CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 5
lượt xem 19
download
Tham khảo tài liệu 'chủ điểm : gia đình và bản làng - kế hoạch hoạt động tuần 5 - thứ 5', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 5
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN V Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ngày Ngày10/11/08 Ngày11/11/08 Ngày12/11/08 Ngày13/11/08 Ngày14/11/08 Tên hoạt động - Trò chuyện - Trẻ kể về - Trò chuyện - Trò chuyện - Trẻ kể về 1 - ĐÓN về gia đình những người và yêu cầu trẻ về gia đình những người TRẺ của bé. thân trong gia vệ sinh trước của bé. thân trong gia đình của bé. khi đến lớp. đình của bé. 2 -THỂ - Tập theo bài - Tập theo bài - Đi theo - Bài tập phát - Bài tập phát DỤC : Ồ sao bé : “Bé khỏe bé đường dích triển chung. triển chung. VẬN không lắc. ngoan” dắc. ĐỘNG 3 -HOẠT - THỂ DỤC : - GDÂN : - TẠO HÌNH ĐỘNG Đi bước dồn Con cò bé bé. - LQVT : - VĂN HỌC : Vẽ các thành CHUNG ngang trên viên trong gia
- ghế băng. - MTXQ : Số 4 . Nhổ củ cải. đình. - LQCC : Trò chuyện về I - T - C. gia đình của bé. 4 -HOẠT - Trẻ chơi tự - Thi nói - Trò chơi : - Quan sát - Quan sát ĐỘNG do. nhanh các Rồng rắn lên hiện tượng thiên nhiên, NGOÀI thành viên mây. thiên nhiên. bản làng. TRỜI trong gia đình. - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc ĐỘNG hoa. GÓC - Trẻ biết vẽ,nặn, tô màu trường, lớp mẫu giáo. 6 -HOẠT - Dạy trẻ làm - Làm quen - Làm quen - Tập tô chữ - Nhận xét ĐỘNG quen với âm một số bài với : Tiếng i - t - c. tuyên dương, TỰ nhạc “Con cò thơ. việt - Dăn dò, phát phiếu bé CHỌN bé bé ” - Giáo dục lễ - Giáo dục vệ nhắc nhở. ngoan. phép. sinh.
- Thứ 5 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ. I .Mục đích: - Trẻ biết được gia đình gồm có những ai . - Trẻ kể được từng thành viên trong gia đình II .Chuẩn bị : - Cô đến trường sớm đón trẻ và chuẩn bị thật nhiều câu hỏi. III /Tiến hành: - Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ ngồi vào vị trí qui định. - Cho lớp hát bài : “Con cò bé bé ”. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ? - Các con à ! chú cò trong bài hát khi đi có hỏi mẹ không nào ? - Con nào cho cô biết, mẹ là người như thế nào đối với chúng ta ? - Mẹ đã sinh ra ai ? ai là người nuôi dạy, chăm sóc con hằng ngày ? - Trong gia đình các con ngoài mẹ ra còn có những ai nữa ? - Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. - Tóm lại : gia đình gồm có bố, mẹ, anh, chị, em…. Ngoài ra có gia đình còn có cả ông, bà, cô gì, chú bác…. Tất cả những người thân sống trong một nhà gọi là gia đình các con nhớ chưa. -------------000------------
- 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động. III/Tiến hành: 1/ Khởiđộng: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau chuyển thành hàng ngang, trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay. 2/ Trọng động: Tập bài phát triển chung. a/Hô hấp : “gà gáy” Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O… O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to. b/Tay vai: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai . - Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai . - Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- - Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên. c/ Chân; - Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng . - Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, hai tay đưa trước, lòng bàn tay xấp . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. d/Bụng lườn : Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai, hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau . - Nhịp 2: Cuối gập ngươì về trước, ngón tay chạm mu bàn chân . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : về tư thế chuẩn bị - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. e/Bật nhảy : Bật luân phiên chân trước chân sau. - Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau. - Nhịp 2: Đổi chân.
- 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -----------000------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : NHỔ CỦ CẢI I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu được nội dung truyện. - Trẻ biết trả lời đúng các câu hỏi của cô. 2/Kỹ năng - Nắm được thể loại và tựa đề. 3/Giáo dục - Trẻ biết đoàn kết, yêu thương những người thân trong gia đình, giúp đỡ bạn bè. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ từ “Xinh xắn” ,”Chăm chút”. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện. - Tranh vẽ ông già, bà già, cô gái, chó con, chuột con, củ cải ( rối que ). - Tranh vẽ ngôi nhà..
- III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Hôm nay cô có một câu chuyện nói về một ông già - Trẻ lắng nghe. đã trồng một cái củ nhưng đến khi củ đã lớn, một mình ông nhổ không lên, nên cần rất nhiều người giúp đỡ, các - Trẻ về chổ và hát con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé. cùng cô. 2)Hoạt động nhận thức : - Trẻ trả lời. - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp lật tranh. Bây giờ - Trẻ thực hiện. các con có thích đi gặp các nhân vật không nào ? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cho trẻ vừa đi vừa hát đến sân khấu rối. - Trẻ lắng nghe. - Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp dùng rối. - Cô kể diễn cảm lần 3 kết hợp tranh (đến chi tiết nào cô dùng thước chỉ vào từng chi tiết đó trong tranh) * Cô tóm tắt truyện : Trong một ngôi nhà gỗ có hai - Trẻ lắng nghe. ông bà già, 1 cô cháu gái đang sinh sống, và có cả mộit - Trẻ trả lời. con chó, một con mèo, một chú chuột nhắt. - Chú ý lắng nghe. Trong khu vườn, ông già có trồng một cây củ cải nhỏ. Ông luôn bắt sâu, tưới nước cho cây. Vì thế cây lớn - Trẻ lắng nghe. nhanh như thổi.
- Khi cây lớn ông già định nhổ đêm về nhưng không nhổ lên được. Ông gọi bà già đến giúp, nhưng nhổ mãi không được. Bà già gọi cháu gái đến giúp, nhưng nhổ mãi chẳng ăn thua gì. Cháu gái gọi chó con đến giúp, nhưng cũng không nhổ củ lên được , chó con gọi mèo - Trẻ lắng nghe. con đến giúp, nhưng vẫn không nhổ lên được. Mèo con gọi chuột nhắc đến giúp. Chuột chạy lại bám đuôi chó, chó ngậm bím tóc cháu gái, cháu gái kéo áo bà, bà túm - Trẻ vừa đi vừa hát. áo ông, ông nắm củ cải và cùng hô một, hai, ba cây cải đã được nhổ lên. - Trẻ trả lời. * Giải thích từ khó : - Không lên ạ. - Xinh xắn : đẹp, nhỏ. - Bà già. - Chăm chút : là chăm sóc. - Không lên ạ. - Nhút nhích : là chuyển động, lay chuyển. - Cô cháu gái. - Trơ trơ : là y nguyên như cũ, không thay đổi. - Không lên ạ. Bây giờ lớp mình đến nhà cô tiên xanh, ở nhà cô tiên - Khi có cả ông, bà, có rất nhiều quả, con nào hái quả và trả lời đúng câu hỏi cháu gái,mèo, chó, trong quả thì cô sẽ thưởng cho con. Cho trẻ vừa đi vừa chuột nhắt. hát đến nhà cô tiên. - Vì có sự giúp sức của * Đàm thoại : mọi người. 1- Trong câu chuyện gồm có những ai ? - Trẻ lắng nghe. 2- Một mình ông già nhổ có lên không ? 3- Ông nhờ ai ra giúp ? 4- Thế ông già và bà già nhổ lên không ? 5- Bà già gọi ai ra giúp ?
- 6- Vậy ông già, bà già và cô cháu gái nhổ có lên - Chịu thương, chịu không ? khó. 7- Khi nào cây củ cải được nhổ lên. - Bà già giúp đỡ ông 8- Vì sao ? già. Dẫn trẻ về chỗ vừa đi vừa hát “ bà ơi bà”. - Cháu gái giúp đỡ bà già. Hôm nay lớp mình học rất ngoan để thưởng cho các con cô tổ chức cho các con chơi một trò chơi : “ Ghép hình ” - Trẻ lắng nghe. + Cách chơi : Cho trẻ xếp thành 3 tổ : 1 tổ hình tròn, 1 tổ hình vuông, 1 tổ hình chữ nhật. - Trẻ chơi. + Luật chơi : Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu của - Trẻ trả lời. 3 tổ chạy lại lấy hình lên gắn trên bảng. Tổ nào gắn được nhiều hình thì tổ đó thắng cuộc. - Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở. - Qua câu chuyện các con hiểu rõ và đặt tên cho câu chuyện : + Ông già như thế nào ? + Bà già như thế nào ? + Cháu gái như thế nào ? - Cho trẻ đặt tên câu chuyện. - Cô thống nhất tên truyện là “ nhổ củ cải ” * Giáo dục : Các con à ! một người thì chẳng làm được việc gì cả, nhưng nếu biết đoàn kết, hợp sức của nhiều người thì việc gì ta cũng làm được. Qua câu chuyện các
- con biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi cho trẻ tiến hành chơi. - Hỏi lại trẻ vừa chơi trò chơi gì ? Cho lớp hát một bài và đi ra ngoài. -----------000---------- 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN I/Mục đích: - Trẻ biết được trời mưa, trời nắng. II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết hiện tượng thiên nhiên hôm nay như thế nào, các con hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” và đi ra ngoài hè nhé.. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Mưa là hiện tượng thiên nhiên. Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát hiện tượng khi trời mưa. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
- b/ Hoạt động tập thể: - Các con nhìn xem khi trời mưa các con thấy bầu trời như thế nào ? - Bầu trời như thế nào ? - Có mặt trời mọc không ? - Cô chỉ cho trẻ biết đây là hạt mưa . - Giáo dục trẻ khi trời mưa các con phải mang áo mưa, mặc ấm để khỏi bị lạnh và dễ bị cảm các con nhớ chưa nào. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi nhảy vào ô chữ cái theo yêu cầu của cô. 3/ Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét, tuyên dương, giáo dục. -------------000------------- 6)Hoạt động tự chọn : TẬP TÔ CHỮ I – T – C. I/Mục đích : - Trẻ tô trùng khít chữ i, t, c. - Biết cách tô chữ i, t, c. II/Chuẩn bị : - Vở tập tô. - Bút chì . III/Cách tiến hành : - Cô phát vở tập tô, viết cho trẻ hướng dẫn trẻ tô trùng khít lên chữ i, t, c, in mờ trên đường kẻ ngang. - Tiến hành cho trẻ tô.
- - Cô theo dõi, nhắc nhở, bao quát lớp. - Hết giờ cô thu vở. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chủ điểm: Gia đình - Đề tài: Chọn hình theo mẫu - Lớp : Mầm
4 p | 592 | 51
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 2
17 p | 329 | 49
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6 - Thứ 2
13 p | 224 | 21
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 3
15 p | 172 | 20
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 3
14 p | 205 | 19
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 - Thứ 4
17 p | 140 | 15
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 2
12 p | 157 | 13
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 6
9 p | 134 | 12
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 - Thứ 2
12 p | 119 | 11
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 6
10 p | 120 | 11
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 4
13 p | 117 | 11
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 3
15 p | 103 | 11
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 6
11 p | 140 | 10
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6 - Thứ 6
11 p | 119 | 8
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 2
13 p | 80 | 7
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 - Thứ 6
10 p | 110 | 7
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 5
11 p | 91 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn