intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại số 9 - Tiết 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

262
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu cơ sở hình thành công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại số 9 - Tiết 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

  1. Đại số 9 - Tiết 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu cơ sở hình thành công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoật động học - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài B-Chuẩn bị: học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập
  2. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:(10ph) Học sinh 1-Nêu Học sinh Nêu công thức đưa công thức đưa thừa thừa số ra ngoài , vào trong dấu số ra ngoài , vào căn . trong dấu căn . Học sinh Giải bài tập 46(b) – HS 2: Giải bài tập sgk – 27 . 46(b) – sgk – 27 . 1)Khử mẫu của biểu thức lấy Hoạt động 2: (13 căn phút)  Ví dụ 1 ( sgk ) - Khử mẫu của biểu 2 2.3 2.3 6 a)    2 3 3.3 3 3 thức lấy căn là ta 5a 5a.7b 35ab 35ab phải làm gì ? biến b)    2 7b 7b.7b 7b 49b đổi như thế nào ?
  3. - Hãy nêu các cách ( vì a , b > 0 ) biến đổi ?  Tổng quát ( sgk ) - Gợi ý : đưa mẫu về A AB ( với A, B  0 và B  0  B B dạng bình phương ) bằng cách nhân . Sau đó đưa ra ngoài ? 1 ( sgk – 28) dấu căn ( Khai 4 4.5 20 2 5 a)    52 5 5. 5 5 phương một thương 3 3 3. 5 15 15 b)     ) 2 4 125 25.5 25 5 .5.5 5 - Qua ví dụ hãy phát c) 3 3.2a 6a 6a 6a ( vì     2a 3 2a 3 .2a 2 2a 2a 4a biểu thành tổng quát a > 0 nên a = a ) . 2) Trục căn thức ở mẫu . - GV gọi HS phát  Ví dụ 2 ( sgk ) biểu sau đó chốt lại 5 5. 3 53 53 a) công thức .    2.3 6 23 2 3. 3 A ? 10( 3  1) 10( 3  1) 10 b)   B ( 3) 2 1 3 1 ( 3  1)( 3  1) Hãy áp dụng công
  4. thức tổng quát và ví = 10( 3  1) 10( 3  1)   5( 3  1) 3 1 2 dụ 1 để thực hiện ? 6( 5  3 ) 6 c)  1. 5 3 ( 5  3 )( 5  3 ) 6( 5  3 ) 6( 5  3 ) a)=?    3( 5  3 ) 53 2 b)=?  Tổng quát ( sgk ) c)=? A AB  ( víi B  0 ) B B C( A  B ) C ( víi A  0 ) vµ A  B 2 )  2 Hoạt động 3 : (17 A-B AB C( A  B ) C phút)  A B A B - GV giới thiệu về ( Với A , B  0 ) và A  B ) trục căn thức ở mẫu ? 2 ( sgk ) sau đó lấy ví dụ 5 5. 2 52 52 a)    minh hoạ . 3.2.2 12 38 3.2. 2 . 2 - GV ra ví dụ sau đó 2 2. b 2b ( vì b > 0 )   b b b. b làm mẫu từng bài . 5(5  2 3 ) 5(5  2 3 ) 5 b)   - Có thể nhân với số 25  4.3 52 3 (5  2 3 )(5  2 3 ) nào để làm mất căn
  5. ở mẫu . 5(5  2 3 ) 5(5  2 3 )   25  12 13 Phải nhân ( với 3  1) 2a (1  a ) 2a ( vì a  0 và a  1  1 a 1 a biểu thức nào để có ) hiệu hai bình 4( 7  5 ) 4 phương . Nhân c)   2( 7  5 ) 75 7 5 với biểu thức ( 5  3) 6a ( 2 a  b ) 6a  nào để có hiệu hai 4a  b 2 a b bình phương . - Thế nào được gọi là biểu thức liên hợp . - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận
  6. xét tổng quát và công thức tổng quát . A ? B C ?  A B ? 2 ( sgk) GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) áp dụng tương tự như các ví dụ đã chữa . - Để trục căn thức ở phần (a) ta nhân mẫu số với bao nhiêu ?
  7. - Để trục căn thức ở phần (b,c) ta nhân với biểu thức gì của mẫu ? a)=? b)=? c)=? Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 5 phút) -Nêu lại các phép , khử mẫu , trục căn thức ở mẫu , các công thức tổng quát -Áp dụng giải bài tập 48 ( ý 1 , 2 ) , Bài tập 49( ý 4 , 5) -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập -Giải các bài tập trong sgk – 29 , 30 . - BT 48 , 49 (29) : Khử mẫu (phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó nhân để có bình phương)
  8. -BT 50 , 51 , 52 ( 30) – Khử mẫu và trục căn thức ( chú ý biểu thức liên hợp )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2