J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 1: 12-22 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 1: 12-22<br />
www.vnua.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ XÁC ĐỊNH GEN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ<br />
CỦA MỘT SỐ DÒNG TGMS<br />
Phạm Văn Thuyết1, Đàm Văn Hưng2, Nguyễn Quốc Trung3<br />
Trần Văn Quang2*, Lê Quốc Doanh1<br />
<br />
1<br />
Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT; 2Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
3<br />
Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
Email*: tvquangnn1@gmail.com<br />
<br />
Ngày gửi bài: 08.08.2014 Ngày chấp nhận: 22.01.2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Lúa lai hai dòng đã và đang được nghiên cứu chọn tạo và phát triển ở Việt Nam. Đến năm 2013, có 11 giống<br />
lúa lai hai dòng được công nhận giống. Dòng mẹ của các giống lúa lai hai dòng này đều là dòng bất dục đực di<br />
truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS). Một số dòng TGMS trên được chúng tôi lựa chọn để đánh giá đặc điểm<br />
nông sinh học và xác định gen điều khiển tính mẫn cảm với nhiệt độ (tms). Kết quả đánh giá cho thấy các dòng<br />
TGMS có thời gian sinh trưởng trong vụ xuân biến động từ 140-163 ngày, có số lá trên thân chính từ 14-16 lá, cây<br />
thấp (62,2- 84,6cm), bông dài trung bình (19,5-25,8cm), lá đòng ngắn, trỗ nghẹn, có kiểu đẻ nhánh gọn hoặc chụm,<br />
tỷ lệ vươn vòi nhụy rất cao, thời gian nở hoa trên bông khá dài (4-10 ngày), có số hạt trên bông khác cao (168,8-<br />
208,8 hạt), khối lượng 1.000 hạt của các dòng biến động từ 19,3-26,2g. Tất cả 16 dòng TGMS hiện đang sử dụng ở<br />
Việt Nam đều mang gen tms5, duy nhất có dòng 827S đồng thời mang 2 gen là tms4 và tms5.<br />
Từ khóa: Gen tms, lúa lai hai dòng, TGMS.<br />
<br />
<br />
Evaluation of Agronomic Traits and Thermo-sensitive Gene(s) of Some TGMS lines<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
Two-line hybrid rice has been developing in Vietnam. By 2013, 11 two-line hybrid varieties have been<br />
recognized as national varieties. This study aimed to characterize agronomic traits, yield characters and tms<br />
genotypes of TGMS lines. In spring season 2013, the TGMS lines showed following performances: 140-163 days<br />
growth duration, 14-16 leaves, 62.2-84.6cm in plant height, 19.5-25.8 cm in panicle length, short flag leaf, incomplete<br />
panicle exsertion, compact architecture, high rate of long filament, long flowering duration (4-10 days), 168.8-208.8<br />
seed per panicle and, 19.3-26.2 gram in 1000 seed weight. All 16 TGMS lines were genotyped with tms5 while 827S<br />
line had both tms4 and tms5 gene.<br />
Keywords: TGMS, tms gene, two-line hybride rice.<br />
<br />
<br />
nhận, 60 giống (84,5%) là giống lúa lai ba dòng,<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chỉ có 11 giống là giống lúa lai hai dòng (15,5%).<br />
Diện tích lúa lai năm 2013 của Việt Nam Trong số giống lúa lai hai dòng được công nhận,<br />
đạt 607 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 64,2 hầu hết là chọn tạo trong nước như: VL20, TH3-<br />
tạ/ha và cao hơn 8,4 tạ/ha so với lúa thuần 3, TH3-4, TH3-5, VL24, LC270, LC212, TH7-2,<br />
(Nguyen Tri Hoan et al., 2014). Từ năm 2002- HC1, TH5-1, TH7-2, TH8-3, HYT108, TH7-5,<br />
2013, Việt Nam đã công nhận chính thức 71 TH3-7… Để tạo ra các giống lúa lai hai dòng<br />
giống lúa lai trong đó nhập nội 52 giống và chọn trên, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo<br />
tạo trong nước 19 giống. Trong số giống đã công được các dòng TGMS như: 103S, T1S-96, T7S,<br />
<br />
<br />
12<br />
Đánh giá đặc điểm nông học và xác định gen mẫn cảm nhiệt độ của một số dòng TGMS<br />
<br />
<br />
<br />
827S,… (Cục Trồng trọt, 2014). Tuy nhiên, các triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
dòng TGMS trên mới chỉ được các nhà khoa học chọn tạo; các dòng 103BB7 và 103BB4 do Bộ<br />
tập trung vào đánh giá đặc điểm nông học, đặc môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Khoa<br />
điểm tính dục, mức độ chống chịu sâu bệnh và Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn<br />
khả năng nhân dòng và sản xuất F1 dựa trên tạo; các dòng T827S và BoS do Trung tâm<br />
kiểu hình. Đến nay, chưa có những nghiên cứu Nghiên cứu lúa lai, Viện Cây lương thực và Cây<br />
xác định gen tms điều khiển mẫn cảm nhiệt độ thực phẩm chọn tạo; dòng SE21 nhập nội từ<br />
của các dòng mới chọn tạo trong nước (Nguyen Trung Quốc.<br />
Tri Hoan et al., 2014).<br />
Dạng bất dục TGMS do yếu tố nhiệt độ tác 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
động; ở nhiệt độ cao bất dục, ở nhiệt độ thấp Các dòng TGMS được gieo thành 2 thời vụ<br />
hữu dục bình thường (Chen, 2010; Zhou, 2012). khác nhau, cụ thể: thời vụ 1 gieo ngày<br />
Di truyền TGMS do cặp gen lặn tms trong nhân 21/12/2013 gồm các dòng 103BB4, 103BB7,<br />
kiểm soát (Peng, 2010; Zhang, 2013). Các gen E13-2, E13-5, E15, E17, E26, E30, SE21, T1S-<br />
tms của các dòng TGMS đã được các nhà khoa 96, T7S, T827S, TG1, AT-1, AT-2, AT-3, AT-4,<br />
học trên thế giới công bố, cụ thể: gen tms1 nằm AT-5; thời vụ 2 gieo ngày 28/12/2013 gồm các<br />
trên nhiễm sắc thể số 1 thuộc dòng 5460S của dòng E15 và BoS. Các dòng TGMS được cấy theo<br />
Trung Quốc (Wang, 1995), gen tms2 nằm trên phương pháp khảo sát tập đoàn tuần tự không<br />
nhiễm sắc thể số 7 thuộc dòng Norin PL12 của<br />
có nhắc lại, diện tích mỗi dòng là 10m2, mật độ<br />
Nhật Bản (Yamagushi, 1997), gen tms3 nằm<br />
40 khóm/m2, cấy 1 dảnh/khóm. Đánh giá đặc<br />
trên nhiễm sắc thể số 6 thuộc dòng IR32364 của<br />
điểm nông sinh học, hình thái, mức độ nhiễm<br />
Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) (Subudhi,<br />
sâu bệnh, năng suất theo tiêu chuẩn đánh giá<br />
1997), gen tms4-1 nằm trên nhiễm sắc thể số 2<br />
nguồn gen cây lúa của Viện nghiên cứu Lúa<br />
thuộc dòng TGMS-VN1 của Việt Nam (Dong,<br />
2000), gen tms4-2 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 quốc tế (IRRI, 2002). Đánh giá đặc điểm bất dục<br />
(Reddy, 2000), gen tms5 và tms6-1 đều nằm theo phương pháp của Yuan (1995). Bố trí thí<br />
trên nhiễm sắc thể số 2 thuộc dòng AnnongS-1 nghiệm theo phương pháp của Gomez và Gomez<br />
của Trung Quốc (Wang, 2003), gen tms6-2 nằm (1984). Mùi thơm trên lá được đánh giá theo<br />
trên nhiễm sắc thể số 5 thuộc dòng Sokcho-MS phương pháp của Sood và Siddiq (1978), mùi<br />
của Hàn Quốc (Lee, 2005). thơm nội nhũ đánh giá theo phương pháp của<br />
Mục đích của nghiên cứu này ngoài việc Kibria (2008).<br />
đánh giá lại các đặc điểm nông học của một số Qui trình PCR để xác định gen tms: Tách<br />
dòng TGMS, tập trung chính vào việc xác định chiết ADN theo qui trình CTAB rút gọn (De la<br />
gen tms của một số dòng TGMS nhằm định Cruz, 1997) sử dụng các cặp mồi (Bảng 1) tương<br />
hướng cho việc khai thác chúng làm nguồn vật ứng với các gen với IR24 làm đối chứng âm. Chu<br />
liệu để chọn tạo dòng TGMS mới và giống lúa trình nhiệt cho PCR: 940C trong 2’ và 30 chu kỳ:<br />
lai hai dòng mới ở Việt Nam. 940C trong 5’’, 33-550C trong 30’’, 720C trong 30’’<br />
và 720C trong 7’.<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Điện di: Sản phẩm chạy PCR được điện di<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu trên gel agarose 4%, 100V trong 60’ và nhuộm<br />
<br />
Bao gồm 18 dòng TGMS: TG1 của Trung với Ethilium Bromide 0,5 µg/ml, sau đó quan<br />
tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc sát bằng máy soi gel UV. Các chỉ thị trong bảng<br />
gia; các dòng T7S, E13S-2, E13S-5, E15S, E17S, 1 bao gồm: 01 chỉ thị RAPD (OPB19), 01 chỉ thị<br />
E26S, E30S, AT-1, AT-2, AT-3, AT-4, AT-5 STS (F18F/F18RM) và 04 chỉ thị SSR (RM11,<br />
T1S-96 (Đối chứng) do Viện Nghiên cứu và Phát RM257, C365-1 và RM3351).<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
Phạm Văn Thuyết, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Quốc Trung Trần Văn Quang, Lê Quốc Doanh<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Tên, trình tự và nhiệt độ gắn của các marker sử dụng trong phản ứng PCR<br />
Gene Marker Mồi xuôi Mồi ngược Nhiệt độ Tài liệu tham<br />
gắn mồi khảo<br />
(0C)<br />
tms1 OPB-19 ACCCCCGAAG 33 Wang, 1995<br />
(TGMS1.2)<br />
tms2 RM11 TCTCCTCTTCCCCCGATC ATAGCGGGCGAGGCTTAG 50 Lopez, 2003<br />
tms3 F18F/F18RM TTCCCGGGTTCC ACTAGGAT GCGGACCGTGGAAGCTGGGG 53 Lang, 1999<br />
tms4 RM257 CCGTGCAACTTAAATCCAAAC GGAATCCTATATGAGCCAGTGA 52 Reddy, 2000<br />
AGG TGG<br />
tms5 C365-1 ATTTTGGTTGCGCATTAGAGG GAATATGCCAAGTACGGAGGAT 52 Yang, 2007<br />
tms6 RM3351 GTCGAAACGTAGCCAGGCAA CCATGGAAGGAATGGAGGTGA 55 Lee, 2005<br />
TGG GG<br />
<br />
Ghi chú: Xử lý số liệu bằng chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2003.<br />
<br />
<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đối chứng từ 12-14 ngày. Dòng T827S, AT-3,<br />
AT-4, SE21 và AT-2 có thời gian từ gieo đến trỗ<br />
3.1. Đánh giá đặc điểm nông học của các 10% dài hơn so với đối chứng 7-10 ngày. Các<br />
dòng TGMS dòng còn lại trỗ bằng hoặc hơn đối chứng từ 1-5<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy thời gian từ gieo ngày. Các dòng có thời gian trỗ của quần thể<br />
đến trỗ 10% của các dòng TGMS dao động từ biến động trong khoảng từ 7-14 ngày. Trong đó<br />
120-133 ngày, ngoại trừ, hai dòng BoS và E15S đa số các dòng có thời gian trỗ của quần thể<br />
có thời gian từ gieo đến trỗ 10% ngắn hơn so với ngắn hơn từ 1-6 ngày hoặc bằng so với đối<br />
<br />
Bảng 2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng<br />
của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014 (ngày)<br />
Dòng Tuổi Thời gian từ gieo đến trỗ…. Thời gian trỗ của..... Thời gian<br />
mạ sinh trưởng<br />
10% 50% 80% Quần thể Khóm<br />
103BB4 47 124 128 131 11 8 155<br />
103BB7 47 126 129 132 13 13 155<br />
AT-1 46 127 132 133 9 5 159<br />
AT-2 46 133 135 137 7 5 162<br />
AT-3 46 132 136 137 9 7 162<br />
AT-4 46 131 134 136 11 7 162<br />
AT-5 46 128 132 133 9 7 159<br />
S<br />
Bo 40 111 116 119 12 9 143<br />
E13S-2 47 122 126 128 9 9 152<br />
E13S-5 47 126 129 131 8 7 155<br />
E15S 40 109 112 117 12 13 140<br />
E17S 47 121 125 129 12 8 152<br />
E26S 47 127 134 137 10 5 160<br />
E30S 47 128 133 136 9 5 160<br />
SE21 47 133 137 138 8 7 163<br />
T1S96 (Đ/C) 47 123 129 131 13 13 155<br />
T7S 47 123 129 131 13 6 155<br />
T827 47 130 133 134 9 7 158<br />
TG1 47 124 130 133 14 15 158<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
Đánh giá đặc điểm nông học và xác định gen mẫn cảm nhiệt độ của một số dòng TGMS<br />
<br />
<br />
<br />
chứng, trừ dòng TG1 có thời gian trỗ dài nhất là còn lại có chiều cao cây thấp hơn dòng đối<br />
14 ngày. Hầu hết các dòng TGMS được nghiên chứng. Dòng có chiều cao cây ngắn nhất là<br />
cứu có thời gian trỗ của khóm biến động từ 5-9 dòng T7S với chiều dài là 62,2±3,6cm. Chiều<br />
ngày, ngoại trừ các dòng 103BB7, E15S, T1S- dài bông của các dòng biến động trong khoảng<br />
96, TG1 có thời gian trỗ của khóm khá dài từ từ 18,7±1,6cm (Dòng T827S) đến 23,4±2,0cm<br />
13-15 ngày, trong đó dòng TG1 có thời gian trỗ (Dòng SE21). Các dòng 103BB7, AT-1, E13-2,<br />
dài nhất là 15 ngày. Kết quả trình bày ở bảng 2 E13S-5, T7S, T827S, TG1 có chiều dài bông dài<br />
cho thấy thời gian sinh trưởng của các dòng hơn đối chứng; các dòng còn lại đều ngắn hơn<br />
tương đối đồng đều, thời gian sinh trưởng của đối chứng. Chiều dài cổ bông của các dòng khảo<br />
các dòng dao động từ 140-163 ngày. Trong đó, sát biến động từ -1,6±0,4cm đến 6,6±1,1cm.<br />
dòng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là dòng Các dòng 103BB4, 103BB7, T7S, TG1 có chiều<br />
E15S (140 ngày), dài nhất là dòng SE21 (163 dài cổ bông lớn hơn so với đối chứng, các dòng<br />
ngày). Các dòng BoS, E13S-2, E15S, E17S có còn lại có chiều dài cổ bông nhỏ hơn so với đối<br />
thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với đối chứng; chứng. Tất cả các dòng chiều dài đòng ngắn<br />
các dòng còn lại có thời gian sinh trưởng dài hơn hơn so với lá giáp lá đòng và chiều rộng lá đòng<br />
hoặc bằng so với đối chứng. nhỏ hơn so với lá giáp lá đòng. Chiều dài lá<br />
Qua bảng 3, chiều cao cây cuối cùng của đòng của cây biến động từ 30,4±6,8cm (Dòng<br />
các dòng đều dưới 100cm, thuộc dạng thấp cây. E30S) đến 48,8±8,3cm (Dòng AT-4) với hệ số<br />
Các dòng có chiều cao cây lớn hơn so với đối biến động nhỏ nhất ở dòng AT-1 là 8,9% và cao<br />
chứng là các dòng AT-1, AT-2, AT-3, AT-4, nhất ở dòng E30S là 22,4%. Các dòng AT-2,<br />
AT-5, BoS, E13S-2, E15S, SE21 (Dòng AT-2 với AT-3, AT-4, BoS, E13S-2, SE21, TG1 có chiều<br />
chiều dài cây lớn nhất là 84,8±7,1cm). Các dòng dài lá đòng dài hơn đối chứng.<br />
<br />
Bảng 3. Một số tính trạng số lượng của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Chiều cao cây (cm) Chiều dài bông (cm) Chiều dài cổ bông (cm) Chiều dài lá đòng (cm)<br />
Xtb± Sx CV% Xtb± Sx CV% Xtb± Sx CV% Xtb± Sx CV%<br />
(cm) (cm) (cm) (cm)<br />
103BB4 68,8±5,0 7,3 21,9±2,1 9,6 -6,6±1,1 17,1 35,7±7,5 21,0<br />
103BB7 62,3±5,5 8,8 21,4±1,9 8,9 -6,0±1,2 20,9 40,4±6,0 14,9<br />
AT1 79,7±6,1 7,7 20,9±2,3 11,0 -2,0±0,6 32,0 40,7±3,6 9,0<br />
AT2 84,8±7,2 8,5 23,3±1,4 6,0 -1,8±0,6 32,5 45,7±7,6 16,6<br />
AT3 84,6±4,7 5,6 21,9±1,6 7,8 -1,9±0,4 21,4 43,6±6,3 14,5<br />
AT4 84,1±6,1 7,2 22,3±1,9 12,0 -1,9±0,4 21,6 48,8±8,3 17,1<br />
AT5 82,6±2,7 3,3 22,4±2,6 14,4 -1,6±0,4 21,7 42,3±6,1 14,4<br />
S<br />
Bo 79,0± 9,4 11,9 22,0±2,0 9,1 -2,1±0,5 26,7 47,0±6,9 14,8<br />
E13S-2 78,3±8,0 10,2 20,5±1,7 8,3 -3,4±0,5 14,7 46,6±6,9 14,7<br />
E13S-5 74,1±5,2 7,1 19,5±1,7 8,7 -4,2±0,9 21,7 40,4±7,5 18,6<br />
E15S 80,6±9,8 12,1 25,8±1,9 7,4 -4,9±1,4 27,9 35,6±3,9 10,9<br />
E17S 64,0±3,2 5,0 22,9±2,0 8,7 -5,1±1,2 24,1 34,8±5,6 16,1<br />
E26S 64,4±3,3 5,2 22,9±2,0 8,7 -4,9±1,0 20,8 34,9±5,4 15,4<br />
E30S 64,5±36 5,6 23,3±2,7 11,6 -3,5±0,8 24,0 30,4±6,8 22,4<br />
SE21 81,5±2,1 2,6 23,4±2,0 8,6 -3,6±0,9 24,7 42,9±6,6 15,5<br />
T1S-96 (Đ/C) 74,4±5,4 7,3 21,9±2,1 9,1 -5,5±1,0 17,4 42,5±7,2 16,9<br />
T7S 62,2±3,6 5,9 20,0±2,0 10,0 -5,8±0,9 15,8 38,7±4,8 12,5<br />
T827S 69,2±1,7 2,4 18,7±1,6 8,6 -3,6±0,9 24,7 36,1±6,3 17,5<br />
TG1 64,0±3,2 5,0 19,3±1,6 8,3 -6,4±0,9 14,8 43,7±7,7 17,5<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Phạm Văn Thuyết, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Quốc Trung Trần Văn Quang, Lê Quốc Doanh<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Một số đặc điểm hình thái của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Kiểu đẻ nhánh Màu sắc thân Màu sắc nhụy Râu đầu hạt<br />
103BB4 Gọn Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
103BB7 Gọn- yếu Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
AT-1 Chụm- khỏe Xanh nhạt Trắng Không râu<br />
AT-2 Chụm- khỏe Xanh nhạt Trắng Không râu<br />
AT-3 Chụm- khỏe Xanh nhạt Trắng Không râu<br />
AT-4 Chụm- khỏe Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
AT-5 Chụm- khỏe Xanh nhạt Trắng Không râu<br />
S<br />
Bo Chụm- khỏe Xanh nhạt Tím Không râu<br />
E13S-2 Gọn Tím Tím Không râu<br />
E13S-5 Gọn- khỏe Tím Tím Không râu<br />
E15S Chụm Tím Tím Râu dài<br />
E17S Chụm Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
E26S Chụm Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
E30S Chụm Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
SE21 Chụm Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
T1S-96 (Đ/C) Gọn Xanh nhạt Trắng Râu dài<br />
T7S Chụm Xanh nhạt Tím Không râu<br />
T827S Gọn- khỏe Xanh nhạt Trắng Râu ngắn<br />
TG1 Chụm Xanh nhạt Tím Râu ngắn<br />
<br />
<br />
<br />
Các dòng AT-1, AT-2, AT-3, AT-4, AT-5 và thơm ở lá và nội nhũ ở mức không thơm. Các<br />
S<br />
Bo trong thí nghiệm có kiểu đẻ nhánh chụm - dòng còn lại có mùi thơm trên lá được đánh giá ở<br />
khỏe; dòng 103BB4, E13S-2 và đối chứng có mức thơm và trên nội nhũ được đánh giá ở mức<br />
kiểu đẻ nhánh gọn; dòng 103BB7 có kiểu đẻ không thơm trừ dòng E13S-2 có mùi thơm trên<br />
nhánh gọn - yếu; dòng E13-5 và T827S có kiểu nội nhũ là thơm nhẹ.<br />
đẻ nhánh gọn - khỏe; các dòng cong lại đều có<br />
kiểu đẻ nhánh chụm. Hầu hết các dòng TGMS 3.3. Đặc điểm tính dục của các dòng TGMS<br />
thân màu xanh nhạt, có 3 dòng TGMS có màu Kết quả trình bày ở bảng 6 cho thấy tỷ lệ<br />
tím là E13S-2, E13S-5 và E15S. Màu sắc vòi vươn vòi nhụy một phía và hai phía ở tất cả các<br />
nhụy cái chủ yếu có màu trắng trừ các dòng dòng rất cao. Tỷ lệ vươn vòi nhụy hai phía của<br />
E13S-2, E13S-5, E15S, BoS, T7S và TG1 có màu các dòng AT-2, E30S, SE21, T7S, T827S thấp<br />
nhụy cái là màu tím. Hầu hết các dòng nghiên hơn đối chứng, còn lại cao hơn so với đối chứng.<br />
cứu đều không có râu hoặc có râu ngắn, trừ Tỷ lệ vươn vòi nhụy một phía của các dòng cao<br />
dòng E15S và đối chứng có râu dài. hơn đối chứng trừ các dòng AT-1, AT-2, AT-4,<br />
BoS, E17S, E30S thấp hơn đối chứng. Tỷ lệ vươn<br />
3.2. Đánh giá mùi thơm trên lá và nội nhũ vòi nhụy của tất cả các dòng đều cao hơn đối<br />
của các dòng TGMS chứng trừ dòng E30S và SE21 thấp hơn so với<br />
Qua bảng 5, các dòng AT-1, AT-2, AT-3, AT- đối chứng. Dòng AT-4 vừa có tỷ lệ vươn vòi<br />
4, AT-5, E15 có mùi thơm trên lá được đánh giá ở nhụy hai phía cao nhất (72,01%), cao hơn so với<br />
mức thơm đậm và trên nội nhũ ở mức thơm. Các đối chứng là 21,48%, vừa là dòng có tỷ lệ vươn<br />
dòng 103BB4, T1S-9, T7S được đánh giá mùi vòi thấp nhất (15,49%), thấp hơn so với đối<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Đánh giá đặc điểm nông học và xác định gen mẫn cảm nhiệt độ của một số dòng TGMS<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Bảng đánh giá điểm mùi thơm trên lá và trên nội nhũ<br />
của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Mùi thơm trên<br />
Lá Nội nhũ<br />
103BB4 Không thơm Không thơm<br />
103BB7 Thơm Không thơm<br />
AT-1 Thơm đậm Thơm<br />
AT-2 Thơm đậm Thơm<br />
AT-3 Thơm đậm Thơm<br />
AT-4 Thơm đậm Thơm<br />
AT-5 Thơm đậm Thơm<br />
S<br />
Bo Thơm Không thơm<br />
E13S-2 Thơm Thơm nhẹ<br />
E13S-5 Thơm Không thơm<br />
E15S Thơm đậm Thơm<br />
E17S Thơm Không thơm<br />
E26S Thơm Không thơm<br />
E30S Thơm Không thơm<br />
SE21 Thơm Không thơm<br />
T1S-96 (Đ/C) Không thơm Không thơm<br />
T7S Không thơm Không thơm<br />
T827S Thơm Không thơm<br />
TG1 Thơm Không thơm<br />
<br />
<br />
<br />
chứng là 7,75%. Tỷ lệ vươn vòi nhụy hai phía sức sinh trưởng của cây mạ. Sâu đục thân hai<br />
nhỏ nhất là dòng SE21 (42,32%), thấp hơn so với chấm gây hại chủ yếu khi cây lúa ở giai đoạn làm<br />
đối chứng là 8,21%. Tỷ lệ vươn vòi nhụy một đòng và trỗ với mức độ nhiễm rất nhẹ (dòng AT-<br />
phía cao nhất ở dòng T7S (32,8%), cao hơn đối 1, AT-2, AT-3, AT-4, AT-5, BoS, E13-2, E13-5 và<br />
chứng là 9,56%. Thời gian hoa nở trên bông của SE21) và không nhiễm. Sâu cuốn lá nhỏ xuất<br />
dòng AT-2 nở ngắn nhất là 4 ngày, dài nhất là hiện ở giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ với<br />
dòng T827S (nở trong 10 ngày). Các dòng mức độ từ không nhiễm đến nhiễm rất nhẹ. Các<br />
103BB7, AT-1, AT-2, BoS, E13S-5, SE21 có thời dòng bị nhiễm gồm AT-1, AT-2, AT-3, AT-4, AT-<br />
gian nở hoa trên bông ngắn hơn so với đối chứng 5, BoS, E13S-2, E13S-5 và đối chứng. Rầy nâu<br />
từ 1-3 ngày; các dòng còn lại có thời gian nở hoa xuất hiện ở tất cả các dòng khi cây lúa trong giai<br />
trên bông bằng hoặc dài hơn so với đối chứng từ đoạn chín với mức độ gây hại rất nhẹ. Bệnh đạo<br />
2-3 ngày. ôn xuất hiện ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng<br />
3.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh trong điều của cây lúa, đặc biệt là giai đoạn mạ và giai đoạn<br />
kiện tự nhiên của các dòng TGMS từ đẻ nhánh đến trỗ nhưng mức độ gây hại rất<br />
Kết quả trình bày ở bảng 7 cho thấy bọ trĩ nhẹ và không gây hại (dòng 103BB4, 103BB7,<br />
xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn mạ và giai đoạn BoS, E17S và TG1). Tất cả các dòng mẹ đều<br />
lúa mới cấy nhưng không ảnh hưởng nhiều đến không bị nhiễm bệnh khô vằn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Phạm Văn Thuyết, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Quốc Trung Trần Văn Quang, Lê Quốc Doanh<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 6. Tỷ lệ vươn vòi nhụy và thời gian nở hoa trên bông<br />
của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài vỏ trấu (%) Thời gian nở hoa<br />
Vươn hai phía Vươn một phía Tổng số trên bông (ngày)<br />
<br />
103BB4 57,65 24,01 81,66 7<br />
103BB7 56,86 26,85 83,71 6<br />
AT-1 62,77 21,45 84,22 6<br />
AT-2 50,19 21,71 71,90 4<br />
AT-3 56,68 27,24 83,92 8<br />
AT-4 72,01 15,49 87,50 7<br />
AT-5 54,31 27,29 81,59 7<br />
BoS 67,87 19,98 87,85 6<br />
E13S-2 61,76 25,75 87,51 7<br />
E13S-5 63,68 25,44 89,12 5<br />
E15S 53,42 27,25 80,67 9<br />
E17S 69,27 21,65 90,91 8<br />
E26S 51,35 25,06 76,40 7<br />
E30S 50,00 22,81 72,81 8<br />
SE21 42,32 26,76 69,09 6<br />
T1S-96 (Đ/C) 50,53 23,24 73,77 7<br />
T7S 50,18 32,80 82,98 8<br />
T827S 50,40 23,76 74,16 10<br />
TG1 55,10 28,94 84,04 7<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 7. Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên của các dòng TGMS trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Sâu hại Bệnh hại<br />
Bọ trĩ Sâu cuốn lá nhỏ Sâu đục thân Rầy nâu Dòi đục lá Đạo ôn Khô vằn<br />
103BB4 0 0 0 1 0 0 0<br />
103BB7 0 0 0 1 0 0 0<br />
AT-1 0 1 1 1 1 1 0<br />
AT-2 0 1 1 1 1 1 0<br />
AT-3 0 1 1 1 1 1 0<br />
AT-4 0 1 1 1 1 1 0<br />
AT-5 0 1 1 1 1 1 0<br />
S<br />
Bo 0 0 1 1 0 0 0<br />
E13S-2 0 1 1 1 0 1 0<br />
E13S-5 0 1 1 1 0 1 0<br />
E15S 0 0 0 1 0 1 0<br />
E17S 0 0 0 1 0 0 0<br />
E26S 0 0 0 1 0 1 0<br />
E30S 0 0 0 1 0 1 0<br />
SE21 0 0 1 1 1 1 0<br />
T1S-96 (Đ/C) 0 1 0 1 1 1 0<br />
T7S 0 0 0 1 0 1 0<br />
T827S 0 0 0 1 0 1 0<br />
TG1 0 0 0 1 0 0 0<br />
<br />
Ghi chú: Điểm 0- không nhiễm; điểm 1- rất nhẹ; điểm 3- nhẹ; điểm 5- trung bình<br />
<br />
<br />
18<br />
Đánh giá đặc điểm nông học và xác định gen mẫn cảm nhiệt độ của một số dòng TGMS<br />
<br />
<br />
<br />
3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và E13S-2 (26,2g), cao hơn đối chứng 1,6g. Các<br />
năng suất của các dòng TGMS dòng còn lại thấp hơn đối chứng; dòng có khối<br />
Bảng 8 cho thấy các dòng AT-1, AT-2, AT-3, lượng 1.000 hạt thấp nhất là TG1 (19,3g), thấp<br />
AT-4, AT-5, BoS, E13S-2, E13S-5, T827S có số hơn đối chứng 5,3g. Tỷ lệ hạt chắc của các dòng<br />
bông trên khóm cao hơn đối chứng, trong đó biến động khá lớn từ 0-91%. Các dòng E26S,<br />
dòng AT-4 cao nhất với 8 bông trên khóm (cao E30S, SE21, T827S không có chắc vì giai đoạn<br />
hơn đối chứng 3,3 bông/khóm). Các dòng còn lại phân hóa hình thành tế bào mẹ hạt phấn có<br />
có số bông trên khóm ít hơn so với đối chứng; nhiệt độ cao trên ngưỡng chuyển hóa tính dục<br />
dòng 103BB4 có số bông trên khóm ít nhất là nên khi trỗ đều bất dục 100%, không xác định<br />
2,7 bông/khóm (thấp hơn so với đối chứng 2 được khối lượng 1.000 hạt và năng suất cá thể.<br />
bông/khóm). Số hạt trên bông của các dòng biến Các dòng còn lại có tỷ lệ hạt chắc cao hơn so với<br />
động từ 156,3-208,8 hạt/bông, đối chứng có số đối chứng, trừ dòng 103BB7 thấp hơn đối chứng<br />
hạt trên bông là 195,3 hạt/bông. Các dòng AT-2, 0,6%. Dòng có tỷ lệ hạt chắc cao nhất là dòng<br />
AT-3, AT-4, AT-5 E15S, TG1 có số hạt trên BoS, đạt 91%. Năng suất cá thể của các tổ hợp<br />
bông thấp hơn so với đối chứng. Dòng có số hạt biến động từ 0-16 g/khóm, trong đó hầu hết các<br />
trên bông đạt cao nhất là tổ hợp AT-5 (208,8 dòng có năng suất cá thể cao hơn đối chứng, chỉ<br />
hạt/bông), cao hơn đối chứng 15,3 hạt/bông. có 5 dòng năng suất cá thể thấp hơn đối chứng<br />
Dòng BoS có số hạt thấp nhất, ít hơn 39 là: E26S, E30S, SE21, 827S không thu được<br />
hạt/bông so với đối chứng. Khối lượng 1.000 hạt năng suất và dòng 103BB7 có năng suất cá thể<br />
của các dòng 103BB4, AT-4, E13S-2, E13S-5 là 0,5 g/khóm. Dòng có năng suất cá thể cao<br />
cao hơn hoặc bằng đối chứng, dòng cao nhất là nhất là dòng AT-2 với năng suất là 16 g/khóm.<br />
<br />
Bảng 8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng TGMS<br />
trong vụ xuân 2014<br />
Dòng Số bông/khóm Số hạt/bông (hạt) Tỷ lệ Khối lượng Năng suất cá<br />
hạt chắc (%) 1.000 hạt (g) thể (g/khóm)<br />
103BB4 3,8 191,2 7,3 24,8 1,0<br />
103BB7 2,7 169,3 4,2 24,1 0,5<br />
AT-1 5,6 191,2 77,9 21,5 11,8<br />
AT-2 7,5 207,2 67,0 22,8 16,0<br />
AT-3 6,5 205,5 66,5 21,7 13,6<br />
AT-4 8,0 196,5 52,2 24,9 10,3<br />
AT-5 7,8 208,8 41,4 22,9 9,3<br />
S<br />
Bo 4,8 156,3 91,0 20,5 11,7<br />
E13S-2 5,4 173,4 12,9 26,2 1,8<br />
E13S-5 5,2 184,2 25,2 24,6 3,8<br />
E15S 3,5 201,2 37,0 24,3 7,0<br />
E17S 4,3 168,8 18,2 22,9 2,2<br />
E26S 4,4 158,0 0,0 - 0,0<br />
E30S 4,2 175,6 0,0 - 0,0<br />
SE21 4,6 199,4 0,0 - 0,0<br />
T1S-96 (Đ/C) 4,7 195,3 4,8 24,6 0,7<br />
T7S 2,8 179,1 17,5 24,4 2,1<br />
T827S 6,1 176,9 0,0 - 0,0<br />
TG1 3,7 199,8 10,0 19,3 3,0<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Phạm<br />
m Văn Thuy<br />
Thuyết, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Quốc Trung Trần<br />
n Văn Quang, Lê Quốc Doanh<br />
<br />
<br />
<br />
3.6. Xác định gen tms của<br />
a các dòng TGMS ADN kích thước khoảng 180bp so với mẫu<br />
Dựa trên các công bố xác định gen tms và IR24 là 160bp, chứng tỏ 16 dòng TGMS<br />
các chỉ thị liên kết chặt nhỏ hơn 5cM được lựa nghiên cứu đều mang gen tms5. Sử dụng chỉ<br />
chọn cho kỹ thuật PCR phát hiện gen. Các mẫu thị RM257 đặc hiệu cho gen tms4 đã xác định<br />
mang gen được xác định dựa trên kích thước sản được 1 mẫu 827S mang gen tms4 có băng<br />
phẩm PCR và so sánh với mẫu đối chứng IR24. ADN kích thước<br />
ớc khoảng 140bp, 15 mẫu còn<br />
Kết quả được trình bày ở bảng 9. lại đều không mang gen tms4 vì cho băng<br />
Kết quả PCR sử dụng chỉ thị C365<br />
C365-1 ở ADN khoảng 155bp, tương tự như IR24<br />
hình 1 cho thấy tất cả 16 mẫu đều cho băng (Hình 2).<br />
<br />
Bảng 9. Kế<br />
ết quả xác định gen tms của<br />
a các dòng TGMS<br />
Dòng tms1 tms2 tms3 tms4 tms5 tms6<br />
(OBP-19) (RM11) (F18F/F18RM) (RM257) (C365-1)<br />
1) (RM3351)<br />
AT1 - - - - + -<br />
AT2 - - - - + -<br />
AT3 - - - - + -<br />
AT4 - - - - + -<br />
E17S - - - - + -<br />
E26S - - - - + -<br />
E30S - - - - + -<br />
SE21 - - - - + -<br />
103BB7 - - - - + -<br />
103BB4 - - - - + -<br />
E15S - - - - + -<br />
S<br />
Bo - - - - + -<br />
827S - - - + + -<br />
T1S-96 - - - - + -<br />
TG1 - - - - + -<br />
T7S - - - - + -<br />
<br />
Ghi chú: (-)) không gen tms, (+) có gen tms<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Điện di sản phẩm PCR phát hiện gen tms5 bằng chỉ thị C365-1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Đánh giá đặc điểm nông họcc và xác đ<br />
định gen mẫn cảm nhiệt độ của một số dòng TGMS<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.. Điện di sản phẩm PCR phát hiệ<br />
hiện gen tms4 bằng chỉ thị RM257<br />
<br />
<br />
4. KẾT LUẬN Hai Zhou, Qinjian Liu, Jing Li, Dagang Jiang, Lingyan<br />
Zhou, Ping Wu, Sen Lu, Feng Li, Liya Zhu,<br />
Các dòng TGMS có thời gian sinh trưởng từ Zhenlan Liu, Letian Chen, Yao-Guang Yao Liu,<br />
140-163 ngày trong vụ xuân,, có số lá trên thân Chuxiong Zhuang (2012). (2012) Photoperiod- and<br />
thermo-sensitive<br />
sensitive genic male sterility in rice are<br />
chính từ 14-16 lá, cây thấp, bông dài trung<br />
caused by a point mutation in a novel noncoding<br />
bình, lá đòng ngắn, trỗ nghẹn,<br />
ghẹn, có kiểu đẻ nhánh RNA that produces a small RNA, Cell Research,<br />
Research<br />
gọn hoặc chụm. Các<br />
ác dòng E15, AT<br />
AT-1, AT-2, AT- 22: 649-660.<br />
3, AT-4, AT-5 có mùi thơm cả trên lá và nội Hui Zhang, Chenxi Xua,YiHea, Jie Zong, Xijia Yanga<br />
nhũ. Huamin Si, Zongxiu Sun, Jianping Hu, Wanqi<br />
Lianga, and Dabing Zhanga (2013), Mutation in<br />
Hầu hết các dòng TGMS có tỷ lệ vươn vòi<br />
CSA creates a new photoperiod-sensitive<br />
photoperiod genic<br />
nhụy cao hơn đối chứng T1S-96,<br />
96, thời gian nở male sterile line applicable for hybrid rice seed<br />
hoa trên bông khá dài (4-10 ngày). Các dòng production, 110(1): 76-81.<br />
81.<br />
TGMS có số hạt trên bông khá cao ((168,8-208,8 Nguyen Tri Hoan, Le Quoc Thanh, Pham Dong Quang,<br />
hạt), khối lượng 1.000 hạt của các dòng biến Ngo Van Giao, Duong Thanh Tai (2014).(2 Research<br />
động từ 19,3-26,2g. and development of hybrid rice in Vietnam,<br />
Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food<br />
Tất cả 16 dòng TGMS trong nghiên cứu này Security<br />
rity in Asia, Bangkok, Thailand.<br />
đều mang gen tms5,, duy nhất có dòng 827S<br />
IRRI (2002). Standard evaluation system for rice.<br />
đồng thời mang 2 gen là tms4 và tms5. (IRRI P.O. Box 933. 1099-<br />
1099 Manila Philippines).<br />
Kabria K., Islam M.M. and Begum S.N. (2008).<br />
TÀI LIỆU<br />
U THAM KH<br />
KHẢO “Screening of aromatic rice lines by phenotypic<br />
and molecular markers”, Bangladesh J. Bot., 37(2):<br />
37(2)<br />
Cục Trồng trọt (2014). Báo cáo tổng<br />
ổng kết năm 2013 vvà 141-147.<br />
triển khai nhiệm vụ trọngọng tâm năm 2014, ngày<br />
Lee DS, Chen LJ, Suh HS. (2005). Genetic<br />
25/1/2104, Hà Nội.<br />
characterization and fine mapping of a novel<br />
CHEN Li-yun, XIAO Ying-hui, hui, LEI DongDong-yang thermo-sensitive<br />
sensitive genic male-<br />
male sterile gene tms6 in<br />
(2010). Mechanism of Sterility and Breeding rice (Oryza sativa L.). Theor. Appl. Genet., 111:<br />
Strategies for Photoperiod/Thermo<br />
Photoperiod/Thermo- Sensitive 271-277.<br />
Genic Male Sterile Rice, Rice Science<br />
Science, 17(3):161- Lopez M.T. et al. (2003). Microsatellite Makers<br />
167. Flanking the tms2 Gene Facilitated Tropical<br />
Dong NV, Subudhi PK, Luong PN PN, Quang VD, Quy TGMS Rice Line Development. Crop sci., sci 43(6):<br />
TD, Zheng HG, Wang B, Nguyen HT. (2000). 2267-2271.<br />
Molecular mapping of a rice gene conditioning Reddy OK, Siddiq EA, Sarma NP, Ali J, Hussain AJ,<br />
thermosensitive genic male sterility using AFLP, Nimmakayala P, Ramasamy P, Pammi S, Reddy<br />
RFLP, and SSR techniques. Theor. Appl. Genet, AS. (2000).. Genetic analysis of temperature-<br />
temperature<br />
100: 27-34. sensitive male sterility in rice. Theor. Appl. Genet.,<br />
Genet<br />
Gomez, Kwanchai A. and Arturo A. Gomez (1984). 100: 794-801.<br />
Statistical procedures for agricultural research, 2nd Subudhi PK, Borkakati RP, Virmani SS, Huang N.<br />
Edition. John Wiley & Sons, Inc. (1997).. Molecular mapping of a thermosensitive<br />
thermose<br />
<br />
<br />
21<br />
Phạm Văn Thuyết, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Quốc Trung Trần Văn Quang, Lê Quốc Doanh<br />
<br />
<br />
genetic male sterility gene in rice using bulked gene in rice (Oryza sativa L.) with molecular<br />
segregant analysis. Genome, 40: 188-194. markers. Theor. Appl. Genet., 91: 1111-1114.<br />
Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978). A rapid technique Wang YG, Xing QH, Deng QY, Liang FS, Yuan LP,<br />
for scent determination in rice, Indian J. Genet. Weng ML, Wang B. (2003). Fine mapping of the<br />
Plant Breed., 38: 268-271. rice thermo-sensitive genic male sterile gene<br />
TMS5. Theor. Appl. Genet., 107: 917-921.<br />
Peng HF, Chen XH, Lu YP, Peng YF, Wan BH, Chen<br />
ND, Wu B, Xin SP, Zhang GQ (2010). Fine Yamaguchi Y, Ikeda R, Hirasawa H, Minami M,<br />
mapping of a gene for non-pollen type Ujikara A (1997). Linkage analysis of<br />
thermosensieive genic male sterility in rice (Oryza thermosensitive genic male sterility gene, TMS2,<br />
sativa L.). Theor Appl. Genet., 120: 1013-1020. in rice (Oryza sativa L.). Breed. Sci., 47: 371-373.<br />
Wang B, Wang JZ, Wu W, Zheng HG, Yang ZY, Xu Yuan L.P. and Xi Qui Fu (1995). Technology of hybrid<br />
WW, Ray JP, Nguyen HT (1995). Tagging and rice production, Food and Agriculture<br />
mapping the thermosensitive genic male sterile Organization of the United Nation, Rome, p.84.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />