Cú pháp cơ bản của ngôn ngữ Java
lượt xem 583
download
Cú pháp cơ bản của ngôn ngữ Java
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cú pháp cơ bản của ngôn ngữ Java
- LẬP TRÌNH JAVA Bai 2: Cú phap cơ ban cua ̀ ́ ̉ ̉ ngôn ngữ Java
- Muc tiêu ̣ Kêt thuc bai hoc ban có thê: ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ Biết cách định nghĩa 1 tên trong java Biết các từ khóa của java. Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java. Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C. Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình Biết các đặc tính về mảng với java Sử dụng được các hàm toán trong gói java.lang Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản. 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 2
- Nôi dung ̣ 2.1- Chú thích trong java 2.2- Từ khóa của java- Cách đặt tên 2.3- Kiểu cơ bản trong java 2.4- Biến: Gán trị và khởi tạo. 2.5- Toán tử- Operators 2.6- Gói java.lang 2.7- Cấu trúc điều khiển – Phát biểu 2.8- Mảng – Array 2.9- Nhập xuất dữ liệu. 2.10- Tóm tắt dạng trắc nghiệm 2.11- Bài tập 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 3
- 2.1 Chú thích trong java // Chú thích đến cuối dòng /* Chú thích nhiều dòng …… */ Cách viết chú thích giống C++ Chú thích là công cụ: Giải thích chương trình. Lập tài liệu cho chương trình: Tác gỉa, version, những đặc điểm của chương trình 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 4
- 2.2 Từ khóa Cách đặt tên Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp Hằng (literal): true, false, null Từ khóa liên quan đến method: return, void Từ khoá liên quan đến package: package, import 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 5
- 2.2 Từ khóa Cách đặt tên Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super Cách đặt tên (identifier): Bắt đầu bằng ký tự, ký tự gạch dưới (underscore ‘_’ ) hay ký tự ‘$’ Sau đó là các ký tự ký số hay ‘_’, ‘$’ , không dùng các ký tự khác như: khoảng trống, ký hiệu phép toán Một tên không thể là true, false, hoặc null. Một tên không thể là một từ khóa. Một tên có thể có độ dài bất kỳ. Từ khóa và tên có tính chất case-sensitive Nhận xét: Gần như y hệt C++ 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 6
- 2.3 Kiểu dữ liệu cơ bản trong java Type Default Size Range Description (bytes) byte 0 1 -128..127 số nguyên short 0 2 -32768..32767 số nguyên int 0 4 -2 tỉ mốt.. 2 tỉ mốt số nguyên long 0 8 - 9 tỉ tỉ .. 9 tỉ tỉ số nguyên float 0.0 4 +/- 1.45 E-45 .. +/-3.4 số thực E+38, +/- infinity, +/-0, (Not A Number NAN double 0.0 8 +/- 1.79E-324 .. +/-3.4 số thực E+308, +/- infinity, +/-0, NAN char \u0000 2 \u0000 .. \uFFFF ký tự Unicode 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 7
- 2.3 Kiểu dữ liệu cơ bản trong java Thí dụ Dùng các ký tự đặc tả việc buộc phải xem xét trị thuộc 1 kiểu nào đó: i, I, l, L, f, F, d, D nhưng L thường dùng thay cho l vì sợ nhầm với 1. 178 int (default) 45.62 double (default) 178L long 44.21f float 11.19e8 double (default) ‘z’ char , hằng klý tự để trong cặp nhát đơn (single quote character) Nhận xét: Gần như C++ 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 8
- 2.4 Biến Định nghĩa, khởi tạo Biến = Trị có thay đổi theo thời gian 3 đặc điểm của biến: Tên biến, Trị khởi tạo, tầm vực (scope) Scope của biến: khối chương trình mà biến có ý nghĩa (tham khảo được) Cú pháp định nghĩa biến: DataType [[identifier [ = InitValue]],…] ; DataType variableName; int count , age1= 21, age2= 2*age1; char ch1=‘z’, ch2; Giống C 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 9
- 2.4 Biến Định nghĩa, khởi tạo Ví du:̣ int x; // Khai báo x là một // biến nguyên (integer); double bankinh char a; // Tinh dien tich thu nhat bankinh = 1.0; dientich = bankinh*bankinh*3.14159; System.out.println("Dien tich bang " + dientich + " voi ban kinh la " + 19/11/09 10 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội
- 2.4 Biến Định nghĩa, khởi tạo Lệnh gán và biểu thức gán Dạng thức: variable = expression; Ví dụ: x = 1; // Gán 1 cho x; bankinh = 1.0; // Gán 1.0 cho bankinh; a = 'A'; // Gán 'A' cho a; x = x + 1; dttg = Math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) ; 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 11
- 2.4 Biến Định nghĩa, khởi tạo Hằng - Constants Dạng thức: final datatype CONSTANTNAME = VALUE; Ví dụ: final double PI = 3.14159; final int SIZE = 3; 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 12
- 2.5 Toán tử Operators Ký hiệu mô tả phép toán Arithmetic ops: +, -, *, /, %, ++, -- Relational ops : , != Logical ops: && || Bitwise ops: ~, &, |, ^ (xor), >>, =,
- 2.5 Toán tử Operators + - * / % int i1 = 5/2 ; ⇒ kết quả là số nguyên i1 = 2 float i2 = 5.0/2 ; ⇒ kết quả là số thực i2 = 2.5 byte i3 = 5 % 2; ⇒ i3 = 1 (số dư của phép chia) 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 14
- 2.5 Toán tử Operators CHÚ Ý Các phép tính với số dấu chấm động được lấy xấp xỉ vì chúng được lưu trữ không hoàn toàn chính xác. Ví dụ: System.out.println(1 - 0.1 - 0.1 - 0.1 - 0.1 - 0.1); hiển thị 0.5000000000000001, không phải 0.5 System.out.println(1.0 - 0.9); hiển thị 0.09999999999999998, không phải 0.1. Các số nguyên được lưu trữ chính xác nên các phép tính với chúng cho kết quả chính xác. 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 15
- 2.5 Toán tử Operators Biểu thức toán học Được chuyển thành công thức Java như sau: (3+4*x)/5 – 10*(y-5)*(a+b+c)/x + 9*(4/x + (9+x)/y) 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 16
- 2.5 Toán tử Operators Các toán tử gán tắt Operator Example Equivalent += i+=8 i = i+8 -= f-=8.0 f = f-8.0 *= i*=8 i = i*8 /= i/=8 i = i/8 %= i%=8 i = i%8 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 17
- 2.5 Toán tử Operators Các toán tử tăng và giảm suffix x++; // Same as x = x + 1; prefix ++x; // Same as x = x + 1; suffix x––; // Same as x = x - 1; prefix ––x; // Same as x = x - 1; 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 18
- 2.5 Toán tử Operators Các toán tử tăng và giảm int i=10; Equivalent to int newNum = 10*i++; int newNum = 10*i; i = i + 1; int i=10; Equivalent to int newNum = 10*(++i); i = i + 1; int newNum = 10*i; 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 19
- 2.5 Toán tử Operators Các toán tử tăng và giảm Sử dụng các toán tử tăng và giảm giúp các biểu thức ngắn gọn hơn, nhưng cũng làm cho chúng phức tạp và khó đọc hơn. Nên tránh sử dụng các toán tử này trong những biểu thức làm thay đổi nhiều biến hoặc sử dụng cùng một biến nhiều lần như sau: int k = ++i + i. 19/11/09 Bộ Môn CNPM ĐHBK Hà Nội 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc nghiệm java có đáp án
16 p | 1875 | 1075
-
Các bài tập Java cơ bản
0 p | 895 | 321
-
Đề cương bài giảng Java cơ sở
193 p | 461 | 261
-
Lập trình java căn bản - Chương 2: Ngôn ngữ Java
24 p | 584 | 186
-
Bài giảng Lập trình Java cơ bản: Chương 1 - Lê Tân
25 p | 481 | 116
-
TÌM HIỂU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MỘT WEBSITE BÁN CÁC STYLE VÀ TRANSITION CHO PROSHOW
29 p | 340 | 92
-
Chương 2: Ngôn ngữ Java
38 p | 191 | 69
-
Đề cương bài giảng Java cơ sở - Chương 1
51 p | 179 | 53
-
LTHDT Bài 02. Cú pháp Java cơ bản
50 p | 183 | 45
-
MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN - NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA
57 p | 158 | 22
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Cú pháp java cơ bản
45 p | 137 | 21
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java (ĐH Cần Thơ)
160 p | 136 | 17
-
Chapter 2- Ngôn ngữ JAVA
24 p | 90 | 13
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - TS. Trần Công Án
160 p | 52 | 9
-
Bài giảng Lập trình Java căn bản: Chương 2 - ThS. Võ Đức Cẩm Hải
24 p | 19 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình Java (Java Programming) bậc đại học
13 p | 61 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm: Chương 3 - Phạm Duy Trung
68 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn