Chuyên đề: Thuê tài chính
lượt xem 93
download
Thuê tài chính là phương pháp được lựa chọn của các nhà đầu tư sản xuất và dịch vụ tại các nước đang phát triển. Chính vì vậy, cho thuê tài chính đã hình thành để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, cho thuê tài chính là hình thức kinh doanh ít rủi ro trong nền kinh tế lạm phát như ngày nay. Qua đề tài này chúng em đã hiểu được đặc điểm, tính chất, lợi ích, hạn chế, các loại hình cho thuê tài chính và tầm quan trọng của nó...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Thuê tài chính
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG --------------O0O-------------- GVHD: ThS. Trương Văn Cường NHÓM SVTH: 1. Nguyễn Vĩnh An L11K02B 0306 2. Nguyễn Thanh Danh L11K02B 0328 3. Đinh Thị Dung L11K02B 0267 4. Nguyễn Thanh Lam L11K02B 0290 5. Trần Thị Loan L11K02B 0304 6. Nguyễn Thị Thùy Nhiên L11K02B 0272 7. Nguyễn Minh Tâm L11K02B 0331 8. Phương Thị Tươi L11K02B 0320 9. Phạm Trương Tố Linh ( SV học lại ) 1
- LỜI MỞ ĐẦU Thuê tài chính là phương pháp được lựa chọn của các nhà đầu tư sản xuất và dịch vụ tại các nước đang phát triển. Chính vì v ậy, cho thuê tài chính đã hình thành để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Bên c ạnh đó, cho thuê tài chính là hình thức kinh doanh ít rủi ro trong nền kinh tế lạm phát nh ư ngày nay. Qua đề tài này chúng em đã hiểu được đặc điểm, tính chất, lợi ích, h ạn chế, các loại hình cho thuê tài chính và tầm quan trọng của nó. Qua đây chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến th ầy – Ths Trương Văn Cường đã dành nhiều tâm huyết dạy dỗ chúng em và h ướng dẫn chúng em hoàn thành đế tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh kh ỏi nh ững sai sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài nghiên c ứu thuy ết trình này được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 2
- LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................2 I.NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CHO THUÊ TÀI CHÍNH...................................................5 II.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂN CHO THUÊ TÀI CHÍNH............................................................ 6 2.1. Khái niệm........................................................................................................................ 6 2.2. Đặc điểm........................................................................................................................6 III. TÍNH CHẤT HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH ................................................... 8 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH.............................8 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cho thuê tài chính ...............................................8 3.1.2. Chủ thể tham gia trong quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính. .......................10 3.1.3. Đối tượng của hợp đồng cho thuê tài chính. .................................................11 3.2. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH.....................12 3.2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng cho thuê tài chính. ...........................................12 3.2.2. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài chính. ....................................13 3.2.3. Hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính. .................................................... 16 3.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho thuê tài chính .................. 17 3.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. ................19 IV. CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ..........................................................................................27 V. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA CHO THUÊ TÀI CHÍNH.................................................32 5.1. Lợi ích của cho thuê tài chính....................................................................................... 32 5.1.1. Lợi ích đối với nền kinh tế....................................................................................32 5.1.2. Lợi ích đối với người cho thuê..............................................................................32 5.1.3. Lợi ích đối với người thuê.....................................................................................33 5.2. Hạn chế của cho thuê tài chính.................................................................................... 34 VI. THỰC TRẠNG THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM........................................................ 36 6.1 Thực trạng thị trường cho thuê tài chính.......................................................................36 6.2. Hạn chế và nguyên nhân...............................................................................................37 6.2.1. Hạn chế:.................................................................................................................37 6.2.2. Nguyên nhân:.......................................................................................................... 38 6.3. Giải pháp và kiến nghị..................................................................................................38 6.3.1. Đối với bên đi thuê.................................................................................................38 6.3.2 Đối với các công ty CTTC...................................................................................... 38 KẾT LUẬN...............................................................................................................................39 3
- 4
- I. NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CHO THUÊ TÀI CHÍNH Cho thuê tài chính đã có từ lâu, từ năm 384-332 trước Công nguyên trên thế giới, na ná của loại hình cho thuê tài chính xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18 tại Mỹ với mục địch là tài trợ cho ngành vận tải. Nhưng loại hình này thực sực phát tiển từ sau thế chiến thứ 2 ở hầu hết các nước phát triển như Mỹ, Anh, Đức, Nhật … Tại Mỹ, ngành cho thuê tài chính chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hằng năm của các doanh nghiệp. Hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam được hình thành trên cơ sở tín dụng thuê mua nhằm khắc phục nhược điểm cho vay và khiến khích doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ mới để đẩy mạnh sản xuât. Cho thuê tài chính - chính thức đi vào hoạt đông từ năm 1995 theo NĐ64/CP của chính phủ nay là NĐ 16/CP và các văn bản khác. 5
- II. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂN CHO THUÊ TÀI CHÍNH 2.1. Khái niệm Hiểu một cách chung nhất thì: Cho thuê tài chính hay còn gọi là cho thuê v ốn (Capital leases) là loại cho thuê dài hạn, bên thuê không được hủy bỏ hợp đồng. Bên đi thuê chịu trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm và thuế tài sản. Phần lớn các hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê được quyền gia hạn hợp đồng hoặc đ ược quyền mua đứt tài sản sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc. Thực chất cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn, trong đó yêu cầu sử dụng của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bên đi thuê sử dụng. Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng VN: Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng. Theo nghị định 16/2001/NĐ–CP ngày 2-5-2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng giữa bên thuê và bên cho thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuy ển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê được quyền l ựa chọn mua l ại tài sản hoặc tiếp tục thuê. (Điều 1- Nghị định 16) 2.2. Đặc điểm T ừ khái ni ệ m "Cho thuê tài chính" nêu trên, có th ể ra m ột s ố đ ặc đ i ể m đ ặ c thù của hoạt động cho thuê tải chính là: 6
- T h ứ nh ấ t : T à i s ả n t h uê v à nh à c un g c ấ p t à i s ả n do bê n t h uê l ự a c h ọ n mà không ph ụ thu ộ c vào nh ữ ng k ỹ năng và ý ki ến c ủa bên cho t huê. C hính vì đ ặ c đi ể m này mà bên cho thuê không ch ịu trách nhi ệm v ề v i ệ c tài s ả n không đ ượ c giao ho ặ c không giao đúng v ới các đi ều ki ện cho b ên thuê tho ả thu ậ n v ớ i bên cung ứng (Khoản 1 Điều 24 Nghị định 16). Thứ hai: Thời hạn thuê là trung hoặc dài hạn, chiếm phần lớn thời gian hữud ụ ng c ủ a tài s ả n và không th ể b ị hu ỷ ngang theo ý chí c ủa m ột bên. Đ ặ c đi ể m này nêu bật rõ những lợi ích mà cho thuê tài chính mang lại không chỉ riêng chocác chủ thể tham gia hợp đồng mà cho cả nền kinh tế. Th ứ ba: P h ầ n l ớ n nh ữ ng chi phí cho vi ệc v ận hành, b ảo d ưỡ ng, b ảo h i ể m t à i s ả n đ ượ c c h uy ể n gi a o t ừ b ê n c ho t h uê s a n g b ê n t h uê . T he o q uy đ ị nh t ạ i Khoản 5, 6 Điều 26 Nghị định 16: "Bên thuê chịu mọi rủi ro về việc mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê và chịu trách nhiệm về mọi hậu quả do việc sử dụng tài s ả n thuê gây ra đ ố i v ớ i t ổ ch ứ c và cá nhân khác trong q uá trình s ử d ụ ng tài s ả n t h u ê . Đ ồ n g t h ờ i , bê n t h u ê p h ả i c ó ng h ĩ a v ụ b ả o d ưỡ n g, s ử a c h ữ a t à i s ả n t h uê trong th ờ i h ạ n thuê. Không đ ượ c t ẩ y x oá, làm h ỏ ng ký hi ệ u s ở h ữ u g ắ n trên tài sản thuê". 7
- TÍNH CHẤT HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI 3.1. CHÍNH 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cho thuê tài chính a. Khái niệm Chế định hợp đồng có ý nghĩa pháp lý và thực tiễn hết sức quan trọng trong việc tạo dựng khung pháp lý cho các giao lưu dân sự, kinh tế. Chúng ta có thể hiểu hợp đồng theo một cách thông thường là một thỏa thuận làm phát sinh quy ền và nghĩa vụ của các bên. Và rõ ràng quan hệ CTTC là một quan hệ hợp đồng bởi đó là thỏa thuận giữa bên có quyền và bên có nghĩa vụ trong hoạt động CTTC để hướng tới việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của bên thuê và bên cho thuê. Theo quy định tại khoản 1 điều 17 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động công ty CTTC thì hợp đồng CTTC là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc cho thuê một hoặc một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác. Theo đó hợp đồng cho thuê tài chính phải đ ược lập thành văn bản và có các nội dung chủ yếu sau đây: Tên và đ ịa chỉ các bên, ngày, tháng, năm; Mô tả tài sản cho thuê; Tình trạng tài sản; số lượng; giá mua; tiền thuê, tiền trả trước, giá trị mua lại; thời hạn thuê; quyền và nghĩa vụ các bên; các thỏa thuận về trường hợp chấm dứt hợp đồng CTTC trước hạn. Đây là những điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng CTTC. Từ những quy định trên, tác giả có thể đưa ra khái niệm về hợp đồng CTTC như sau: "Hợp đồng CTTC là sự thỏa thuận của các bên trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. Theo đó, công ty CTTC sẽ cho khách hàng quy ền s ử dụng tài sản trong một khoản thời gian nhất định với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê theo đúng cam kết". b. Đặc điểm - Hợp đồng CTTC được hình thành trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng, tự nguyện giữa các bên. Đặc điểm này là biểu hiện rõ nét nhất của nguyên tắc tự do hợp đồng. Trên cơ sở sự trùng hợp ý chí, hai bên sẽ cùng tự nguy ện cam kết th ực hiện các nghĩa vụ đã giao kết. Cụ thể bên cho thuê là các công ty CTTC sẽ cho khách 8
- hàng quyền sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê. Bên cho thuê hoàn toàn có quyền thu hồi tài sản thuê nếu bên thuê không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán tiền thuê như đã cam kết. - Trong hợp đồng CTTC người cho thuê phải có mục đích cung cấp tài chính, có nghĩa là người cho thuê khi đầu tư vào tài sản này hoàn toàn không phải vì tính năng, công dụng của nó mà mục đích đặt ra là khoản lời từ số tiền do người thuê thanh toán. Theo đó, quyền lợi của người cho thuê luôn được đảm bảo bởi họ luôn là chủ sở hữu tài sản thuê về mặt danh nghĩa. Do đó, khi bên thuê vi phạm hợp đồng, bên cho thuê chỉ cần yêu cầu bên thuê trả lại tài sản mà không cần phải giải quy ết bằng con đường bồi thường. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng hợp đ ồng CTTC còn thực hiện chức năng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. - Hiện nay có rất nhiều quan điểm cho rằng hợp đồng CTTC là hợp đ ồng ba bên gồm có người bán, người cho thuê và người thuê. Mặc dù có thể thấy rằng trong quan hệ thuê tài chính mỗi bên nêu trên đều có những quyền và nghĩa vụ khác nhau. Tuy nhiên hiện nay pháp luật Việt Nam chỉ công nhận nghĩa vụ của hai bên trong một giao dịch riêng lẻ nên theo tác giả hợp đồng CTTC là hợp đồng song vụ. Trong hợp đồng CTTC, khách hàng có quyền nhận tài sản từ công ty CTTC và có nghĩa vụ trả tiền thuê tài sản còn công ty CTTC có nghĩa vụ giải ngân một khoản tiền mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng và có quyền kiếm thu nhập từ tiền thuê tài sản. Tuy nhiên, hợp đồng song vụ này có một điều đặc biệt là luôn gắn liền với hợp đồng mua bán tài sản thuê. Bên cho thuê theo hợp đồng CTTC giao việc thực hiện một phần nghĩa vụ của mình cho người bán theo hợp đồng mua bán như một sự ủy quyền thực hiện nghĩa vụ, theo đó người bán phải chịu trách nhiệm trước người thuê v ề chất lượng của tài sản thuê. Có thể thấy đây là dấu hiệu đặc trưng chủ yếu nhất của hợp đồng CTTC. Sau khi ký kết hợp đồng bên cho thuê phải mua tài sản theo sự chỉ định của bên thuê. Điểm đặc trưng này được ghi nhận tại điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ-CP: " Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê". Trong trường hợp này bên thuê sẽ chịu trách nhiệm về sự lựa chọn tài sản cũng như nhà cung ứng. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng hợp đồng mua bán ở đây là hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba - bên thuê. Một điểm đáng lưu ý là tài sản thuê trong hoạt động CTTC chỉ để sử dụng trong hoạt động kinh 9
- doanh thương mại. Bởi vì thực chất bên thuê trong hoạt động nay đang được sử dụng tài sản lớn hơn nhiều lần số tiền mà họ đang có. Do đó, công ty CTTC sẽ không bao giờ cho thuê nếu tài sản này không phát sinh lợi nhuận để đảm bảo khả năng thanh toán tiền thuê của khách hàng. 3.1.2. Chủ thể tham gia trong quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính. a. Bên cho thuê CTTC cũng là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, tuy nhiên hiện nay pháp luật Việt Nam không cho phép các NHTM được trực tiếp thực hiện nghiệp vụ này mà các NHTM phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh cho thuê tài chính. Không giống với các lĩnh vực kinh doanh thông thường, CTTC là hoạt động kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật. Do đó, để trở thành bên cho thuê trong hợp đồng cho thuê tài chính, t ổ ch ức tín dụng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định pháp luật. Cụ thể tại điều 8, điều 11 Nghị định 16/2001/NĐ-CP các TCTD phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: Có giấy phép thành lập và hoạt động do NHNN cấp; có vốn điều lệ theo quy đ ịnh hiện hành là 150 tỷ; có điều lệ đã được NHNN chuẩn y; thành viên sáng lập là các tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính; có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng CTTC với khách hàng. Chúng ta có thể thấy rằng việc pháp luật quy định những điều kiện trên đối với bên cho thuê không chỉ góp phần hạn chế, loại trừ những TCTD không đ ủ tiêu chuẩn kinh doanh trên thương trường mà qua đó cũng góp phần lành mạnh hóa các quan hệ tín dụng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ CTTC. Ngoài ra đây còn là căn cứ để các thẩm phán, trọng tài thương mại có thể tiến hành giải quyết tranh chấp khi có vi phạm xảy ra. b. Bên thuê Tại khoản 2 điều 7 Nghị định 16/2001/NĐ-CP quy định bên thuê trong hoạt động CTTC là tổ chức và cá nhân hoạt động tại Việt Nam trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của mình. Chúng ta có thể hiểu bên thuê ở đây là bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có nhu cầu sử dụng tài sản và có đủ năng lực hành vi dân sự. Nếu bên thuê là pháp nhân thì còn phải đáp ứng các điều kiện được quy đ ịnh tại Điều 84 BLDS 2005. Ngoài ra khi tham gia vào quan hệ cho thuê tài chính, bên thuê 10
- phải có người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo thẩm quy ền theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Ví dụ: Doanh nghiệp nhà nước thì người đại diện là Tổng giám đốc (giám đốc), hay đại diện cho tổ hợp tác khi ký kết hợp đồng cho thuê tài chính là tổ trưởng ngoài ra tổ trưởng có thể ủy quyền cho tổ viên… Tuy nhiên, để tránh tình trạng lạm quyền, đảm bảo khả năng thu hồi khoản tín dụng cũng như tính ổn định của hệ thống tín dụng, trong những tr ường hợp c ụ thể tổ chức, cá nhân đáp ứng đầy đủ các điều kiện pháp luật quy định nhưng công ty CTTC không được chấp nhận ký kết hợp đồng với: Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc); cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức danh tương đương… Quy định này là hoàn toàn phù hợp bởi hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho thuê tài chính nói riêng có những tác động nhất đ ịnh đ ến s ự ổng đ ịnh và phát triển của nền kinh tế. Do vậy, pháp luật phải đặt ra những giới hạn nhất đ ịnh để đảm bảo cho sự phát triển ổn dịnh của nền kinh tế nước nhà. 3.1.3. Đối tượng của hợp đồng cho thuê tài chính. Đối tượng của hợp đồng CTTC là tài sản mà công ty CTTC cho phép khách hàng được sử dụng trong một thời hạn nhất định để khách hàng phục vụ cho mục đích hoạt động của mình. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành tài sản cho thuê là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác. Theo nguyên tắc trong thương mại quốc tế, đối tượng của hợp đồng CTTC quốc tế có thể là động sản hoặc bất động sản. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay đối tượng của hợp đồng CTTC chỉ dừng lại ở động sản vì nhiều lý do khác nhau mà tác giả sẽ trình bày ở phần sau. Một điểm đáng lưu ý là có một số khác biệt trong khái niệm bất động sản giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. Cụ thể theo Công Ước Viên 1980 máy bay, tàu thủy, tàu hỏa là bất động sản nhưng trong pháp luật Việt Nam các loại tài sản trên lại là động sản. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam khi 11
- tham gia vào quan hệ cho thuê tài chính quốc tế cần hết sức lưu ý vấn đ ề chọn luật áp dụng để tránh những tranh chấp phát sinh sau này. Ngoại trừ bất động sản, pháp luật hiện nay cho phép công ty CTTC và khách hàng được tự do thỏa thuận mọi loại tài sản phù hợp với nhu cầu của khách hàng để trở thành đối tượng của hợp đồng CTTC. Chính vì vậy, đối tượng của hợp đồng CTTC hiện nay rất đa dạng tùy thuộc vào mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh c ủa khách hàng, mà khách hàng chỉ định tài sản thuê phù hợp với nhu cầu của họ như là: các trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, máy móc, tàu biển, máy bay…Tùy thuộc vào tính chất của mỗi loại tài sản mà pháp luật đặt ra những điều kiện nhất định để tài sản đó có thể trở thành đối tượng của hợp đồng CTTC.. Tóm lại, do đặc điểm của tài sản thuê thường có giá trị lớn và gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thuê nên công ty CTTC chủ yếu quản lý tài sản thông qua các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh do bên thuê cung cấp còn tài sản thực tế sẽ do khách hàng chiếm hữu, khai thác, sử dụng và chịu mọi rủi ro, mất mát, hư hỏng đối với tài sản theo quy định pháp luật. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI 3.2. CHÍNH 3.2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng cho thuê tài chính. Về nguyên tắc giao kết. N gh ị đ ị nh 64 và Ngh ị đ ị nh 16 không quy đ ịnh c ác nguyên t ắ c khi giao k ế t hợp đồng cho thuê tài chính. Nhưng như đã đề cập đến ở phần trên, dù hợp đồng cho thuê tài chính có là kinh t ế hay dân s ự thì c ác nguyên t ắ c khi giao k ết h ợp đ ồ n g ki n h t ế h o ặ c d â n s ự c ũ n g đ ượ c á p d ụ n g c ho v i ệ c gi a o k ế t h ợ p đ ồ n g c h o thuê tài chính. N ế u h ợ p đ ồ ng c ho thuê tài chính là h ợ p đ ồ ng kinh t ế thì Đi ều 3 Pháp l ệnh Hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế được giao kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật". Đây chính là các nguyên tắc của hợp đồng kinh t ế , t ứ c là các t ư t ưở ng c h ỉ đ ạ o có t ính ch ấ t b ắ t bu ộ c đ ố i v ớ i các ch ủ th ể khi ti ến hành giao kết hợp đồng kinh tế. 12
- T rong tr ườ n g h ợ p, h ợ p đòng cho t huê tài chính đ ượ c xác đ ịnh là h ợp đ ồ ng d â n s ự . T he o đ ó , v i ệ c gi a o k ế t h ợ p đ ồ n g c ho t h uê t à i c hí n h p h ả i t uâ n t h ủ c ác nguyên tắc được quy định tại Điều 395, Bộ luật Dân sự, đó là: T ự do giao k ế t h ợ p đ ồ ng nh ư ng không đ ượ c trái pháp lu ật, đ ạo đ ứ c xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng 3.2.2. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài chính. Về thủ tục, trình độ giao kết. Hợp đồng cho thuê tài chính cần được giao kết theo thủ tục và trình tự nhất định. Cũng như nhiều dạng hợp đồng khác, thủ tục, trình tự giao kết hợp đồng cho t huê tài chính là các cách th ức, các b ướ c, các hành vi mà các bên ph ải ti ến hành nhằm xác lập một quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính có hiệu lực pháp lý. Các văn b ả n pháp lu ậ t quy đ ị nh riêng v ề cho thuê tài chính không quy đ ị nh v ề th ủ t ụ c và trình đ ộ giao k ế t h ợp đ ồ ng cho thuê tài chính và vì v ậy, t rong tr ườ ng h ợ p này trình t ự giao k ết h ợp đ ồng đ ối v ới các h ợp đ ồng dân s ự n ói chung và kinh tế nói riêng được áp dụng. Có hai cách thức giao kết hợp đồng cho thuê tài chính: Giao kết tr ực tiếp và giao kết gián tiếp. G iao k ế t h ợ p đ ồ ng b ằ ng cách tr ự c ti ếp di ễn ra trong các tr ườ ng h ợ p đ ạ i diện hợp đồng của các bên trực tiếp gặp nhau để bàn bạc, thoả thuận, thống nhất ý chí, xác đ ị nh các đi ề u k ho ả n c ủ a h ợ p đ ồ ng và c ùng ký vào m ộ t v ăn b ả n. H ợ p đ ồ ng đ ượ c coi là hình thành và có hi ệu l ực pháp lý t ừ t h ờ i đi ể m h ai bên ký vào văn bản. Giao kết hợp đồng bằng cách gián tiếp là cách thức giao kết mà trong đó,các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch (công văn, điện báo, đơn chào hàng, đ ơ n đ ặ t hàng) ch ứ a đ ự ng n ộ i dung c ủ a công vi ệc giao d ịch. Vi ệc giao k ết b ằ ng cách gián tiếp đòi hỏi phải tuân theo một trình tự nhất định. H ợ p đ ồ ng giao k ế t b ằ ng cách gián ti ế p đ ượ c coi là hình thành và c ó g iá tr ị pháp lý từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể thện sự thoả thuận về tấtcả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng. 13
- C ho dù h ợ p đ ồ ng cho thuê tài chính có th ể đ ượ c giao k ết b ằng cách t r ự c tiếp hoặc gián tiếp thì đều có hiệu lực pháp lý như nhau, điều đó đòi hỏi các bên phải thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã cam kết. Đ ể xác l ậ p h ợ p đ ồ ng c ầ n có s ự tho ả thu ậ n gi ữ a nh ững ng ườ i giao k ế t. S ự thoả thuận này thể hiện ở hai yếu tố: - Đề nghị giao kết hợp đồng - Chấp nhận giao kết hợp đồng N ế u xác đ ị nh h ợ p đ ồ ng cho t huê tài c hính là m ộ t lo ạ i h ợ p đ ồ ng kinh t ế t hì các quy định về đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận giao kết hợp đồng phải d ự a trên các quy đ ị nh trong Pháp l ệ nh h ợ p đ ồ ng kinh t ế năm 1989. Song cho đ ến nay, v ấn đ ề trên ch ưa đ ượ c q uy đ ị nh rõ ràng trong Pháp l ệnh. Đây là m ột trong nh ững d ấu ấn c ủa c ơ c h ế cũ ch ư a đ ượ c kh ắ c ph ụ c: Y ế u t ố tho ả thu ậ n c ủa các bên ch ưa đ ượ c c oi tr ọ ng th ự c s ự . Và nh ư v ậ y, n ế u chung ta th ừa nh ậ n B ộ Lu ật Dân s ự là lu ật chung t hì có th ể áp d ụ ng các quy đ ị nh v ề đ ề ngh ị giao k ết h ợp đ ồng, th ời h ạn tr ả l ờ i ch ấ p nh ậ n giao k ế t h ợ p đ ồ ng kinh t ế , đi ều ki ệ n thay đ ổi, rút l ại đ ề n gh ị giao k ế t h ợ p đ ồ ng, ch ấ m d ứ t đ ề ngh ị giao k ế t h ợp đ ồng đ ể xem xét đến yếu tố thoả thuận của hợp đồng cho thuê tài chính. Khi m ộ t bên đã đ ề ngh ị bên kia giao k ết h ợp đ ồng có nêu rõ n ội dung c h ủ y ế u c ủ a h ợ p đ ồ ng và th ờ i h ạ n tr ả l ờ i, thì không đ ượ c m ời bên th ứ ba g iao k ế t trong thời hạn chờ trả lời và phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời, thì việc trả lời chấp nhận chỉ có h i ệ u l ự c kh i đ ượ c t h ự c h i ệ n t r o n g t h ờ i h ạ n đ ó, n ế u b ê n đ ề n gh ị g i a o k ế t h ợ p đ ồ ng nh ậ n đ ượ c tr ả l ờ i khi đã h ế t h ạ n tr ả l ời, thì l ời ch ấp n h ậ n này đ ượ c coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời. K hi c ác bê n t r ự c t i ế p gi a o t i ế p v ớ i n h a u, k ể c ả t r ườ n g h ợ p n ó i q ua đ i ệ n thoại hoặc các phương thức khác, thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nh ậ n ho ặ c không ch ấ p nh ậ n, tr ừ tr ườ ng h ợp có tho ả thu ận v ề t h ờ i h ạ n tr ả l ờ i. Còn trong trường hợp việc trả lời được chuyển qua bưu điện, thì thời hạn trả lời là ngày gửi đi theo dấu của bưu điện. 14
- Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong các trường hợp: Bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị. Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị. Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp: Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận hoặc chậm trả lời; Hết thời hạn trả lời chấp nhận. Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề n gh ị , t h ì đ ề n gh ị đ ó đ ượ c c o i l à m ộ t đ ề n gh ị m ớ i . C òn t r o n g t r ườ n g h ợ p bê n được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị, thì coi như bên này đã đưa ra đề nghị mới. Hợp đồng cho thuê tài chính thường có sự tham gia của ba bên chủ thể, nên để đi đến sự thoả thuận, thống nhất ý chí giữa các bên thông thường phải diễn ra theo ba công đoạn chính. T h ứ nh ấ t, bên thuê ch ủ đ ộ ng tìm ki ế m nhà cung c ấp máy móc t hi ế t b ị và hai bên sẽ đi đến thoả thuận về các thông số kỹ thuật, chất lượng, giá cả, phương thức giao hàng…của tài sản thuê. T h ứ h a i , s a u kh i đ ã t ho ả t h u ậ n v ớ i nh à c un g c ấ p v ề c á c y ê u c ầ u đ ố i v ớ i máy móc thi ế t b ị , bên thuê tìm đ ến Công ty cho thuê tài chính ( bên cho thuê) tho ả thu ậ n v ề ph ươ ng th ức thuê, th ời h ạn thuê, các kho ản t i ề n tr ả hàng kỳ, lãi suất, các biện pháp bảo đảm… Thứ ba, theo yêu cầu của bên thuê, bên cho thuê sẽ trả tiền mua tài sản thuê c ho nhà cung c ấ p và thi ế t b ị này đ ượ c chuy ển giao th ẳng cho bên thuê. T ức l à một hợp đồng mua bán sẽ được thiết lập giữa bên cho thuê (trong hợp đồng cho t huê tài chín h) và nhà cung c ấ p. Sau khi đ ã có quy ề n s ở h ữ u pháp lý đ ố i v ớ i tài s ả n thuê, bên cho thuê c ho bên thuê thuê theo các đi ề u kho ản tho ả thu ận trong hợp đồng cho thuê tài chính. N goài ra, trong m ộ t s ố giao d ịch cho thuê tài chính ch ỉ bao g ồm hai t rong s ố ba công đo ạ n nói trên.Và nh ư v ậy, s ố l ượ ng ch ủ th ể tham gia các g iao d ị ch cho thuê tà i chính hoàn toàn không b ắ t bu ộ c là ph ả i c ố đ ị nh ba n g ư ờ i và các hành vi trong giao dịch không hạn chế ở việc bên thuê chỉ đi thuê, bên 15
- cho thuê chỉ cho thuê, và nhà sản xuất (hoặc nhà cung cấp thiết bị) chỉ bán tài s ản thuê 3.2.3. Hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính. Về mặt lý luận, để hợp đồng CTTC có hiệu lực trước hết hợp đồng đó phải thỏa mãn những quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Cụ thể: Chủ thể ký kết hợp đồng phải có đầy đủ năng lực dân sự và thẩm quyền theo quy đ ịnh pháp luật; hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện, đồng thuận về ý chí, không bên nào bị lừa dối, đe dọa hoặc bị nhầm lẫn; mục đích và nội dung của hợp đồng cho thuê tài chính không vi phạm điều cấm của pháo luật, không trái với đạo đức xã hội. Riêng về hình thức của hợp đồng cho thuê tài chính được coi là có hiệu lực nếu hợp đồng được lập thành văn bản và đối tượng của hợp đồng đã được đăng ký giao dịch bảo đảm. Như vậy, nếu hợp đồng CTTC không thõa mãn các điều kiện trên đây thì các bên có thể thuận coi hợp đồng CTTC mặc nhiên vô hiệu hoặc nếu có bất đồng giữa các bên về hiệu lực hợp đồng thì một bên có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính Theo quy định của pháp luật hiện hành, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng được xác định tại nhiều thời điểm khác nhau. Tùy thuộc vào hình thức của hợp đồng, thỏa thuận giữa các bên cũng như quy định khác của pháp luật chuyên ngành. Thông thường, hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Tuy nhiên, đối với hợp đồng CTTC, pháp luật bắt buộc đối tượng của hợp đ ồng phải được đăng ký giao dịch bảo đảm. Do đó, kể từ thời điểm đối tượng hợp đồng được đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì hợp đồng CTTC sẽ phát sinh hiệu lực và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba. Thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính Theo quy định pháp luật hiện hành, hợp đồng CTTC là hợp đồng không hủy ngang, hay nói cách khác bên thuê và bên cho thuê không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hợp đồng CTTC cũng có thể chấm dứt hiệu lực trước thời hạn như là khi bên thuê không thanh toán tiền thuê như đã thỏa thuận trong hợp đồng hoặc bên thuê vi phạm các điều khoản của hợp đ ồng 16
- CTTC như là: nghĩa vụ bảo dưỡng, nghĩa vụ sử dụng tài sản đúng mục địch…hoặc nếu bên thuê bị phá sản, giải thể thì công ty cho thuê tài chính cũng có quyền thu hồi tài sản thuê. Ngược lại, nếu công ty CTTC vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như là nghĩa vụ giao đúng hạn tài sản cho thuê, đăng ký quyền sở hữu đối với tài s ản thuê thì khách hàng cũng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. Khi hợp đồng chấm dứt trước thời hạn, bên thuê vẫn phải có nghĩa vụ thanh toán ngay toàn bộ số tiền còn lại. Nếu không thanh toán, công ty CTTC s ẽ tiến hành thu hồi tài sản thuê và trong thời hạn 60 ngày, công ty CTTC sẽ phải xử lý xong tài sản thuê. Theo đó, nếu số tiền thu được không đủ thanh toán tiền thuê còn thiếu và các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi tài sản thì bên thuê v ẫn phải có trách nhiệm thanh toán số tiền còn thiếu đó. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, quyền lợi của công ty CTTC vẫn được đảm bảo rất cao khi hợp đồng CTTC chấm dứt trước thời hạn. Quy đ ịnh này không chỉ khuyến khích bên thuê thực hiện đúng nghĩa vụ của mình mà qua đó còn góp phần nâng cao tính ổn định của hệ thống tín dụng. 3.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho thuê tài chính a. Nghĩa vụ của bên cho thuê Một là, bên cho thuê phải có nghĩa vụ ký hợp đồng mua tài sản với bên cung ứng theo các điều kiện đã được thỏa thuận gữa bên thuê và bên cung ứng. Nghĩa vụ này được đặt ra trong hợp đồng CTTC trở thành điểm đặc trưng của hợp đồng CTTC để phân biệt với các hợp đồng thuê tài sản thông thường. Vì bên thuê và bên cung ứng đã thỏa thuận về các đặc tính kỹ thuật, chủng loại cũng như giá cả của tài sản thuê nên bên cho thuê sẽ không chịu trách nhiệm trước người thuê về chất lượng của hợp đồng cho thuê tài chính. Tuy nhiên trong hợp đồng các bên cũng có thể thỏa thuận bên cho thuê phải chịu trách nhiệm trước bên thuê trong trường hợp những thiệt hại xảy ra do sự can thiệp của người cho thuê trong việc lựa chọn người bán hoặc đối tượng của hợp đồng. Tuy nhiên hiện nay, đa phần các hợp đồng CTTC đều được các công ty CTTC soạn thảo sẵn hay còn gọi là hợp đồng mẫu. 17
- Do đó, việc thỏa thuận thêm những điều kiện có lợi cho khách hàng dường như rất khó khăn khi mà bên thuê trong hoạt động CTTC chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức độ am hiểu pháp luật còn rất thấp. Hai là, nếu bên cho thuê vi phạm nghĩa vụ giao tài sản cho bên thuê thì bên thuê có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và có quyền từ chối nhận máy móc, thiết bị. Tuy nhiên trong trường hợp này các bên có thể thỏa thuận cho bên cho thuê có quyền sửa chữa sai sót bằng cách: Đề nghị gia hạn thời gian giao tài sản để đôi bên cùng có lợi, bởi vì CTTC là hình thức cấp tín dụng mang lại rất nhiều lợi ích cho bên thuê trong quá trình tìm kiếm nguồn vốn cung ứng. Ba là, bên cho thuê có nghĩa vụ phải đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản thuê. Tùy thuộc từng loại đối tượng của hợp đồng mà các công ty CTTC có nghĩa vụ phải đăng ký quyền sở hữu theo đúng quy định pháp luật. Chẳng hạn như tàu biển, tàu bay phải được đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia, Sổ đăng bạ tàu bay… Việc sử dụng, khai thác đối tượng của hợp đồng CTTC là mục đích của bên thuê, tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi cho các công ty CTTC nên pháp luật quy đ ịnh các công ty này phải có nghĩa vụ đăng ký quyền sở hữu tài sản. Theo đó, bên thuê trong quá trình sử dụng không được quyền đưa ra một sự thay đổi nào với chứng từ đăng ký nếu không có sự đồng ý của bên cho thuê. Cuối cùng, nếu các bên có thêm thỏa thuận khác trong hợp đồng CTTC và các văn bản thỏa thuận khác thì bên cho thuê có nghĩa vụ phải thực hiện theo đúng những thỏa thuận đó. b. Nghĩa vụ của bên thuê Như đã đề cập ở trên, phương thức cho vay truyền thống chứa đựng nhiều rủi ro do khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng có thể thay đổi sau khi khoản vay đã được giải ngân, trong khi tổ chức tín dụng lại bị hạn chế trong quá trình kiểm soát việc khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không và hiệu quả của việc sử dụng vốn đó như thế nào. Do đó, việc ký kết hợp đồng CTTC sẽ giúp cho các TCTD giải quyết được vấn đề trên một cách hiệu quả. Bởi theo quy định pháp luật, bên thuê phải có nghĩa vụ cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính năm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề liên quan đến tài sản thuê. Nghĩa vụ này của khách hàng đối với công ty cho thuê tài chính một mặt giúp cho các công ty cho thuê tài chính có thể kiểm soát được hiệu quả sử dụng tài sản của mình, một 18
- mặt sẽ tạo cho khách hàng nghĩa vụ quan tâm một cách đúng mực đến đối tượng của hợp đồng CTTC trong việc sử dụng, khai thác cũng như bảo quản máy móc, thiết bị trong những điều kiện phù hợp. Chính vì vậy mà pháp luật cũng đặt ra nghĩa vụ sửa chữa, bảo quản tài sản thuê trong thời hạn thuê đối với bên thuê nhằm đảm bảo quyền lợi của các công ty CTTC. Khi một tài sản bắt đầu vòng đời của nó sẽ phát sinh rất nhiều nghĩa vụ tài chính như là: Các loại thuế (thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt…), lệ phí đăng ký quyền sở hữu và cả những chi phí liên quan đến bảo hiểm đối với tài sản thuê. Mà việc ký kết hợp đồng CTTC sẽ liên quan đ ến vi ệc chuy ển dịch quyền sử dụng, khai thác tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty CTTC sang cho khách hàng. Chính vì vậy, pháp luật quy định bên thuê ngoài nghĩa vụ quan trọng là thanh toán tiền thuê còn phải chịu các chi phí nêu trên. Nếu bên thuê vi phạm các nghĩa vụ này, đó sẽ là cơ sở để bên cho thuê có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Ngoài ra, pháp luật còn quy định bên thuê không được dùng tài sản thuê để thế chấp, cầm cố hoặc để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khác. Quy định này cho phép chúng ta suy đoán bên thuê không có quyền định đoạt đối tượng thuê tài chính theo ý mình để đảm bảo quyền lợi cho công ty CTTC cũng như người thứ ba. Do đó, pháp luật bắt buộc hợp đồng CTTC phải được đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm công khai thông tin về tài sản là đối tượng của hợp đồng cho thuê tài chính. Qua đó sẽ giúp cho các công ty CTTC có thể đánh giá cũng như phòng ngừa rủi ro và giúp cho người thứ ba biết được những quyền lợi có liên quan đến những tài sản này. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 3.3. LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Chủ thể của hợp đồng cho thuê tài chính. Chủ thể của mỗi quan hệ hợp đồng là những bên tham gia quan hệ hợp đồng. Các chủ thể trong quan hệ hợp đồng đều đóng vai trò quan trọng và nó góp phần vào việc xác định loại hợp đồng và từ đó phần nào xác định đ ược nội dung, công vi ệc của loại hợp đồng cũng như cơ quan có thẩm quyền giải quyết khi có tranh chấp hợp đồng. Chủ thể trong quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính khác so với chủ thể 19
- trong quan hệ hợp đồng thuê tài sản thông thường và trong quan hệ hợp đồng tín dụng. Sự khác biệt này không chỉ về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong hợp đồng, mà còn về số lượng các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng.Trong quan hệ hợp đồng cho thuê tài sản thông thường và quan hệ hợp đồng tín dụng thường chỉ bao gồm hai chủ thể bên cho thuê và bên thuê. Còn trong quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính, ngoài hai chủ thể cơ bản của hợp đồng thuê còn xuất hiện một chủ thể thứ ba trong quan hệ đó là nhà sản xuất (hoặc nhà cung cấp thiết bị). Thực chất, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cho thuê tài chính chỉ gồm hai bên: Bên cho thuê và bên thuê. Nhưng thông thường khi hai bên thoả thuận xong về các điều Khoản và đối tượng của hợp đồng thuê sẽ làm xuất hiện bên thứ ba là nhà sản xuất (hoặc nhà cung cấp thiết bị), và khi đó bên thứ ba sẽ có trách nhiệm cung cấp đúng, đ ầy đ ủ các yêu cầu về máy móc thiết bị của bên thuê. Có thể nói rằng: Hợp đồng cho thuê tài chính là một loại "Hợp đồng tín dụng đặc biệt" vì khi tham gia vào quan hệ hợp đồng thường xuất hiện ba chủ thể. Ngoài ra, trong một số trường hợp, tham gia vào quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính có thể chỉ gồm hai bên chủ thể (ví dụ, hình thức thuê trực tiếp, hình thức bán và tái thuê…) và có thể có 4 bên hoặc nhiều hơn nữa (ví dụ, hình thức thuê liên kết, thuê đòn bẩy… Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét từng chủ thể trong một quan hệ hợp đ ồng cho thuê tài chính thông thường. a. Bên cho thuê. Theo thông l ệ qu ố c t ế , vi ệ c cho thuê t h ườ n g do c ác Công ty tài chính t h ự c hiện. Các Công ty này có thể là Công ty độc lập hoặc là Công ty thành viên của một tập đoàn tài chính - ngân hàng. Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện hành thì bên cho thuê là Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam (Khoản 1 Điều 7 Nghị định 16). Công ty cho thuê tài chính là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là pháp nhân Việt Nam. Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức sau; - Công ty cho thuê tài chính Nhà nước; - Công ty cho thuê tài chính cổ phần; 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ ÁN: " CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ MUA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM"
50 p | 1284 | 478
-
ĐỀ ÁN: " Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố định thuê tài chính tại đơn vị đi thuê"
34 p | 720 | 278
-
Chuyên đề môn thị trường cho thuê tài chính
29 p | 548 | 252
-
Đề tài " Tìm hiểu về công ty thuê tài chính "
11 p | 537 | 239
-
Chuyên đề tốt nghiệp:" MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CHI NHÁNH ALCII-ĐN TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI "
59 p | 307 | 133
-
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
80 p | 421 | 69
-
Luận văn: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
85 p | 156 | 54
-
Báo cáo khoa học: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ
61 p | 190 | 52
-
Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam thực hiện
73 p | 268 | 48
-
Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê hoạt động cho vay của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
94 p | 281 | 46
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quy trình lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thuế A.TAX
85 p | 394 | 41
-
Chuyên đề thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại cty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
85 p | 180 | 32
-
Chuyên đề: Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngân hàng thương mại
23 p | 122 | 28
-
Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu
67 p | 117 | 16
-
Chuyển quyền thẩm định dự án cho vay từ các ngân hàng sang các công ty cho thuê tài chính - 1
39 p | 56 | 8
-
Chuyển quyền thẩm định dự án cho vay từ các ngân hàng sang các công ty cho thuê tài chính - 2
38 p | 47 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi số của Đại lý thuế trong HTCAA
133 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn