Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CẤP Ở BỆNH NHÂN<br />
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA<br />
Quách Trọng Đức*, Trịnh Ái Nhi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sự phối hợp can thiệp mạch vành qua da (CTMVQD) và thuốc kháng đông, kháng kết tập tiểu<br />
cầu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) gia tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa (XHTH). Biến chứng này<br />
làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỉ lệ tái nhồi máu cơ tim, tắc nghẽntrong stent do huyết khối, tăng nguy cơ<br />
tử vong. Hiện nay chúng ta chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.<br />
Mục tiêu: Xác định tần suất và đặc điểm XHTH, yếu tố nguy cơ của XHTH, thời gian nằm viện và tỉ lệ tử<br />
vong trong bệnh viện của bệnh nhân NMCTC có XHTH sau CTMVQD.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả (tiến cứu và hồi cứu). Chúng tôi đưa vào nghiên cứu tất cả<br />
bệnh nhân NMCTC có CTMVQD nhập viện từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2016 tại bệnh viện Nhân Dân Gia<br />
Định. Dữ liệu được khai thác từ bệnh nhân và hồ sơ bệnh án. Chúng tôi thu thập thông tin nghiên cứu theo bảng<br />
thu thập dữ liệu. Phân tích đơn biến và đa biến tìm yếu tố nguy cơ XHTH ở bệnh nhân NMCTC sau CTMVQD.<br />
Kết quả: Từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2016 có 516 bệnh nhân NMCTC được CTMVQD tại bệnh viện<br />
Nhân Dân Gia Định. Tỉ lệ XHTH là 1,7%. Các yếu tố nguy cơ XHTH bao gồm tiền sử loét dạ dày tá tràng OR =<br />
8,8 (1,7-45,6), p = 0,036, Killip IV OR = 13,7 (3,5-53,8), p = 0,001, suy thận trong thời gian nằm viện OR = 5,6<br />
(1,5-21,1), p = 0,015 và thông khí cơ học OR = 73,7 (14,5 - 374,5), p < 0,0001. Trong phân tích đa biến, chỉ có 2<br />
yếu tố nguy cơ độc lập XHTH bao gồm tiền sử đau thượng vị OR = 17,6 (1,4 – 225,8), p = 0,027 và thông khí cơ<br />
học OR = 115,2 (10,5 – 1259,1), p < 0,0001. Bệnh nhân có XHTH nằm viện lâu hơn bệnh nhân không có XHTH<br />
(14,7 ± 13,4 ngày vs 7,5 ± 4,6 ngày, p < 0,0001. Bệnh nhân có XHTH có tỉ lệ tử vong cao hơn bệnh nhân không có<br />
XHTH (44,4% vs 4,7%, p = 0,001).<br />
Kết luận: Bệnh nhân NMCTC sau CTMVQD có tỉ lệ biến cố XHTH là 1,7%. Các yếu tố nguy cơ cao<br />
XHTH bao gồm tiền sử đau thượng vị và thông khí cơ học. Bệnh nhân có XHTH nằm viện lâu hơn và tỉ lệ tử<br />
vong cao hơn so với không XHTH.<br />
Từ khóa: xuất huyết tiêu hóa, nhồi máu cơ tim cấp, can thiệp mạch vành qua da.<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF ACUTE GASTROINTESTINAL BLEEDING IN PATIENTS<br />
WITH ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION<br />
AFTER PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION<br />
Quach Trong Đuc, Trinh Ai Nhi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 14 - 18<br />
<br />
Background: Combination of percutaneous coronary intervention (PCI), antiplatelet and antithrombotic<br />
drugs increases gastrointestinal (GI) bleeding risk. This complication may lead to prolonged hospital stay, higher<br />
risk of recurrent myocardial infarction (MI), in-stent thrombosis and mortality. Meanwhile, there are few<br />
researches on this problem.<br />
