intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề "Đánh giá tác động của giá xăng dầu đến một số ngành nghề của Việt Nam"

Chia sẻ: T7n3 T7n3 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

400
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế hiện nay thì nguồn năng lượng dầu mỏ là không thể thiếu, nó chiếm tỷ lệ sử dụng khoảng 40% trong tất cả các nguồn năng lượng trên thế giới. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này lại có giới hạn, nó không được tái tạo thêm mà ngược lại nó lại được sử dụng ngày càng nhiều.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề "Đánh giá tác động của giá xăng dầu đến một số ngành nghề của Việt Nam"

  1. B n nháp chuyên năm th 3 CHUYÊN “ ánh giá tác ng c a giá xăng d u n m t s ngành ngh c a Vi t Nam” Trang 0
  2. B n nháp chuyên năm th 3 M CL C Ph n 1: GI I THI U ........................................................................................... 3 1. Lý do ch n tài ............................................................................................ 3 2. M c tiêu nghiên c u....................................................................................... 3 2.1 M c tiêu chung.............................................................................................. 3 2.2. M c tiêu c th ............................................................................................. 4 3. Khái quát phương pháp ti n hành tài ..................................................... 4 3.1 Phương pháp thu th p thông tin s li u ...................................................... 4 3.2 Phương pháp x lý và phân tích thông tin s li u ...................................... 4 4. Ph m vi nghiên c u........................................................................................ 4 Ph n 2: N I DUNG ............................................................................................ 5 1. Khái quát v s bi n ng c a giá xăng d u trong vài năm tr l i ây ........... 5 1.1 Sơ lư c v s bi n ng c a giá d u thô trên th trư ng th gi i trong vài năm tr l i ây và nguyên nhân d n n s bi n ng này ....................... 5 1.2 Sơ lư c bi n ng c a giá xăng d u Vi t Nam trong vài năm tr l i ây và nguyên nhân d n n s bi n ng này ................................................ 6 1.2.1 Sơ lư c bi n ng c a giá xăng d u Vi t Nam trong vài năm tr l i ây .............................................................................................................................. 6 1.2.2 Nguyên nhân ch y u Nhà Nư c ưa ra quy t nh th n i giá xăng d u theo giá thi trư ng ........................................................................................ 7 2. ánh giá tác ng c a giá xăng d u i v i n n kinh t Vi t Nam ........... 7 2.1 Nh ng m t l i và m t h i c a vi c th n i giá xăng d u theo giá th trư ng i v i n n kinh t Vi t Nam .................................................................. 7 2.1.1 Nh ng m t l i................................................................................. 8 2.1.2 Nh ng m t h i ............................................................................................. 8 2.2 Tác ng c a giá xăng d u i v i ngành khai thác th y h i s n ....... 9 2.2.1.T nh Sóc Trăng ................................................................................. 9 2.2.2 T nh Cà Mau ............................................................................................. 10 2.2.3 T nh B c Liêu ............................................................................................ 11 2.3 Tác ng c a giá xăng d u i v i ngành giao thông v n t i.................. 11 Trang 1
  3. B n nháp chuyên năm th 3 2.3.1 Ngành v n t i ư ng s t ........................................................................... 11 2.3.2 Ngành v n t i ư ng b ............................................................................ 12 3. Nh ng phương hư ng và bi n pháp kh c ph c nh ng v n trên ....... 13 3.1 Chính sách chung ....................................................................................... 13 3.2 Chính sách, bi n pháp i v i ngành khai thác th y h i s n và ngành giao thông v n t i .............................................................................................. 14 Ph n 3: K T LU N VÀ KI N NGH ........................................................... 16 1. K t lu n ......................................................................................................... 16 2. Ki n ngh ....................................................................................................... 16 DANH M C TÀI LI U THAM KH O........................................................ 18 Trang 2
  4. B n nháp chuyên năm th 3 Ph n 1: GI I THI U 1. Lý do ch n tài: Như chúng ta ã bi t trong n n kinh t hi n nay thì ngu n năng lư ng d u m là không th thi u, nó chi m t l s d ng kho ng 40% trong t t c các ngu n năng lư ng trên th gi i. Tuy nhiên ngu n năng lư ng này l i có gi i h n, nó không ư c tái t o thêm mà ngư c l i nó l i ư c s d ng ngày càng nhi u. Theo d oán thì ngu n năng lư ng này ch có th áp ng trong vài ch c năm n a. Vì v y giá c c a nó ngày càng tăng lên là i u khó tránh kh i. Khi giá xăng d u tăng thì nó nh hư ng r t l n n m t s ngành ngh s d ng nhi u xăng d u ho t ng. Sau khi tr thành thành viên th 150 c a t ch c Thương m i qu c t WTO thì n n kinh t Vi t Nam ã có nh ng bư c phát tri n vư t b t trong t t c các ngành ngh , các lĩnh v c s n xu t kinh doanh…Nhưng trong nh ng năm g n ây mà c bi t là năm 2007 và u năm 2008 giá d u thô trên th gi i tăng m t cách nhanh chóng làm cho giá xăng d u trong nư c cũng tăng theo. Vi c giá xăng d u tăng ã nh hư ng r t nhi u n i s ng hàng ngày c a ngư i dân, n quá trình s n xu t c a các doanh nghi p…Vì v y nó ã tác ng r t l n n n n kinh t Vi t Nam, mà trong ó có m t s ngành ngh r t nh y c m v i giá xăng d u như: khai thác th y s n, giao thông v n t i… T hai v n trên, òi h i c n có nh ng phương hư ng, bi n pháp gi m nh ng tác ng x u do giá xăng d u tăng. ó là lý do tài nghiên c u “ ánh giá tác ng c a giá xăng d u n m t s ngành ngh c a Vi t Nam” ư c th c hi n. 2. M c tiêu nghiên c u 2.1 M c tiêu chung M c tiêu chung c a tài này là ánh giá tác ng c a giá xăng d u nm t s ngành ngh c a Vi t Nam t ó ra nh ng phương hư ng, bi n pháp kh c ph c nh m gi m tác ng c a nó i v i các ngành này. Trang 3
  5. B n nháp chuyên năm th 3 2.2. M c tiêu c th - ánh giá nh ng m t l i và m t h i c a vi c th n i giá xăng d u theo giá th trư ng i v i n n kinh t Vi t Nam - ánh giá tác ng c a giá xăng d u i v i ngành khai thác th y h i s n và ngành giao thông v n t i t ó ưa ra phương hư ng, bi n pháp kh c ph c nh ng tác ng này. 3. Khái quát phương pháp ti n hành tài 3.1 Phương pháp thu th p thông tin s li u Ch y u các thông tin, s li u là thu th p t các ngu n: + Sách báo, tap chí, truy n hình + Inernet qua các trang tìm ki m: www.google.com.vn, www.gos.vn,… s d ng các t khóa có liên quan n các trang Wed c n thu th p thông tin. 3.2 Phương pháp x lý và phân tích thông tin s li u - S d ng phương pháp th ng kê mô t . - So sánh s bi n ng c a giá xăng d u qua các năm và tác ng c a nó n m t s ngành ngh c a Vi t nam mà ch y u là d a vào các y u t chi phí nhiên li u u vào c a các ngành, trong ó ch y u là xăng d u. 4. Ph m vi nghiên c u Do bi n ng c a giá xăng d u tác ng n r t nhi u ngành ngh , nhi u lĩnh v c c a n n kinh t , và do th i gian nghiên c u có h n nên tài không th ánh giá sâu s c t t c các tác ng này. Nên ph m vi c a tài ch t p trung vào ánh giá tác ng c a giá xăng d u n m t s ngành ngh quan tr ng c a n n kinh t Vi t Nam trong giai o n t năm 2005 n u năm 2008 trong ó ch y u là hai ngành: khai thác th y s n và giao thông v n t i. Trang 4
  6. B n nháp chuyên năm th 3 Ph n 2: N I DUNG 1. Khái quát v s bi n ng c a giá xăng d u trong vài năm tr l i ây 1.1 Sơ lư c v s bi n ng c a giá d u thô trên th trư ng th gi i trong vài năm tr l i ây và nguyên nhân d n n s bi n ng này T năm 2005 n cu i năm 2007 giá d u thô trên th trư ng th gi i ã tăng t 62USD/thùng lên g n 100USD/thùng (ngu n t ng h p t báo tu i tr và vietnamnet). Cũng có lúc trong giai o n này thì giá d u thô th gi i gi m nhưng gi m không nhi u và gi m trong th i gian ng n và sau ó l i ti p t c tăng. Giá d u thô th gi i trong 3 tháng u năm 2008 l i tăng v t lên hơn 100USD/thùng và trong t tăng giá này thì nó xu t phát t nh ng nguyên nhân ch y u sau: Cung c u b t quân bình càng lúc càng thêm rõ nét: s n lư ng d u th m l c a B c H i gi m nhanh hơn d báo. B o ng Algeria, Nigeria, Venezuela…góp ph n ánh s t lư ng cung d u thô. Cung gi m không cân i ư c cơn khát d u gia tăng theo cư ng bùng n tăng trư ng c a hai nhóm N4 (ch l c là Trung Qu c và n ) và N11 (d n u là ASEAN). Theo Thư ng Vi n M mà c th là Fadel Gheit kh ng nh 40% giá d u b ch ng thêm b i y u t u cơ. Do giá không ng ng leo thang, các công ty hàng không qu c t rót kho n ti n kh ng l vào mua các “option” th trư ng d u tương lai, b o m ngư ng giá 100USD/thùng n nh n tháng 3 năm 2009. Không riêng lĩnh vưc hàng không, các công ty chuyên doanh năng lư ng (d u & khí t) cùng thành ph n ki m l i thông qua mua bán ch ng khoán tương lai, tích c c khu y ng giá d u thô. Kho ng 10.000 giao d ch th c hi n trong tháng 11/2007, tăng t bi n lên hơn 25.000 vài ngày u năm 2008. Sau h t, không kém quan tr ng là ng ôla tu t giá l i tác ông làm tăng giá d u thô th gi i vì d u thô l y USD làm b n v . Trang 5
  7. B n nháp chuyên năm th 3 1.2 Sơ lư c bi n ng c a giá xăng d u Vi t Nam trong vài năm tr l i ây và nguyên nhân d n n s bi n ng này 1.2.1 Sơ lư c bi n ng c a giá xăng d u Vi t Nam trong vài năm tr l i ây T năm 2005 n cu i năm 2007 thì giá xăng d u trong nư c cũng bi n ng tăng nhưng m c tăng này v n th p hơn so v i th trư ng th gi i là do chính sách tr giá bù l c a Nhà Nư c. Vi c tăng giá là do Nhà Nư c quy t nh và công b . Ví d như bi n ng c a giá d u DO t năm 2005 n u năm 2008 th hi n qua b ng sau: B ng 1:Bi n ng giá d u DO t năm 2005 n nay ơn v tính: ng/lít Th i gian gi m c giá Giá 17/08/2005 – 27/04/2006 7.500 27/04/2006 – 09/08/2006 7.900 09/08/2006 – 01/2007 8.600 01/2007 - 22/11/2007 8.700 22/11/2007 – 25/02/2008 10.200 25/02/2008 n nay 13.900 (Ngu n t ng h p t báo tu i tr ) M c quan tr ng là vào ngày 25/02/2008. Giá xăng d u ã ư c Nhà Nư c cho th n i theo giá th trư ng. Theo ngh inh 55 thì giá xăng d u ã ư c giao cho doanh nghi p t ch trong kinh doanh. T th i i m này các doanh nghi p nh p kh u, kinh doanh xăng d u chính th c nh n quy n này, Trang 6
  8. B n nháp chuyên năm th 3 ng nghĩa v i vi c doanh nghi p và ngư i dân ph i ch p nh n s ng chung v i bi n ng c a th trư ng th gi i và sau ngày 25/02 thì giá xăng d u c th là: Xăng A92 tăng t 13.300 /lít lên 14.500 /lít Xăng A95 tăng lên 14.800 /lít D u Diesel 0,25S tăng t 10.200 /lít lên 13.900 /lít D u madut tăng t 8.500 /lít lên 9.500 /lít D u Diesel 0,5S tăng lên 13.950 /lít 1.2.2 Nguyên nhân ch y u Nhà Nư c ưa ra quy t nh th n i giá xăng d u theo giá thi trư ng - Giá d u thô th gi i ang tăng cao m c k l c mà Vi t Nam v n chưa s n xu t ư c xăng d u ph c v cho th trư ng trong nư c. Ph i n gi a năm 2009, khi Nhà máy l c d u Dung Qu t i vào ho t ng thì chúng ta cũng m i có th áp ng ư c m t ph n nhu c u (kho ng 6,5 tri u t n/năm trong t ng nhu c u là 13,5 tri u t n/ năm). - Nhà Nư c không th bao c p mà doanh nghi p t h ch toán c l p. Ví d như ch riêng năm 2007, s ti n bù l chi kinh doanh xăng d u lên n 11.000 t ng. ây là s ti n r t l n, thay vì ph i t p trung bù l cho doanh nghi p thì Nhà Nư c có th làm kinh phí cho chăm lo c ng ng, h tr ngư i nghèo, vùng khó khăn, vung sâu, vùng xa… - N u ti p t c bao c p v xăng d u thì Nhà Nư c vô tình bao c p cho các doanh nghi p nư c ngoài và bao c p luôn các nư c láng gi ng do tình tr ng buôn l u xăng d u qua biên gi i không th ki m soát n i. 2. ánh giá tác ng c a giá xăng d u i v i n n kinh t Vi t Nam 2.1 Nh ng m t l i và m t h i c a vi c th n i giá xăng d u theo giá th trư ng i v i n n kinh t Vi t Nam Trang 7
  9. B n nháp chuyên năm th 3 2.1.1 Nh ng m t l i - V m t vĩ mô, Nhà Nư c t nay s không ph i au u v i con s hàng ch c ngàn t ng m i năm bù l h tr doanh nghi p. Ngu n ti n l n này thay vì h tr gián ti p cho doanh nghi p thì t nay s h tr tr c ti p n ngư i dân ch u s c ép c a tăng giá xăng d u. - Bên c nh ó hàng lo t thành qu ư c t o ra khi Nhà nư c không ph i m t công, m t s c ch ng buôn l u, ngăn ng a tình tr ng “bao c p ngư c” cho th trư ng khu v c và các doanh nghi p nư c ngoài hư ng l i t bao c p giá. - T nay doanh nghi p cũng hoàn toàn ch ng trong kinh doanh mà không ph i ch y theo chính sách; ngư c l i, cơ quan qu n lý không ph i can thi p vào doang nghi p b ng nh ng m nh l nh hành chính. - Bên c nh ó, th trư ng cơ b n có ư c môi trư ng c nh tranh mà ó doanh nghi p bu c ph i i m i qu n lý, ti t ki m chi phí; còn ngư i tiêu dùng thì ph i ti t ki m tiêu dùng, ư c l a ch n m c giá c nh tranh… 2.1.2 Nh ng m t h i - Các doanh nghi p vân t i, v i hàng ngàn lít xăng tiêu th m i ngày, s ti n b i chi nhân v i 1.500 /lít ã là con s r t l n. Chưa h t, ph n ông i tư ng là nông dân, ngư dân ang s d ng s lư ng l n d u cho s n xu t, ánh b t xa b … cũng s o n vai v i s b i chi t i 3.700 ng/lít d u. - Bên c nh ó các chuyên gia cũng ưa ra c nh báo b i g n như ch c ch n, hàng lo t các lĩnh v c kinh doanh khác có s d ng xăng d u cũng s tăng giá trong tương lai g n. - c bi t v i ba ngành than, i n, xi măng, vi c kh ng ch giá u ra trong khi chi phí u vào tăng v t s làm cho các doanh nghi p ho t ng trong lĩnh v c này ph i ch u s c ép r t l n. i u ó cũng s làm cho các doanh nghi p này ho t ng kém hi u qu , nh hư ng nt c tăng trư ng kinh t chung. Trang 8
  10. B n nháp chuyên năm th 3 - Giá xăng d u tăng cũng s tác ng tiêu c c v m t tâm lý. Như chúng ta ã bi t y u t tam lý luôn gây ph n ng dây chuy n i giá c a các hàng hóa, d ch v khác i v i dân chúng theo vòng luân chuy n ti p theo. Tác ng tâm lý này trên th c t l i x y ra v i th trư ng Vi t Nam thư ng cao hơn r t nhi u so v i nh ng d li u. 2.2 Tác ng c a giá xăng d u i v i ngành khai thác th y h i s n Chưa bao gi nh ng ch phương ti n ánh b t th y h i s n ph i v t v trư c “cơn bão giá” như hi n nay. Xăng d u tăng giá kéo theo hàng lo t d ch v ngh bi n tăng theo… gây b t l i cho nh ng ngư i s ng b ng ngh khai thác bi n. Hi n ã có không ít phương ti n khai thác xa b ph i ngưng ho t ng. Tháng 1 năm 2007 giá d u tăng lên 8.700 /lít, ngày 22/11/2007 tăng v t lên 10.200 /lít (tăng 17%) và n 25/02/2007 tăng lên 13.900 /lít ch m t năm mà giá d u tăng lên 59,77% không ch m i ngư i ng ngàng mà còn góp ph n y nh ng phương ti n l n ngư dân khai thác ngh bi n lâm vào tình tr ng “ti n thoái lư ng nan”. Bi t r ng m t hàng xăng d u là m t hàng r t quan tr ng trong ngh i bi n, vì v y khi tăng giá xăng d u ã tác ng dây chuy n n nhi u m t hàng khác. Sau ây là i n hình 3 t nh Sóc Trăng, B c Liêu và Cà Mau v n i kh c a ngư dân sau khi giá d u tăng lên 13.900 /lít: 2.2.1.T nh Sóc Trăng T nh Sóc Trăng hi n có trên 1.000 tàu khai thác th y h i s n, trong ó có 270 tàu khai thác xa b , m i tàu khai thác xa b ph i t n chi phí nhiên li u cho m i chuy n ra khơi t 10.000 n 15.000 lít d u, như v y chi phí nhiên li u tăng thêm bình quân cho m i chuy n kho ng 40 triêu ng. Các tàu có công su t dư i 90 mã l c (CV) ho c tương ương khai thác ng n h n trên bi n cũng tiêu t n t 2.500 n 3.000 lít d u và chi phí tăng thêm cho m i chuy n t 6 n 7 tri u ng so v i th i i m áp d ng giá xăng d u g n ây. Cái khó là ngư dân không th ch ng i u ch nh giá khai thác ư c. Giá các m t hàng th y s n t sau t t Nguyên án n nay ch tăng t 250 ng n 800 ng m t Kg, m c tăng này không th bù p ư c chi phí xăng d u, các chi phí hàng hóa thi t y u, trong ó có nư c á cũng tăng Trang 9
  11. B n nháp chuyên năm th 3 theo do chi phí v n chuy n tăng. S tăng giá ng lo t như v y khi n cho h u h t các tàu thuy n khai thác lo i v a và nh ph i neo u, ch giá h i s n tăng thêm bù p chi phí nhiên li u u vào. Theo ông Lư T n Hòa, phó chi c c b o v ngu n l i th y s n Sóc Trăng: trong nh ng ngày u tháng 3/2008 thì t i khu v c c ng Tr n có t 60 n 70% tàu khai thác th y s n c a Sóc Trăng ph i n m b chưa ra khơi khai thác. Lý do n m b thì v n là giá xăng d u tăng trong th i gian qua ã nh hư ng n các ho t ng s n xu t, d ch v v n chuy n c a ngư dân. Riêng ho t ng khai thác bi n l i không th ch ng tăng giá s n ph m, ph n l n tàu thuy n khai thác bi n ph i neo ut ib n ch giá h i s n nhích lên bù p giá d u tăng cao. V i m t s tàu ti p t c ho t ng thì có lãi là không nhi u, m c thu nh p c a ngư ph cũng b gi m theo. N u như trư c ây, ch tàu chi cho ngư ph trong kho ng 40% l i nhu n, thì nay m c chi này ch còn 30% n 35%. Nhi u ngư ph chuy n sang các tàu khai thác có công su t l n, các tàu có công su t v a và nh thi u ngư ph trong khai thác. 2.2.2 T nh Cà Mau Xăng d u tăng giá, m i tàu ánh b t xa b t nh Cà Mau ph i tăng thêm chi phí t 20 tri u n 70 tri u ng tr lên cho m t chuy n ra khơi. Mà trong khi Cà Mau hi n có 1.137 phương ti n ánh b t xa b thì chi phí tăng kho ng t 22.740 n 79.590 tri u ng. Nhi u ngư dân ang phân vân “gi a hai dòng nư c” n u ti p t c ra khơi thì s n m ch c ph n l lã, b ng không thì l y gì mưu sinh và tr n . ây th t s là m t bài toán khó cho ngư dân. M i th i u tăng, trong khi giá h i s n thì không tăng, do b các tư thương ép giá bù p cho kho n chi phí xăng d u trong nh ng chuy n i thu mua. Trư c th c tr ng này, không ít ch tàu tuyên b s chuy n ngh ho c i n khi d u s t giá m i dám ra khơi ánh b t. Vi c làm c a hàng ch c ngàn bà con lao ng ngh bi n cũng s b lung lai. Ông Nguy n Hoàng Thiên, trư ng ban th y s n th tr n Sông c, huy n Tr n Văn Th i, Cà Mau cho bi t: N u ch phương ti n tr ti n công dư i m c 40% Trang 10
  12. B n nháp chuyên năm th 3 trên t ng doanh thu s không thuê ư c lao ng i bi n. Nhưng có t ng doanh thu t 70 tri u ng tr lên/chuy n không ph i tàu nào cũng t ư c. Cho nên, nhi u tàu câu m c t m ngưng ho t ng do thua l . Còn i v i ngh cào khơi, chi phí u tư s n xu t còn cao hơn. M t tàu ánh b t xa b công xu t 250CV sau chuy n i bi n 30 ngày ph i u tư hơn 300 tri u ng thì nay ph i tăng thêm 70 tri u ng/tàu/chuy n. Trong khi ó, s n lư ng khai thác th y s n không tăng, th m chí còn gi m do ngu n l i th y s n ngày càng suy ki t, cá t p, cá phân thư ng chi m t 60% s n lư ng th y s n ánh b t, trong khi tôm, cá hàng hóa có giá tr kinh t cao ch chi m 6 n 10%. 2.2.3 T nh B c Liêu B c Liêu hi n có hơn 1000 tàu ánh b t th y s n ngoài khơi. Khi giá d u tăng lên 13.900 ng/lít thì các ch tàu khó khăn nay l i càng khó khăn thêm. Theo ông Lê Hi n, ch t ch y Ban Nhân Dân huy n ông H i T nh B c Liêu thì riêng huy n ông H i hi n có kho ng 375 phương ti n ánh b t xa b ngưng ho t ng và thêm nhi u tàu ti p t c n m b mà nguyên nhân ch y u v n là do d u tăng giá, t tháng cu i năm 2007 n nay, ph n l n ngư dân rơi vào tình tr ng thua l sau các chuy n i bi n, tàu nào hi u qu nh t ch kh năng hòa v n là gi i. Ngay c ngư dân khai thác th y s n trư c kia ăn chia theo t l l i nhu n nay không còn dám i bi n theo hình th c chia trên, vì ngày công nhi u mà khai thác không có bao nhiêu, theo ó yêu c u ch tàu tr lương theo ngày công. N u ăn chia theo t l l i nhu n thì có nguy cơ tr ng tay sau nhi u ngày c c l c trên bi n. Trư c ây theo thông l th a thu n mi ng các tàu chu n b xu t b n ra bi n khai thác thì ã ư c các i lý xăng d u bán thi u, khi nào v bán cá xong m i thanh toán. Nay d u lên giá, các i lý không kham n i và không bán thi u. Do ó nhi u ch tàu không có v n ph i cho tàu n m b . Các ch tàu thì m t m i còn ngư dân không ai thuê “ th t nghi p dài dài” i sông rơi vào c nh khó khăn hơn. 2.3 Tác ng c a giá xăng d u i v i ngành giao thông v n t i 2.3.1 Ngành v n t i ư ng s t Trang 11
  13. B n nháp chuyên năm th 3 Ngành v n t i ư ng s t lao ao vì chi phí nhiên li u tăng. Theo ông Nguy n H u Tuyên, trư ng ban v n t i, t ng công ty ư ng S t Vi t Nam thì trong v n t i ư ng s t, chi phí nhiên li u c a toàn ngành là 610 t ng, nay ã i lên 800 t ng. Nguyên nhân do giá d u tăng t 10.200 ng lên 13.900 ng/lít, tăng 36%. Trong b i c nh này, giá thành v n t i ư ng sát b y lên bu c t ng công ty ph i tính toán cân i l i giá cư c. Hi n nay, ngoài vi c yêu c u các ơn v thành viên th c hi n tri t ti t ki m, c t gi m t i a chi phí, t ng công ty cũng ang tính toán i u ch nh giá cư c v n t i hành khách và hàng hóa. B i ó là gi i pháp m b o kinh doanh v n t i không b l . Mà cái khó c a ngành ư ng s t là vé tàu khách thì ã bán trư c vài dài ngày, còn cư c v n t i hàng hóa thì ã ký h p ng c năm v i các ch hàng. Vi c thương th o l i v i các ch hàng là không d . Hi n t ng công ty ang nghiên c u i u ch nh giá vé, giá cư c cho h p lý. Tuy nhiên không th tăng ngay m t lúc 20% như giá nhiên li u. Trư c m t giá cư c v n t i ư ng s t ch có th tăng kho ng 7%. 2.3.2 Ngành v n t i ư ng b Trư c s c ép c a vi c tăng giá xăng d u thì vi c tăng giá vé, giá cư c v n t i là chuy n s m mu n, và ngư i dân bu c ph i chi thêm ti n cho vi c i l i và v n chuy n hàng hóa. Thí d như t i qu y vé cùa b n xe mi n ông vào ngày 5 tháng 3, các b ng niêm y t giá thì giá cư c cũ b giá cư c m i dán ch ng lên. Vi c tăng giá vé xu t hi n ng lo t các tuy n t TP HCM i các t nh Ninh Thu n, à N ng, Nha Trang, Bình nh, Hà N i… vi c tăng giá vé trên là úng theo nh n nh c a nhi u ngư i; tuy nhiên, các doanh nghi p ch vi c dán b ng giá m i mà không thông báo, gi i thích ã làm nhi u hành khách b c d c. Tương t như b n xe mi n ông thì t i b n xe mi n Tây giá vé cũng tăng. Công ty xe khách mi n Tây, Công ty v n t i Trà Vinh và Công ty v n t i ng Tháp ã tăng giá vé. M c tăng trung bình kho ng 20%. C th , tuy n TP HCM – C n Thơ t 44.000 ng/vé lên 52.000 ng/vé; TP HCM – Cao Lãnh t 40.000 ng/vé lên 45.000 ng/vé; TP HCM – Trà Vinh tăng t 50.000 ng lên 60.000 ng; TP HCM – Cà Mau t 83.000 ng lên 98.000 ng… Theo bà Hà Th Y n, Trang 12
  14. B n nháp chuyên năm th 3 phó t ng giám c b n xe mi n Tây, giá vé c a các doanh nghi p d ch v trung chuy n khách tăng m nh hơn các doanh nghi p khác. 3. Nh ng phương hư ng và bi n pháp kh c ph c nh ng v n trên 3.1 Chính sách chung G n ây khi Nhà nư c cho các doanh nghi p t quy t nh giá xăng d u thì B Công Thương ki n nghi v i chính ph v m t s gi i pháp m i nh m bình n th trư ng, giá c . Theo ó các doanh nghi p kinh doanh các m t hàng thi t y u như xăng d u, s t thép… ư ct nh giá bán nhưng ph i cam k t n nh ít nh t trong vòng m t quí. Ngoài ra, trong i u ki n th trư ng bi n ng b t thư ng, Nhà nư c s th c hi n các bi n pháp c p bách nh m n nh th trư ng. Các cơ quan qu n lý có quy n t m thu h i gi y phép ho t ng c a doanh nghi p khi phát hi n doanh nghi p bán giá cao b t h p lý. Bên c nh ó, B Công Thương cũng nghi chính ph cho phép áp d ng vi c yêu c u doanh nghiêp kinh doanh xăng d u, s t thép… ăng ký giá bán v i cơ quan qu n lý b ng văn b n thông báo giá. Các doanh nghi p công b công khai giá bán và bán theo úng giá này. t m c tiêu tăng trư ng kinh t , ki m soát t c tăng giá, Chính Ph yêu c u Ngân hàng Nhà nư c th c hi n i u hành chính sách ti n t m t cách ch t ch , linh ho t; Chính ph cũng s có các bi n pháp m b o cho th trư ng b t ng s n ti p t c phát tri n lành m nh, có ki m soát và ch ng u cơ trong lĩnh v c này. Trong t i u ch nh này, Liên b cũng nh n nh r ng i tư ng ch u áp l c l n hơn là nh ng h gia ình khó khăn tai các a bàn vùng sâu, vùng xa… theo ó, m t cơ ch h tr cũng ư c ban hành i kèm v i t i u ch nh này. C th là: Chính ph s trung h tr cho nhóm nh ng ngư i b tác ng tr c ti p, nhi u nh t t vi c xăng d u tăng giá và cho ngư i nghèo, như m r ng di n h tr và c p không thu ti n d u cho các h dân các a bàn chưa có i n lư i, cho các ng bào dân t c thi u s và thu c di n chính sách; nâng m c b o tr b o hi m y t cho Trang 13
  15. B n nháp chuyên năm th 3 ngư i nghèo; gi m thu trong lĩnh v c nông nghi p; h tr thay phương ti n gi m thi u chi phí nguyên li u i v i ánh b t xa b ; th c hi n các cơ ch cho vay ưu ãi… Bên c nh nh ng chính sách và bi n pháp trên thì Nhà nư c c n u tư tìm nh ng ngu n năng lư ng thay th như: biodiesel, i n nguyên t , hydrogen, nhiên li u sinh h c, năng lư ng m t tr i, năng lư ng gió… 3.2 Chính sách, bi n pháp i v i ngành khai thác th y h i s n và ngành giao thông v n t i Trư c nh ng khó khăn c a bà con ngư dân, B th y s n ã nghi Chính ph dùng m t ph n trong phí giao thông ư ng b thu qua xăng d u tái u tư cơ s h t ng cho ngành th y s n và i u tra ngu n l i ngư trư ng. “Nhà nư c có quy nh thu phí ư ng b qua giá xăng d u nh m t o ngu n kinh phí tái u tư cho h t ng giao thông. Tuy nhiên, vi c thu phí như v y chưa h p lý v i ngành ánh b t th y s n, b i h ch y u ho t ng trên bi n. Vì v y ngh trích m t ph n phí ó u tư l i cho ngư dân”. ng th i, nên t ch c s n xu t theo mô hình t p oàn, t , i giúp tiêu hao nhiên li u ít hơn. Áp d ng công ngh tiên ti n, c bi t là i v i khâu qu n lý sau thu ho ch cũng là m t gi i pháp giúp tăng ch t lư ng s n ph m, nâng cao giá bán và bù l khi giá xăng d u tăng. V phía ph n mình, B th y s n s y m nh các d án phát tri n, i u tra ngu n l i và d báo ngư trư ng chính xác thông báo cho bà con nơi ánh b t hi u qu , ng th i tao ngu n nhân l c, nâng cao tay ngh cho ngư dân. V chính sách h tr thì B tài chính ã ban hành vi c h tr 33% phí b o hi m thân tàu ph i n p hàng năm cho các tàu ánh cá ho t ng xa b ; h tr b ng ti n tr c ti p cho ngư dân tương ng v i 30% lãi su t vay ngân hàng u tư thay máy tàu t lo i máy tiêu hao nhi u nhiên li u sang tiêu hao ít nhiên li u. Riêng t nh Cà Mau hi n ang th c hi n quy ho ch phát tri n ngh cá t nay n năm 2010 và nh hư ng n năm 2020 g n v i nh ng bi n pháp ng b Trang 14
  16. B n nháp chuyên năm th 3 nh m qu t d y ngh khai thác ánh b t trên ngư trư ng v n còn nhi u khó khăn, b t c p. Theo ó quy ho ch l i ngư trư ng khai thác trên t ng tuy n (tuy n b , tuy n l ng, tuy n khơi), quy nh phương ti n, cơ c u ngành ngh , mùa v khai thác thích h p, hi u qu nhưng ph i m b o kh năng khôi ph c tái t o c a các loài th y s n chúng ti p t c sinh sôi, n y n . i v i ngành giao thông v n t i thì gi i pháp trư c m t là tìm cách tri t ti t ki m như b trí l i l ch trình v n chuy n hành khách, giao hàng, nh n hàng, k t h p v n chuy n hàng hai chi u tránh lãng phí. Ho c cách th hai là tăng giá cư c tuy nhiên tăng thì ph i có l trình không gây s c i v i ngư i dân. Trang 15
  17. B n nháp chuyên năm th 3 Ph n 3: K T LU N VÀ KI N NGH 1. K t lu n Trư c di n bi n c a giá d u thô th gi i trong vài năm tr l i ây, c bi t là g n ây giá d u thô ã vư t m c 100 USD/thùng ã gây s c ép i v i giá xăng d u trong nư c. Trong khi Vi t Nam là nư c nh p kh u 100% xăng d u thành ph m thì vi c bao c p, tr giá i v i xăng d u s t n m t kho ng chí phí r t l n. Thay vì bao c p bù l xăng d u thì kho ng ti n này có th s d ng cho vi c h tr các i tư ng b tác ng tr c ti p khi giá xăng d u tăng như: h tr ngư dân, ng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân t c thi u s , di n chính sách… Vì v y khi Nhà nư c th n i giá xăng d u theo giá th trư ng, cho các doanh nghi p kinh doanh xăng d u t quy t nh giá là i u h p lý. Tuy nhiên khi giá xăng d u ư c th n i như hi n nay thì nó cũng có nhi u m t l i và m t h i mà nh ng m t h i này có tác ng không nh n các ngành ngh như: ngành khai thác th y h i s n, ngành giao thông v n t i… i v i các ngành th y h i s n thì khi giá xăng d u tăng ã làm cho chi phí c a ngành này tăng cao. Trong khi giá các s n ph m khai thác ư c không tăng ho c tăng r t ít do s ép giá c a thương lái bù l cho chi phí c a các chuy n i thu mua. Tuy chính ph ã có m t s bi n pháp, chính sách nhưng ngành v n còn r t nhi u khó khăn. Còn ngành giao thông v n t i cũng b tác ng không nh trong t tăng giá xăng d u ngày 25/2/2008. Giá xăng d u tăng cao làm cho chi phí v n chuy n hành khách, hàng hóa tăng lên r t cao còn giá cư c v n chuy n thì không th tăng t ng t mà ph i tăng t t không gây s c i v i khách hàng. Vi c tăng giá cư c là chuy n s m mu n, tuy nhiên ngành giao thông v n t i c n th c hi n nhi u bi n pháp gi m chi phí bù l i ph n nào chi phí nhiên li u tăng cao như hi n nay. 2. Ki n ngh Giá xăng d u tăng cao thì v n chi phí nhiên li u c a ngành khai thác th y h i s n và giao thông v n t i i lên r t cao thì không riêng các chính sách c a Nhà Trang 16
  18. B n nháp chuyên năm th 3 nư c, ngành c n ph i tìm m i bi n pháp gi m tác ng x u c a vi c giá xăng d u tăng. - i v i chính ph thì chính ph c n có nhi u bi n pháp tích c c hơn: Tìm hi u nh ng khó khăn c a nh ng i tư ng b nh hư ng khi giá xăng d u tăng ưa ra nh ng chính sách phù h p. y m nh xây d ng nhà máy l c d u Dung Qu t s m ưa vào v n hành. Tăng cư ng u tư xây d ng các nhà máy l c d u khác Vi t Nam s m tr thành nư c không ph i nh p kh u xăng d u thành ph m và tương lai tr thành nư c xu t kh u xăng d u. Tìm và nghiên c u các ngu n năng lư ng thay th d u m như: năng lư ng sinh h c, năng lư ng nguyên t … Tăng cư ng v qu n lý xăng d u, tránh trư ng h p tăng giá b t h p lý c a các doanh nghi p kinh doanh xăng d u và có nh ng hình th c x lý thích áng khi các doanh nghi p này vi ph m. - i v i ngành khai thác th y h i s n và giao thông v n t i thì c n có nh ng bi n pháp như sau: Tìm cách ti t ki m nhiên li u như thay th ng cơ t n nhi u nhiên li u b ng ng cơ t n ít nhiên li u. Ngành khai thác th y h i s n c n y m nh thăm dò ngư trư ng cho vi c khai thác có hi u qu hơn. Tìm thêm u ra v i giá cao cho các s n ph m khai thác bù l i ph n nào chi phí xăng d u. Trang 17
  19. B n nháp chuyên năm th 3 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 1/ C m Văn Kình (26/02/2008), “Nhà nư c giá d u, doanh nghi p nh giá xăng”, tu i tr , trang 3. 2/ Ng c n (26/02/2008), “Nhà xe, nhà th u u lao ao”, tu i tr , trang 3. 3/ GS.TS Tr n Ng c Thơ (27/02/2008), “Th n i giá xăng d u trong th trư ng không hoàn h o”, tu i tr , trang 3. http://www.petrolimex.com.vn http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?TopicID=125 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te/219080.asp http://vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/2008/02/3B9FF970 http://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/thi_truong/20080326/35A74414 http://www.vietbao.vn/trang-ban-doc/xang-dau-tang-gia-nhieu-nganh-lao- dao/10916701/478 Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2