intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

Chia sẻ: Thangnamvoiva2 Thangnamvoiva2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

81
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Mai Linh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Nền kinh tế Việt Nam đang không ngừng phát triển và đã có những bước tiến tột<br /> bậc trong vài năm trở lại đây. Việc tham gia vào các tổ chức lớn giúp cho Việt Nam<br /> <br /> Ế<br /> <br /> khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế cả về văn hoá, xã hội lẫn kinh tế,<br /> <br /> U<br /> <br /> chính trị. Trong lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài những cơ hội mới<br /> <br /> -H<br /> <br /> còn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, đặc biệt là sự cạnh tranh gay<br /> gắt của các doanh nghiệp trong nước, công ty liên doanh và công ty nước ngoài. Tình<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> thế đó đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải có những hướng kinh doanh linh hoạt để tồn<br /> tại và phát triển.<br /> <br /> H<br /> <br /> Công tác kế toán tại doanh nghiệp là một kênh cung cấp thông tin quan trọng<br /> <br /> IN<br /> <br /> giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ<br /> <br /> K<br /> <br /> đó đưa ra các quyết định kịp thời, chính xác trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Trong<br /> <br /> C<br /> <br /> đó, việc hạch toán chính xác, đúng đắn quá trình kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng bá thương hiệu, điều chỉnh giá cả sản phẩm phù<br /> <br /> IH<br /> <br /> hợp với nhu cầu tiêu dùng mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận, mở rộng thị phần sản<br /> phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> Trong thời gian thực tập, tìm hiểu về Công ty và nhận thấy rõ tầm quan trọng của<br /> <br /> Đ<br /> <br /> công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh đến sự phát triển của Công<br /> <br /> G<br /> <br /> ty, em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh"<br /> <br /> N<br /> <br /> 2. Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn<br /> <br /> thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần<br /> <br /> TR<br /> <br /> Mai Linh Nghệ An.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đề tài này nghiên cứu công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br /> tại công ty cổ phần mai Linh Nghệ An.<br /> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.<br /> - Phương pháp biện chứng: xét các mối quan hệ biện chứng của các đối tượng kế<br /> toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong thời gian, không gian cụ thể.<br /> - Phương pháp thu thập số liệu:<br />  Số liệu sơ cấp:<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Quan sát, thu thập tài liệu từ công ty cũng như tìm hiểu những vấn đề có liên<br /> <br /> U<br /> <br /> quan đến công tác nghiên cứu từ những nhân viên kế toán tại đơn vị thực tập và theo<br /> <br /> -H<br /> <br /> vốn hiểu biết của bản thân.<br />  Số liệu thứ cấp:<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> + Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: bảng CĐKT, bảng báo cáo kết quả<br /> <br /> H<br /> <br /> HĐKD, phiếu thu, phiếu chi…<br /> <br /> IN<br /> <br /> + Thu thập thêm thông tin từ báo chí ( báo Sài Gòn Tiếp Thị, …) và<br /> Internet.<br /> <br /> C<br /> <br /> Gồm 3 phần:<br /> <br /> K<br /> <br /> 5. Kết cấu của chuyên đề<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> Phần 1: Đặt vấn đề<br /> <br /> IH<br /> <br /> Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> Ạ<br /> <br />  Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> <br />  Chương 2: Khái quát tình hình cơ bản hoạt động của đơn vị<br /> <br /> G<br /> <br />  Chương 3: Doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br /> <br /> N<br /> <br />  Chương 4: Đánh giá và Giải pháp hoàn thiện<br /> <br /> TR<br /> <br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> Phần 3: Kết luận<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1 Khái quát chung về kế toán doanh thu, xác định kết quả kinh doanh<br /> 1.1.1. Khái niệm một số thuật ngữ thường dùng trong kế toán doanh thu và<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> xác định kết quả kinh doanh<br /> <br /> -H<br /> <br /> Theo PGS.TS Phan Đức Dũng(2006), kế toán tài chính, NXB Thống kê TPHCM thì:<br /> a/ Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh<br /> nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.<br /> Doanh thu bán hàng<br /> <br /> =<br /> <br /> theo hoá đơn<br /> <br /> IN<br /> <br /> cung cấp dịch vụ<br /> <br /> H<br /> <br /> Doanh thu bán hàng<br /> <br /> -<br /> <br /> các khoản giảm trừ<br /> doanh thu bán hàng<br /> <br /> K<br /> <br /> Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:<br /> <br /> C<br /> <br />  DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;<br /> <br /> IH<br /> <br />  DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá<br /> hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;<br /> <br /> Ạ<br /> <br />  Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;<br /> <br /> Đ<br /> <br />  DN đã thu được hoặc thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;<br /> <br /> Kết quả kinh doanh: Là chỉ tiêu phản ánh khoản chênh lệch giữa tổng thu và<br /> <br /> N<br /> <br /> b/<br /> <br /> G<br /> <br />  Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.<br /> <br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> tổng chi trong một kỳ kế toán. Nó là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh<br /> của DN trong một kỳ nhất định, và được xác định bằng kết quả của tất cả các hoạt<br /> <br /> TR<br /> <br /> động sản xuất kinh doanh của DN.<br /> c/ Các<br /> <br /> khoản giảm trừ doanh thu: Bao gồm chiết khấu thương mại, hàng bán<br /> <br /> bị trả lại và giảm giá hàng bán.<br /> - Chiết khấu thương mại: Là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng<br /> mua hàng với khối lượng lớn.<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Hàng bán bị trả lại: Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng đã xác định<br /> là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.<br /> - Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm<br /> chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.<br /> d/ Giá<br /> <br /> vốn hàng bán: Là giá thực tế xuất kho của hàng hoá hoặc là giá thành thực<br /> <br /> U<br /> <br /> và các khoản khác được tính vào GVHB để xác định KQKD trong kỳ.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> tế của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ<br /> <br /> -H<br /> <br /> Trị giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp thương mại chính là trị giá mua của<br /> hàng hóa cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho trong kỳ<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> Có 4 phương pháp tính giá xuất kho: tính giá đích danh, nhập trước xuất<br /> <br /> Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt<br /> <br /> IN<br /> <br /> e/<br /> <br /> H<br /> <br /> trước,nhập sau xuất trước,tính giá trung bình.<br /> <br /> tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ trong kỳ theo quy định của chế độ kế<br /> <br /> K<br /> <br /> toán, bao gồm tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi<br /> <br /> Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí có liên quan chung<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> f/<br /> <br /> C<br /> <br /> phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ.<br /> <br /> IH<br /> <br /> đến toàn bộ hoạt động của toàn doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ hoạt<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> động nào. Chi phí bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, công cụ, dụng<br /> <br /> Đ<br /> <br /> cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng<br /> <br /> Doanh thu hoạt động tài chính: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh<br /> <br /> N<br /> <br /> g/<br /> <br /> G<br /> <br /> tiền khác.<br /> <br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán.<br /> Doanh thu hoạt động tài chính gồm: Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân<br /> <br /> TR<br /> <br /> hàng...; Cổ tức, lợi nhuận được chia; Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng<br /> khoán ngắn hạn, dài hạn; Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên<br /> doanh, đầu tư vốn khác...; Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;...<br /> Kết quả hoạt động<br /> tài chính<br /> <br /> =<br /> <br /> Thu nhập hoạt<br /> động tài chính<br /> <br /> -<br /> <br /> Chi phí<br /> tài chính<br /> <br /> 4<br /> <br /> h/ Chi<br /> <br /> phí tài chính: Là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các<br /> <br /> hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh<br /> nghiệp.<br /> Chi phí tài chính bao gồm: Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến<br /> các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên<br /> <br /> Ế<br /> <br /> doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,<br /> <br /> U<br /> <br /> dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá<br /> <br /> -H<br /> <br /> hối đoái...<br /> <br /> i/ Thu nhập khác: Là những khoản thu mà DN không dự tính trước được hoặc<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc là những khoản thu không mang<br /> <br /> H<br /> <br /> tính thường xuyên.<br /> <br /> IN<br /> <br /> k/ Chi phí khác: Là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt<br /> với hoạt động thông thường của DN gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ<br /> <br /> K<br /> <br /> sót từ những năm trước.<br /> <br /> C<br /> <br /> l/ Chi phí thuế thu nhập DN: Là tổng chi phí thuế thu nhập DN hiện hành và<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại khi xác định lời hoặc lỗ của một kỳ. (CM 17, Thuế<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> của Bộ trưởng BTC).<br /> <br /> IH<br /> <br /> thu nhập DN, ban hành và công bố theo QĐ số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành là số thuế thu nhập DN phải nộp tính trên<br /> <br /> G<br /> <br /> thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập DN hiện hành.<br /> <br /> N<br /> <br /> m/ Xác định kết quả kinh doanh: Là quá trình tổng hợp các khoản thu, chi để<br /> <br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> xác định kết quả cuối cùng và k/c lãi, lỗ kinh doanh. KQKD của DN bao gồm: Kết<br /> <br /> TR<br /> <br /> quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.<br /> 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />  Phản ánh và giám đốc tình hình kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, tính toán<br /> <br /> doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu ( chiết khấu thương mại, giảm giá hàng<br /> bán, hàng bán bị trả lại và các khoản thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước).<br />  Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch<br /> vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Ghi nhận đầy đủ, kịp thời vào các<br /> khoản chi phí thu nhập của từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng, từng hoạt động.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2