Objectives: To identify prevalence, characteristics and risk factors of acute GI bleeding, length of<br />
hospitalization and in-hospital mortality rate of patients with acute MI who develop GI bleeding after PCI.<br />
<br />
<br />
*Khoa Nội Tiêu Hóa - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Quách Trọng Đức ĐT: 0918080225 Email: drquachtd@gmail.com<br />
14 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: Descriptive cross-sectional study was conducted. Patients diagnosed with acute MI and<br />
underwent PCI at Gia Dinh’s People hospital from January 2014 to April 2016 were recruited. We collected<br />
research data from the patients and clinical records, with the use of data sheets. Univariable and multivariable<br />
logistic regression analyses identify risk factors of GI bleeding in patients with acute MI after PCI.<br />
Results: From January 2014 to April 2016, 516 patients with acute MI were hospitalized and underwent<br />
PCI at Gia Dinh’s People hospital. GI bleeding events accounted for 1.7%. Risk factors of GI bleeding included<br />
history of peptic ulcer OR = 8.8 (1.7-45.6), p = 0,036, Killip IV OR = 13.7 (3.5-53.8), p = 0,001, renal failure<br />
during hospitalization OR = 5.6 (1.5-21.1), p = 0,015 and mechanical ventilation OR = 73.7 (14.5 – 374.5), p <<br />
0.0001. In multivariable analysis, only 2 independent risk factors were found, including history of epigastric pain<br />
OR = 17.6 (1.4 – 225.8), p = 0.027 and mechanical ventilation OR = 115.2 (10.5 – 1259.1), p < 0.0001. Length of<br />
hospitalization of patients with GI bleeding was greater than that of patients without GI bleeding (14.7 ± 13.4<br />
days vs 7.5 ± 4.6 days, p < 0.0001). Patients with GI bleeding had higher mortality rate than patients without GI<br />
bleeding (44.4% vs. 4.7%, p = 0,001).<br />
Conclusions: The prevalence of acute GI bleeding in patients with acute MI ater PCI is 1.7%. Risk factors of<br />
GI bleeding include history of epigastric pain and mechanical ventilation. Patients with GI bleeding have longer<br />
hospital stay and higher mortality rate than those without GI bleeding.<br />
Keywords: Gastrointestinal bleeding, acute myocardial infarction, percutaneous coronary intervention<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định các yếu tố nguy cơ xuất huyết tiêu<br />
hóa cấp ở bệnh nhân nhồi.máu cơ tim cấp sau<br />
Bệnh mạch vành nói chung và NMCTC nói<br />
can thiệp mạch vành qua da.<br />
riêng đang ngày càng trở nên phổ biến, là<br />
nguyên nhân gây tử vong hàngđầu trên thế giới. Khảo sát thời gian nằm viện và tỉ lệ tử<br />
Các biện pháp điều trị NMCTC do vậy cũng vong của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có<br />
khôngngừng được cải tiến, trong đó xuất huyết tiêu hóa cấp sau can thiệp mạch<br />
CTMVQDphối hợp với kháng đông và kháng vành qua da.<br />
kết tập tiểu cầu kép đã trở thànhlựa chọn hàng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
đầu trong điều trị tái tưới máu động mạch vành,<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
giúp cảithiện đáng kể hiệu quả điều trị nhồi máu<br />
cơ tim cấp. Tuy nhiên, liệu pháp kếthợp này còn Bệnh nhân NMCTC được CTMVQD tạibệnh<br />
nhiều biến chứng, trong đó có biến chứng viện Nhân dân Gia Định từ tháng 1/2014 đến<br />
XHTH. Biến chứng này gây ra nhiều hậu quả tháng 4/2016 đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
nghiêm trọng cho bệnhnhân như: kéo dài thời Tiêu chuẩn loại trừ<br />
gian nằm viện, tăng tỉ lệ tái nhồi máu cơ tim, tắc Bệnh nhân đã được điều trị tái tưới máu<br />
nghẽntrong stent do huyết khối, tăng nguy cơ tử bằng thuốc tiêu sợi huyếttrước khi can thiệp<br />
vong(6,1,2,4,5,8). Hiện nay, chúng ta chưa có nhiều mạch vành qua da.<br />
nghiên cứu đề cấp về vấn đề này. Do vậy, chúng<br />
Thiết kế nghiên cứu:<br />
tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm của xuất<br />
huyết tiêu hóa cấp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim Cắt ngang mô tả<br />
cấp sau can thiệp mạch vành qua da.” Phương pháp thống kê<br />
Mục tiêu nghiên cứu Các biến số liên tục được xác định bằng giá<br />
Xác định tần suất và đặc điểm xuất huyết trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Phép kiểm χ2,<br />
tiêu hóa cấp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp phép kiểm Fisher’s exact để kiểm định mối quan<br />
sau can thiệp mạch vành qua da. hệ giữa 2 biến định tính. Phép kiểm Independent<br />
Samples T-test, phép kiểm Mann Whitney để<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 15<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của 2 ICD I21, I 21.4 và I 21.9. Chúng tôi ghi nhận các<br />
nhóm khác nhau. Phân tích đa biến bằng dữ liệu nghiên cứu theo bảng thu thập dữ liệu<br />
phương pháp hồi quy logistic. Giá trị p ≤ 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
được xem là có ý nghĩa thống kê.<br />
Chúng tôi thu thập 516 bệnh nhân<br />
Định nghĩa biến số: NMCTcấp được CTMVQD tại Bệnh viện Nhân<br />
Nhồi máu cơ tim(10): Dân Gia Định từ tháng 1/2014 đến 4/2016. Sau<br />
Tăng hoặc giảm men tim với ít nhất một giá đây là những kết quả chúng tôi thu được từ<br />
trị trên bách phân vị 99th củagiới hạn trên tham nghiên cứu này:<br />
khảo kèm một trong các tiêu chuẩn sau: Bảng 1: Tỉ lệ XHTH ở bệnh nhân NMCTC<br />
- Triệu chứng thiếu máu cục bộ. XHTH<br />
Không<br />
XHTH p<br />
- Thay đổi ST-T đáng kể hay block nhánh trái (n=9)<br />
(n = 507)<br />
mới xuất hiện. ≥ 60 7 (77,8%) 264 (52,1%)<br />
Tuổi 0,18<br />
- Phát triển sóng Q bệnh lý trên ECG. < 60 2 (22,2%) 243 (47,9%)<br />
nam 4 (44,4%) 350 (69%)<br />
- Bằng chứng hình ảnh học của sự mất sống Giới 0,147<br />
nữ 5 (55,6%) 157 (31%)<br />
còn cơ tim. Đau thượng vị 2 (22,2%) 28 (5,5%) 0,091<br />
Loét dạ dày<br />
-Phát hiện huyết khối trong động mạch vành tá tràng<br />
2 (22,2%) 16 (3,2%) 0,036<br />
bằng chụp mạch vành haytử thiết. Tiền sử XHTH 1 (11,1%) 10 (2%) 0,178<br />
Xuất huyết tiêu hóa : (4) Đái tháo đường 2 (22,2%) 92 (18,1%) 0,671<br />
Tăng huyết áp 6 (66,7%) 293 (57,8%) 0,74<br />
Bệnh nhân có một trong các biểu hiện sau: Suy tim 1 (11,1%) 12 (2,4%) 0,207<br />
- Ói máu. NSAIDs 1 (11,1%) 11 (2,2%) 0,192<br />
Sử dụng Aspirin 0 (0%) 13 (2,6%) 1<br />
- Tiêu phân đen.<br />
thuốc Clopidogrel 0 (0%) 5 (1%) 1<br />
- Tiêu máu đỏ. Hút thuốc lá 3 (33,3%) 206 (40,6%) 0,745<br />
- Nồng độ Hemoglobin giảm ít nhất 2 g/dl và Thành trước 2 (22,2%) 161 (32,2%)<br />
Thành dưới 2 (22,2%) 102 (20,1%)<br />
không tìm thấy nguyên nhânxuất huyết ngoài Vị trí<br />
0,6<br />
NMCT Thành dưới +<br />
đường tiêu hóa. 3 (33,3%) 95 (18,7%)<br />
thất (P)<br />
Vùng khác 1 (11,1%) 19 (3,7%)<br />
Các biến số khảo sát:<br />
IV 4 (44,5%) 28 (5,5%)<br />
Tuổi, giới, tiền sử đau thượng vị, tiền sử Killip 0,001<br />
I, II, III 5 (55,5%) 479 (94,5%)<br />
loétdạ dày tá tràng, tiền sử XHTH, tiền sử dùng ST chênh lên 8 (88,9%) 378 (74,6%) 0,461<br />
kháng viêm và kháng kết tập tiểu cầu, bệnh phối Suy thận trong thời gian<br />
5 (55,6%) 93 (18,3%) 0,015<br />
nằm viện<br />
hợp (tăng huyết áp, đái tháo đường, suy tim),<br />
BĐXĐMC 1 (11,1%) 7 (1,4%) 0,132<br />
tiền sử hút thuốc lá, phân độ Killip, sử dụng Thông khí cơ học 7 (77,8%) 23 (4,5%) < 0,0001<br />
thuốc ức chế bơm proton (PPI), suy thận trong Có dùng PPI 9 (100%) 476 (93,9%) 1<br />
thời gian nằm viện, đặt bóng đối xung động Xuất thường 5 (55,6%) 483 (95,3%)<br />
mạch chủ, thông khí cơ học, thời gian nằm viện, Kết cục Bệnh nặng về 0,001<br />
4 (44,4%) 24 (4,7%)<br />
hoặc tử vong<br />
tử vong.<br />
Tỉ lệ XHTH ở bệnh nhân NMCTC sau<br />
Cách thức tiến hành<br />
CTMVQD<br />
Tất cả những bệnh nhân NMCTC có<br />
Trong số 516 bệnh nhân NMCT cấp có 9<br />
CTMVQD nằm việntừ tháng 1/2014 đến 4/2016<br />
bệnh nhân bị XHTH và chiếm tỉ lệ 1,7%.<br />
được đưa vào nghiên cứu. Chúng tôi thu thập<br />
Đặcđiểm XHTH ở nhóm bệnh nhân này được<br />
dữ liệu từ bệnh nhân và hồ sơ bệnh án. Mã số<br />
trìnhbày trong bảng sau đây:<br />
<br />
<br />
16 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Biểu hiện lâm sàng giả Abbas (2,3%)(1), cao hơn nghiên cứu của tác<br />
Nhóm có XHTH giả Ergelen (1,1%)(5), thấp hơn nghiên cứu của tác<br />
(n = 9) giả Aziz (7,1%)(2) và Chua (3,5%)(4) Điều này có<br />
Ói máu ± tiêu máu 5 (55,6%)<br />
thể do tiêu chuẩn chọn mẫu khác nhau. Trong<br />
Biểu hiện Tiêu máu đỏ 1 (11,1%)<br />
lâm sàng Tiêu phân đen 3 (33,3%) nghiên cứu của tác giả Ergelen, XHTH được<br />
Không biểu hiện lâm sàng 0 (0%) định nghĩa là khi có triệu chứng lâm sàng XHTH<br />
Độ 1 4 (44,4%) rõ và cần ngưng kháng kết tập tiểu cầu hay<br />
Mức độ<br />
Độ 2 3 (33,3%) kháng đông và cần truyền máu nên tỉ lệ XHTH<br />
XHTH<br />
Độ 3 2 (22,3%)<br />
thấp. Trong khi đó, nghiên cứu của các tác giả<br />
Viêm dạ dày 3 (33,3%)<br />
Nguyên<br />
Không xác định 6 (66,7%)<br />
Aziz và Chua định nghĩa XHTH là có ói máu,<br />
nhân XHTH<br />
Truyền máu 3 (33,3%) tiêu máu, tiêu phân đen hoặc không có triệu<br />
chứng lâm sàng nhưng có giảm hemoglobin (≥<br />
Yếu tố nguy cơ XHTH ở bệnh nhân<br />
1g/dl theo Aziz và ≥ 2g/dl theo Chua) mà không<br />
NMCTC sau CTMVQD<br />
thấy nguyên nhân xuất huyết ngoài đường tiêu<br />
Chúng tôi tìm thấy một số yếu tố nguy cơ hóa nên tỉ lệ XHTH cao hơn. Tuy nghiên cứu của<br />
đưa đến XHTH ở những bệnh nhânNMCT cấp chúng tôi có cùng định nghĩa XHTH với tác giả<br />
có CTMVQD. Các yếu tố bao gồm tiền sử loét dạ Chua nhưng chúng tôi không ghi nhận trường<br />
dày tá tràng OR = 8,8 (1,7-45,6), p = 0,036, Killip hợp nào chỉ có giảm hemoglobin mà không có<br />
IV OR = 13,7 (3,5-53,8), p = 0,001, suy thận trong triệu chứng lâm sàng.<br />
thời gian nằm viện OR = 5,6 (1,5-21,1), p = 0,015<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, XHTH mức<br />
và thông khí cơ học OR = 73,7 (14,5 - 374,5), p <<br />
độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất, nhưng vẫn có một tỉ<br />
0,0001. Trong phân tích đa biến, chúng tôi chỉ ghi<br />
lệ đáng kể (22%) XHTH nặng. Đây là tín hiệu<br />
nhận có 2 yếu tố nguy cơ độc lập của XHTH bao<br />
cảnh báo các nhà lâm sàng cần phát hiện và điều<br />
gồm tiền sử đau thượng vị OR = 17,6 (1,4 –<br />
trị tích cực biến chứng XHTH. Tỉ lệ bệnh nhân<br />
225,8), p = 0,027 và thông khí cơ học OR = 115,2<br />
XHTH được nội soi tiêu hóa trong nghiên cứu<br />
(10,5 – 1259,1), p < 0,0001.<br />
của chúng tôi thấp (33,3%) nên chưa thể kết luận<br />
Thời gian nằm viện và tỉ lệ tử vong về các nguyên nhân XHTH.<br />
Nghiên cứu này cho thấy nhóm bệnh nhân Yếu tố nguy cơ XHTH<br />
NMCTC có XHTH sau CTMVQD có thời gian<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận<br />
nằm viện trung bình (14,7 ± 13,4 ngày) lâu hơn<br />
các yếu tố nguy cơ XHTH ở bệnh nhân NMCTC<br />
nhóm bệnh nhân NMCTC không có XHTH sau<br />
sau CTMVQD bao gồm tiền sử loét dạ dày tá<br />
CTMVQD (7,5 ± 4,6 ngày) với p< 0,0001.<br />
tràng, Killip IV, suy thận trong thời gian nằm<br />
Nghiên cứu này cũng ghi nhận tỉ lệ tử vong viện, thông khí cơ học. Sau khi phân tích đa biến<br />
ở nhóm bệnh nhân NMCTC có XHTH sau chúng tôi ghi nhận 2 yếu tố nguy cơ độc lập là<br />
CTMVQD cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh tiền sử đau thượng vị và thông khí cơ học. Các<br />
nhân không XHTH với các tỉ lệ lần lượt là 44,4% yếu tố nguy cơ này cũng được ghi nhận ở một số<br />
và 4,7%, với p = 0,001. nghiên cứu khác như: tiền sử đau thượng vị và<br />
BÀN LUẬN tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng trong nghiên<br />
cứu của Lê Đình Quang trên đối tượng bệnh<br />
Tần suất XHTH ở bệnh nhân NMCTC sau<br />
nhân NMCTC(6), Killip IV trong nghiên cứu của<br />
CTMVQD Chua(4), suy thận trong nghiên cứu của Chua(4),<br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tần suất Ergelen(5). Bên cạnh đó, đã có một số nghiên cứu<br />
XHTH ở bệnh nhân NMCTC sau CTMVQD là ghi nhận rằng nguy cơ XHTH tăng ở những<br />
1,7%. Kết quả này gần với nghiên cứu của các tác bệnh nhân cần thông khí cơ học, với nguyên<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
nhân thường gặp nhất là viêm trợt hoặc loét tỉ lệ tử vong cao hơn so với nhóm bệnh nhân<br />
niêm mạc ống tiêu hóa do stress. Còn một số yếu không XHTH.<br />
tố nguy cơ XHTH được các nghiên cứu khác ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhận như tuổi cao(5,8), tiền căn XHTH(2,4), phải 1. Abbas AE, Brodie B, et al (2005), "Incidence and prognostic<br />
dùng thuốc vận mạch(5)…nhưng nghiên cứu của impact of gastrointestinal bleeding after percutaneous coronary<br />
chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa các intervention for acute myocardial infarction". American Journal<br />
of Cardiology 96(2), pp. 173-178.<br />
yếu tố này và XHTH. 2. Aziz F (2014), "Incidence of Gastrointestinal Bleeding After<br />
PercutaneousCoronary Intervention: A Single Center<br />
Thời gian nằm viện và tỉ lệ tử vong: Experience". Cardiology Research, 5(1), pp. 11-14.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng như 3. Chu YF, Jiang Y, et al (2010), "Incidence and risk factors of<br />
gastrointestinal bleeding in mechanically ventilated patients".<br />
của một số tác giả khác(6,1,5,8), thời gian nằm viện<br />
World Journal of Emergency Medicine, 1(1), 32-37<br />
của nhóm bệnh nhân có XHTH dài hơn có ý 4. Chua SK, Liao CS, et al (2011), "Gastrointestinal bleeding and<br />
nghĩa so với nhóm bệnh nhân không có XHTH. outcomesafter percutaneous coronary intervention for st-<br />
segment elevationmyocardial infarction". American Journal of<br />
Mà thời gian nằm viện kéo dài sẽ dẫn đến nhiều Critical Care,20(3), pp.218-225.<br />
hệ lụy như tăng chi phí điều trị, tăng nguy cơ 5. Ergelen M, Uyarel H, et al (2010), "Gastrointestinal bleeding in<br />
nhiễm trùng bệnh viện. patients undergoing primary angioplasty for acute myocardial<br />
infarction: incidence, risk factors and prognosis". Turk Kardiyol<br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ tử Dern Ars. , 38(2), pp. 101-106<br />
vong ở nhóm bệnh nhân NMCTC có XHTH sau 6. Lê Đình Quang (2015), "Tần suất và yếu tố nguy cơ xuất huyết<br />
tiêu hóa ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp". Tạp chí Y Học TP.<br />
CTMVQD cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh Hồ Chí Minh,19(1), tr. 24-29<br />
nhân không có XHTH. Kết quả này cũng tương 7. Mutlu GM, Mutlu EA, et al (2001), "GI Complications in<br />
Patients Receiving Mechanical Ventilation". Chest, 119, pp.<br />
đồng với một số nghiên cứu của các tác giả<br />
1222-1241<br />
khác(8). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng 8. Nikolsky E, Stone GW, et al (2009), "Gastrointestinal Bleeding<br />
tôi, những trường hợp tử vong trong nhóm in Patients With Acute CoronarySyndromes:Incidence,<br />
Predictors, and Clinical implications". Journal of the American<br />
XHTH đều nằm trong bệnh cảnh có nhiều bệnh College of Cardiology, 54(14), pp. 1293-1302<br />
nặng phối hợp như choáng tim, suy thận cấp, 9. Rennke S (2013), "Strategies To Prevent Stress-Related<br />
nhiễm trùng, nhồi máu não, ngoài ra nghiên cứu Gastrointestinal Bleeding (Stress Ulcer Prophylaxis): Brief<br />
Update Review". In Making<br />
của chúng tôi chỉ là nghiêng cứu cắt ngang mô tả Health Care Safer II: An Updated Critical Analysis of the<br />
nên chưa thể kết luận được vai trò của XHTH Evidence for Patient Safety Practices, AHQR Evidence<br />
Report/Technology Assessment number 211, pp. 297-302<br />
trong việc làm tăng nguy cơ tử vong cho bệnh<br />
10. Thygesen K, Alpert JS, et al (2012), "Third universal definition<br />
nhân. of myocardial infarction". European Heart Journal, 33, pp. 2551-<br />
2567.<br />
KẾT LUẬN<br />
Tần suất XHTH ở bệnh nhân NMCTC sau<br />
Ngày nhận bài báo: 15/8/2016<br />
CTMVQD là 1,7%. Các yếu tố nguy cơ độc lập<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 14/09/2016<br />
của XHTH bao gồm tiền sử đau thượng vị và<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016<br />
thông khí cơ học. Bệnh nhân NMCTC có XHTH<br />
sau CTMVQD có thời gian nằm viện dài hơn và<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />