Chương 2: Đo điện áp và dòng điện
lượt xem 8
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chương 2 "Đo điện áp và dòng điện". Tài liệu gồm những câu hỏi bài tập về đo điện áp và dòng điện. Với các bạn đang học chuyên ngành Điện điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Đo điện áp và dòng điện
- CHƯƠNG 2: ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN 2.1 . Một ampe-kế dùng cơ cấu đo từ điện có điện trở cơ cấu đo R m =99Ω và dòng làm lệch tối đa Imax = 0,1mA. Điện trở shunt Rs = 1Ω. Tính dòng điện tổng cộng đi qua ampe- kế trong các trường hợp: a) Kim lệch tối đa b) 0,5Dm; (FSD = Imax, full scale deviation) c) 0,25Dm Hình 2.1 2.2. Một cơ cấu đo từ điện có I= 100µA, điện trở nội khung quay R= 1KΩ. Tính điện trở shunt mắc vào cơ cấu đo để trở thành một ampe-kế tương ứng với Hình 2.1. a) Dm = 100mA = tầm đo 1 b) Dm = 1A = tầm đo 2 2.3. Một cơ cấu đo từ điện có ba điện trở shunt được mắc theo kiểu shunt ayrton sử dụng làm ampe-kế. Ba điện trở có trị số R1=0,05Ω, R2=0,45Ω, R3=4,5Ω, Rm= 1kΩ, Imax= 50µA, có mạch đo như hình sau, tính các trị số tầm đo của ampe-kế Hình 2.2 1
- 2.4. Một cơ cấu đo từ điện Imax =100µA,điện trở dây nội (dây quấn) Rm = 1KΩ được sử dụng làm vôn kế DC. Tính điện trở tầm đo để vônkế có Vtd= 100V. Tính điện áp V hai đầu vôn kế khi kim có độ lệch 0,75Dm; 0,75Dm và 0,25Dm (độ lệch tối đa Dm) Hình 2.3 2.5. Một cơ cấu đo từ điện có Imax=50 µA; Rm =1700 Ω được sử dụng làm vôn kế DC có tầm đo 10V, 50V, 100V. tính các điện trở tầm đo theo hình sau: Hình 2.4 2.6. Một vônkế có tầm đo 5V, được mắc vào mạch, đo điện áp hai đầu điện trở R2 như hình sau: a) Tính điện áp VR2 khi chưa mắc Vônkế. b) Tính VR2 khi mắc vôn kế, có độ nhạy 20kΩ/V. c) Tính VR2 khi mắc vôn kế, có độ nhạy 200kΩ/V 2
- Hình 2.5 2.7. Một cơ cấu đo từ điện có Ifs= 100µA và điện trở cơ cấu đo Rm =1kΩ được sử dụng làm vôn kế AC có V tầm đo = 100V. Mạch chỉnh lưu có dạng cầu sử dụng diode silicon như hình vẽ, diode có VF(đỉnh) =0,7V a) tính điện trở nối tiếp Rs b) Tính độ lệch của vônkế khi điện áp đưa vào vônkế là 75V và 50V (trị hiệu dụng- RMS). c) Tính độ nhạy của vôn kế. Tín hiệu đo là tín hiệu xoay chiều dạng sin. Hình 2.6 2.8. Một cơ cấu đo từ điện có Ifs = 50µA; Rm = 1700Ω kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kì như hình sau. Diod silicon D1 có giá trị dòng điện thuận If (đỉnh) tối thiểu là 100 µA. Khi điện áp đo bằng 20% Vtầm đo , diode có VF = 0,7V, vôn kế có Vtầm đo = 50V. a) Tính Rs và RSH b) Tính độ nhạy của Vônkế trong hai trường hợp: có D2 và không có D2 3
- Hình 2.7 2.9. Một ampe kế sử dụng cơ cấu đo từ điện có cầu chỉnh lưu và biến dòng như hình vẽ. Biết rằng cơ cấu đo có Ifs = 1mA và Rm = 1700Ω. Biết dòng có Nthứ = 500; Nsơ = 4. Diode cóVF(đỉnh) = 0,7V; Rs=20kΩ. Ampe kế lệch tối đa khi dòng sơ cấp Ip = 250mA. Tính giá trị RL. Hình 2.8 4
- CHƯƠNG III: ĐO ĐIỆN TRỞ 3.1. Cho Eb = 1,5; R1= 15kΩ; Rm =1kΩ; R2 = 1kΩ; Imax = 50µA. Xác định trị số đọc của Rx khi Ib = Imax; Im = ½ Imax; Im =3/4 Imax . 3.2. Một ohm-kế loại nối tiếp có mạch đo (Hinh dưới đây). Nguồn Eb = 1,5V, cơ cấu đo có Ifs = 100µA. Điện trở R1 + Rm = 15kΩ. a)Tính dòng điện chạy qua cơ cấu đo khi Rx = 0. b)Tính trị giá Rx để cho kim chỉ thi có độ lệch bằng 1/2 FSD, 1/4 FSD, 3/4 FSD (FSD: độ lệch tối đa thang đo.) Hình 3.1 3.3. Một ohm-kế có mạch đo như hình sau. Biết Eb =1,5V, R1 = 15kΩ; Rm = 50Ω; R2 = 50Ω; cơ cấu đo có Ifs = 50µA.Tính trị giá Rx khi kim chỉ thị có độ lệch tối đa: (FSD); 1/2 FSD và 3/4 FSD. Hình 3.2 5
- 3.4. Một ohm-kế co mạch đo nhiu hình bai 3. có nguồn Eb giam xuống chỉ còn 1,3V. Tính trị giá mới của R2? lại các giá trị Rx tương ứng với độ lệch của kim: 1/2 FSD, 3/4 FSD. 3.5. Tính dòng điện chạy qua cơ cấu đo và độ lệch của kim chỉ thị của ohm-kế có mạch đo như hình vẽ khi ta sử dung tầm đo R×1 trong hai trường hợp: a) Rx = 0 b) Rx = 24Ω Hình 3.3 3.6. Tính dòng điện chạy qua cơ cấu đo và độ lệch của kim chỉ thị của ohm-kế có mạch như bài 3.5 (hình 3.3), khi sử dụng tầm đo R×100 va R×10k trong trường hợp Rx = 0. 6
- Hình 3.4 3.7. Ta đo điện trở bằng cách dùng phương pháp V và A được mắc rẻ dài. Ampe-kế chỉ 0,5A,vôn kế chỉ 500V.Ampe kế có Ra = 10Ω,10kΩ/V. Tính giá trị R. Hình 3.5 3.8. Các ampe-kế, vôn kế và điện trở R ở bài 2.7 được mắc rẻ ngắn. Hãy tính độ chỉ của vôn kế và ampe-kế (nguồn cung cấp vẫn là 500V). Hình 3.6 7
- CHƯƠNG IV: ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỔ CẢM 4.1.Cho cầu đo như hình vẽ , biết C1 =0.1μF và tỉ số R3/R4 có thể chỉnh được thay đổi trong khoảng : 100/1 và 1/100 . Hãy tính CX mà cầu có thể đo được. Hình 4.1 4.2. Cho cầu điện dung như hình sau, thành phần mẫu C1 =0,1µF ;R3 =10kΩ. Biết rằng cầu cân bằng khi nguồn cung cấp co f = 100Hz; R1 =125Ω và R4 = 14,7Ω . Hãy tình giá trị Rs , CS và hệ số tổn hao D của tụ? Hình 4.2 4.3. Cho cầu điện dung như hình sau, thành phần mẫu C1 =0,1µF ;R3 =10kΩ. Biết rằng cầu cân bằng khi nguồn cung cấp co f = 100Hz; R1 =125Ω và R4 = 14,7Ω . Hãy tình giá trị Rs , CS và hệ số tổn hao D của tụ? 8
- Hình 4.3 4.4. Cầu Maxwell đo điện cảm dùng thành phần mẫu C3 = 0,1μF, nguồn cung cấp có tần số f=100Hz. Cầu cân bằng khi R1 =1,26kΩ; R3= 470Ω và R4 =500Ω .Tính trị giá điện cảm LS, điện trở RS và hệ số phẩm chất Q của cuộn dây. Hình 4.4 4.5. Cầu có nguồn cung cấp f= 100Hz cân bằng khi C3 =0,1μF, R1 =1,26kΩ , R3 =75Ω và R4 =500Ω. Tính điện cảm LP ,điện trở RP và hệ số phẩm chất Q của cuộn dây? 9
- Hình 4.5 4.6. Hãy tính thành phần tương đương LS, RS của cuộn dây có: LP =63Mh ; RP = 8,4kΩ (f =100Hz). 4.7. Hãy tính thành phần tương đương CP, RP của tụ điện có RS =183,8 Ω và CS =0,068ΜF (f=100Hz). 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
21 p | 1638 | 268
-
hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ, chương 1
6 p | 531 | 238
-
Đo lường điện và thiết bị đo - Chương 1
8 p | 594 | 193
-
Đo lường điện và thiết bị đo - Chương 3
12 p | 354 | 131
-
thiết kế và thi công mô hình mạch kích THYRISTOR trong thiết bị chỉnh lưu có điều khiển, chương 10
9 p | 422 | 127
-
thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 8
10 p | 128 | 102
-
Giáo trình mạng điện - Chương 6
20 p | 222 | 97
-
Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 7
22 p | 290 | 93
-
Giáo trình cơ sở kỹ thuật điện II - Chương 18
17 p | 222 | 70
-
GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP - BÀI 7
6 p | 581 | 64
-
Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập, chương 4
5 p | 193 | 56
-
Giáo trình Đo lường điện: Phần 2 - CĐN Quy Nhơn
40 p | 159 | 49
-
GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP - BÀI 9
3 p | 398 | 33
-
GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP - BÀI 10
4 p | 343 | 22
-
Xây dựng chương trình vẽ đường cong P - V và xác định điểm sụp đổ điện áp trong hệ thống điện
9 p | 106 | 11
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
59 p | 28 | 4
-
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 2: Chế độ nhiệt thiết bị điện
22 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn