nh ng chuy n xe "hành"... khách" (Hà N i m i cu i tu n, 28 / 5 / 1995). 2. Dùng các c u trúc i nhau v ý nghĩa. Ví d : " Trư ng th ang ... gi m th " (Lao ng, 14 / 5 /2001); "Sinh nh t - sinh chuy n..." (Hà N i m i ch nh t, 22 / 2 /1998); "Hoá ơn trên th trư ng en" (Thanh niên, 19/ 4 /1999); "Sông Bé ã tr thành "sông l n" ?(Thanh niên, 11 / 4 / 2000); "S u riêng v i n i bu n chung"... (Ph n Vi t Nam, 25 / 6 /1999);... xây d ng các c u trúc như v y, ngư i ta thư ng s d ng các c p t trái nghĩa ( - en, bé - l n, riêng - chung,...). Trong m i ví d trên, c hai thành t c a c p t trái nghĩa u có m t; song cũng có nh ng trư ng h p ch có m t thành t xu t hi n, ch ng h n: "Công ty vô trách nhi m vô h n" (Gia ình và Xã h i, s 33 / 2002). "Công ty trách nhi m h u h n" là c m t có tính ph c p r t cao, vì th khi ngư i c g p c m t "Công ty vô trách nhi m vô h n" h hi u ngay r ng ây chính là s n ph m thu ư c nh s c i biên c m t u. Mô hình khái quát: A ----- (- A)
- Trong ó: (- A) là t trái nghĩa v i A. Tuy nhiên ây cũng c n ph i nói thêm là A và (- A) có th là nh ng t trái nghĩa hoàn toàn, mà cũng có th là nh ng t ch trái nghĩa trong nh ng ng c nh nh t nh nào ó (Sinh nh t - sinh chuy n). 3. S d ng phép ng âm gi a các t ây là ki u chơi ch h t s c ph c p. Có th chia nó thành m t s d ng chính như sau: a, Dùng các thành t ng âm hoàn toàn Các thành t này có th bi u th các t khác nhau ( ây là nh ng t ng âm khác nghĩa), ví d : "Ti ng than t vùng than" (Lao ng, 12 / 3 / 2002); "T màn b c n két b c" (Ti n phong, 12 / 8 / 1998); Bên c nh ó, chúng cũng có th bi u th cùng m t t , nhưng trong các nét nghĩa khác nhau, ví d : "Gái nh y" có t o ư c bư c "nh y"? ( Ngư i lao ng, 6 / 2 / 2003) ;... Mô hình khái quát: A (y1) ----- A (y2) Trong ó: A là v âm thanh c a t , còn y1, y2 là hai ý nghĩa khác nhau c a v âm thanh ó. b, Dùng các t (hay các âm ti t) có v âm thanh g n gi ng nhau Các t ( hay các âm ti t ) này có th : - Ch khác nhau ph âm cu i, ví d : "Phong trào nuôi c hương Khánh Hoà ang i t "s t" n "s c" (Lao ng, 23 / 1 /2003); - Ch khác nhau ph âm cu i và ph n v n, ví d : "Hái l c hay hái lu t" (Văn hoá, 11/ 2 /1998); - Ch khác nhau ph n v n, ví d :
- "Cheo leo Chalo" ( Ti n phong, 19 / 4 /2002); - Ch khác nhau ph âm u, ví d : "H c òi - h c vòi - h c chơi chòi..." (H nh phúc gia ình , 15 / 2 /2002); - Ch khác nhau d u thanh i u, ví d : " n ho văn hoá" (Hà N i m i, T t Nhâm Ng , 2002); "Tìm hoa g p ho " (Tu i tr h nh phúc, s 6/ 1999); "Trư ng tư, u tư, t âu?" (Hà N i m i, 14 / 3 /1999);... Hai hình th c chơi ch b ng cách dùng các t ng âm hay g n âm nêu trên khá giàu s c g i: Nh ng âm thanh ư c l p i l p l i c xoáy vào lòng ngư i c, gây nên m t n i ám nh lâu b n. Tuy nhiên, nó l i tương i ph c t p, vì òi h i ngư i vi t ph i có s l a ch n công phu tìm ra các t v a có ý nghĩa phù h p v i tư tư ng và c m xúc mà anh ta mu n th hi n, l i v a ph i có v âm thanh gi ng nhau. Mô hình khái quát: A ---- A'----- A'' Trong ó: A, A', A'' là các t có v âm thanh g n gi ng nhau. c, Thay th m t t (hay m t c m t ) b ng m t t (hay m t c m t ) khác có v âm thanh g n gi ng v i nó, ví d : "Ngày xuân i xem ... h i" (Hà N i m i, T t 2002); (T "h i" ây xu t phát t t "h i"); "Trư ng lên nh Olimpia " (Lao ng, 21 / 3 /2002) (T "trư ng" trong ví d này b t ngu n t t " ư ng"); "G p nhau u i ... d n" ( u tư, 12 / 1 /2002); (" u i d n" là cách nói nh i theo t "cu i tu n");... Mô hình khái quát: A' / A
- Trong ó: A' là t xu t hi n thay th cho A là t có v âm thanh g n gi ng v i nó. d, o ngư c tr t t các thành t trong c u trúc, ví d : "L c ai? Ai l c?" (Tu i tr , 11 / 5 / 2002); "H Than Th ang th than" (Nông nghi p Vi t Nam, 9 / 4 /1999);... Mô hình khái quát: AB ---> BA Trong ó: A và B là các âm ti t trong m t t nguyên kh i. e, Phiên các âm ti t trong tên riêng nư c ngoài thành các t ti ng Vi t có ý nghĩa, ví d : " i b i tư ng Vét M L n (Wesmoreland) ã cút v nư c m Hoa Kỳ (Nhân dân, 13 / 6 /1968); "Khi ... Cá B t L t (Cabotlodge) m i Zoon n thăm Vi t Nam, y hoa tay lia l a vì y s quân du kích hoan nghênh" (Nhân dân, 4 /11 /1966);... Hình th c chơi ch này ư c Ch t ch H Chí Minh khai thác khá thư ng xuyên trong các ti u ph m châm bi m c a mình th i kỳ chi n tranh ch ng qu c M .2 Mô hình khái quát: ABC (+ y) / ABC (- y) Trong ó: ABC (+ y) là các âm ti t trong ti ng Vi t v i ý nghĩa c a chúng ư c dùng thay th cho ABC (- y) là các âm ti t trong ti ng nư c ngoài không có ý nghĩa ó. f, Gán cho âm ti t trong t nư c ngoài ý nghĩa c a t ng âm v i nó trong ti ng Vi t r i xây d ng nh ng k t c u i nhau. Ví d : "Taylo r i chân cũng lo" (Nhân dân, 20 / 7 /1964); "Cô - ta sang Tây" ( Lao ng, 11 / 3/ 1999);... Mô hình khái quát: AB (+ y) ----- (- A) ho c (- B ) (+ y)
- Trong ó: AB là các âm ti t trong ti ng nư c ngoài ư c gán cho ý nghĩa c at ng âm v i nó trong ti ng Vi t, (- A) và (- B) là các âm ti t ti ng Vi t có ý nghĩa i l p v i A và B, y là ý nghĩa. g, Nói lái Nói lái là m t hình th c chơi ch c áo. Ch b ng s s p x p l i nh ng b ph n c u thành( ph âm u, khuôn v n hay d u thanh ) c a các âm ti t nào ó, ngư i ta có th t o ra nh ng âm ti t m i. Và trong nhi u trư ng h p, các âm ti t m i này không ch gi ng các âm ti t cũ v phương di n âm thanh mà còn có quan h khăng khít v i chúng v m t ý nghĩa. ví d : "... Cái g i là "tình yêu hi n i" có khi hi n i quá hoá ra "h i i n", bi n thành bi k ch tình yêu " (H nh phúc gia ình, 28 / 12 / 2001); "Xa i, si a!" (Lao ng, 3 / 5 / 2002); "V n " u tiên"..." (Lao ng, 2 / 11 / 2002), v.v. Các ví d trên u là nh ng trư ng h p h p chơi ch thành công: Cái g i là "tình yêu hi n i" r t có th s không ch làm phương h i n thu n phong m t c c a dân t c mà còn làm t n kém v v t ch t c a cá nhân và gia ình; vì th t "h i i n" như là s n ph m c a s nói lái ư c dùng r t chính xác. Căn b nh th k SIDA hi n chưa có thu c ch a ang là n i ám nh kinh hoàng nh t c a toàn nhân lo i, ai ai cũng c n ph i tránh xa, cho nên phép nói lái Si a thành "xa i" là m t s l a ch n tinh t . R i chuy n "ti n âu?" luôn là v n b c xúc và nan gi i nh t nhi u lĩnh v c ho t ng c a cu c s ng, do ó nói lái " ti n âu " thành " u tiên" nh m kh ng nh v th quan tr ng c a ng ti n trong vi c th c hi n m t k ho ch nào ó là hoàn toàn phù h p v i văn c nh. ây cũng c n nói thêm r ng không ph i s n ph m nào c a s nói lái cũng u mang ý nghĩa, có nh ng trư ng h p chúng ch ơn gi n nh m m c ích t o ra s m i l cho cách di n t hay mang l i giá tr th m m nh t
- nh cho t g c v n bi u t m t khái ni m không hay, không p cho nên ít ư c dùng trong nh ng hoàn c nh giao ti p chính th c, trang tr ng. Ví d : “...Nghe thông tin t ông Nguy n lê- Phó Giám c Công ty thoát nư c Hà N i - mà th y r u c lòng. Theo ông Lê, v i nh ng tr n mưa trên 50 mm trong 3 gi thì có th có t i hơn 30 ư ng ph Hà N i b ng p úng trong mùa mưa 2002 này. S c nh , s i m ng p úng c c b Hà N i mùa mưa năm ngoái cũng là 30. 30 b ng 30. Và như v y thì tình hình úng ng p năm nay úng là "vũ như c n"...” (Lao ng, 15 / 5 /2002); “Tuy truy n hình n quay phim khá nhi u l n, nói là ph n nh nhưng m i th c " Nguy n Y Vân " t nhi u năm qua như th ” (Phóng s Thái Minh Châu, NXB. Lao ng, 1999); "L i "cu ng tr i"!" (Lao ng, 21 / 4 / 2002);... N u ta dùng các ch cái A, B bi u th các ch cái ng u âm ti t, V - v n, và T - thanh i u, các trư ng h p nói lái có th ư c khái quát thành m t s mô hình cơ b n như sau: A (V1 T1) B (V2 T2) -----> B (V2 T1) A (V1 T2): u tranh - tránh âu; A (V1 T) B (V2 T) ------> A (V2 T) B (V1 T): hi n i - h i i n; A (V1 T1) B (V2 T2) -----> A (V2 T1) B (V1 T2): c i tru ng - cu ng tr i. 4. Dùng t có th ng th i g i ra nhi u ý nghĩa. Ví d : "Làm th nào cho l c thêm vui?" (Nhân dân, 14 / 3 /1962) "Nh ng k s ng ... "l c" (Gia ình, s 2 / 2003);... Trong ví d th nh t, chính s xu t hi n c a t "vui" ã khi n cho t "l c" ng th i bi u th hai ý nghĩa: v a là "c l c, h t l c" v a là "vui sư ng". Còn t "l c" trong ví d th hai v a có th hi u là "l m l c", v a có th hi u là "khoái l c" (vì n i dung c a bài phóng s có tiêu như trên nói
- v nh ng nam thanh niên ki m s ng b ng ngh ph c v chuy n chăn g i cho nh ng ph n ã lu ng tu i, th a ti n nhưng l i thi u tình). Mô hình khái quát: y1 A y2 Trong ó: A là v âm thanh, còn y1 và y2 là các ý nghĩa mà v âm thanh ó bi u th . Sau khi kh o sát vi c chơi ch trên báo chí, chúng tôi có m t s nh n xét như sau: Th nh t, khái ni m v chơi ch trong T i n ti ng Vi t mà chúng tôi ã gi i thi u ph n u bài vi t này c n ư c làm rõ hơn như sau: Chơi ch là m t th pháp t o giá tr bi u c m cho l i nói, trong ó, trên cơ s nh ng t hay âm ti t nào ó, ngư i ta s d ng nh ng t hay âm ti t khác (có s n hay v a ư c t o ra trong th i i m giao ti p) mà có nét tương ng v i chúng v v âm thanh hay có quan h nh t nh v i chúng v ý nghĩa, nh m t o n tư ng cho ngư i nghe, ngư i c. Th hai, chơi ch luôn mang tính bình giá n i b t. Nói cách khác, nó luôn th hi n rõ ràng thái tình c m c a ngư i vi t iv iv n , s ki n, hi n tư ng, ... ư c ph n ánh. Th ba, vi c chơi ch , so v i các th pháp t o giá tr bi u c m khác (như s d ng ch t li u văn h c, dùng kh u ng , vay mư n t ng t ti ng nư c ngoài, dùng n d ,...) ít ư c s d ng hơn. i u này là b i nh ng hoàn c nh có kh năng làm n y sinh vi c chơi ch không nhi u; hơn n a, chơi ch , ngư i vi t c n có s nh y c m nh t nh trong vi c x lý ngôn t .
- Th tư, mang d u n cá nhân rõ nét, vi c chơi ch luôn n i b t và r t d dàng b nh n di n. Vì th , không ít ngư i xem chơi ch như m t con dao hai lư i: n u s n ph m c a s chơi ch là k t qu c a m t s tìm tòi, khám phá tinh t , phù h p v i quy lu t t nhiên c a ngôn ng thì hi u qu tác ng c a nó s r t to l n; còn ngư c l i, n u ó là k t qu c a m t ki u tư duy áp t, khiên cư ng, nó s gây ra s ph n c m không th xem thư ng iv i ngư i c.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn