Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước cấp của các cơ sở cấp nước nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
lượt xem 1
download
Nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước cấp của các cơ sở cấp nước nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” sẽ góp phần làm rõ hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân huyện Tam Nông, từ đó tìm ra các giải pháp và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước cấp sinh hoạt, đạt quy chuẩn kỹ thuật địa phương, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước cấp của các cơ sở cấp nước nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
- TẠP CHÍ KHOA HỌC Lê Bảo Việt, Nguyễn Xuân Trang (2023) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (30): 30 - 37 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP CỦA CÁC CƠ SỞ CẤP NƢỚC NÔNG THÔN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Lê Bảo Việt, Nguyễn Xuân Trang Khoa M i trường, Trường Đại học Tài nguyên và M i trường thành phố Hồ Chí Minh Abstract: Oxygen vacancy distribution around dopant Ln3+ in Ln2O3-doped CeO2 electrolytes (Ln = Sm, Gd, Y, Dy) is investigated using statistical moment method. The explicit expressions of vacancy-dopant association energies at the first nearest neighbor (1NN) or the second nearest neighbor (2NN) sites relative to Ln3+ ions are derived including the anharmonicity effects of lattice vibrations. This study finds that local deformation is generated from preferential distribution of oxygen vacancies in the vicinity of Ln3+ cations. Our results are compared with literature data. Keywords: Oxygen vacancy distribution, Ln2O3-doped CeO2 crystals (Ln = Sm, Gd, Y, Dy), statistical moment method. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu: Nước cấp phục vụ mục đích sinh hoạt với các điểm quan trắc là Tam Nông là một huyện vùng s u, nằm ở trạm cấp nước sinh hoạt tập thể trên địa àn phía Bắc tỉnh Đồng Tháp, nằm trong vùng huyện Tam Nông. đồng ằng sông Cửu Long. Trên địa àn huyện Phương pháp nghiên cứu: Quá trình có nhiều vỉa nước ngầm ở nhiều độ s u khác nghiên cứu sử dụng nhóm phương pháp phỏng nhau, trong đó có nhiều tầng đã ị phèn nên vấn; thu thập thông tin; ph n tích thống kê, xử không sử dụng được, những nơi khai thác ở độ l số liệu. Trong đó, nghiên cứu tiến hành các sâu 50 -100m thì sử dụng cho sinh hoạt nhưng đợt khảo sát thực địa nhằm điều tra, ổ sung chất lượng, và trữ lượng nước ngày càng suy các thông tin về điều kiện tự nhiên, hiện trạng giảm. Tình trạng thiếu nước sạch phục vụ cho môi trường của các trạm cấp nước tại 12 xã, sinh hoạt hàng ngày là nguyên nh n g y ra thị trấn trên địa àn huyện Tam Nông. Ngoài những hậu quả nặng nề cho sức khỏe người ra còn lập phiếu khảo sát 100 hộ d n sử dụng d n. Nhằm góp phần đánh giá, đề xuất giải nước sinh hoạt trên địa àn toàn huyện để tạo pháp cải thiện đời sống, n ng cao sức khỏe và nguồn thông tin sơ cấp đánh giá khách quan ảo vệ môi trường cho người d n địa phương hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt nông nghiên cứu “đánh giá hiện trạng và đề xuất thôn và nhận thức ảo vệ nguồn nước của giải pháp cải thiện chất lượng nước cấp của người d n. Dữ liệu nghiên cứu được ph n tích, các cơ sở cấp nước nông thôn phục vụ mục xử l ằng phần mềm Excel. đích sinh hoạt trên địa àn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” sẽ góp phần làm rõ hiện 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trạng sử dụng nước sinh hoạt của người d n 3.1. Các công trình cấp nƣớc trên địa huyện Tam Nông, từ đó tìm ra các giải pháp và bàn huyện Tam Nông n ng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước cấp Huyện Tam Nông có tổng số 36 trạm cấp sinh hoạt, đạt quy chuẩn kỹ thuật địa phương, nước sinh hoạt nông thôn (ở địa àn các xã), phù hợp với điều kiện kinh tế của người d n. 02 trạm cấp nước ở đô thị. Đa số trạm cấp 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nước sinh hoạt nông thôn hiện tại đều sử dụng nguồn nước ngầm, chiếm tỷ lệ 100%. Riêng Nội dung nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng 02 trạm cấp nước đô thị sử dụng nguồn nước chất lượng nước cấp của các cơ sở cấp nước mặt là trạm cấp nước Tam Nông và trạm cấp nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt trên địa nước An Long. Các trạm cấp nước sinh hoạt àn huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp và đề nông thôn tại huyện Tam Nông đã được x y xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh dựng cách nay khá l u, từ 10- 27 năm. Hầu hết hoạt cho địa phương. các trạm cấp nước này đều khai thác nguồn 30
- nước ngầm để cung cấp nước sinh hoạt, đáp đó ph n phối đến các hộ d n. Các trạm cấp ứng cho số lượng ít hộ gia đình, các trạm cấp nước còn lại khai thác nguồn nước ngầm đưa nước nhỏ ph n ố rộng, cung cấp nước độc đến trạm ơm và vận chuyển đến các ồn lập trên địa àn từng xã, thị trấn chứ chưa có chứa nước và thủy đài (cao 7-12 m) để ph n sự liên kết các xã để cung cấp nước theo quy phối đến mạng lưới cấp tiêu dùng. Quá trình mô lớn khu vực. này cho thấy cơ chế xử l nước khá đơn giản Qua khảo sát nhận thấy trên địa àn huyện trước khi cấp đến người sử dụng. Điều này có Tam Nông tồn tại 02 mô hình quản l trạm thể dẫn đến lo lắng về mức độ an toàn sức cấp nước sinh hoạt nông thôn gồm mô hình khỏe của người d n trong trường hợp nguồn quản l hợp tác xã chiếm khoảng 11,1% và nước ngầm không đảm ảo chất lượng. mô hình quản l theo hình thức tư nh n chiếm 3.2. Hiện trạng về chất lƣợng nƣớc cấp khoảng 88,9%. Trong số 36 trạm cấp nước của các cơ sở cấp nƣớc nông thôn phục vụ hiện đang hoạt động, có 18 trạm cấp nước có mục đích sinh hoạt trên địa bàn huyện trang ị, lắp đặt hệ thống xử l nước. Cơ chế Chỉ tiêu Clorua: Hàm lượng clorua có xử l nước chủ yếu là nước từ các giếng trong 36 trạm cấp nước khảo sát từ năm 2019 khoan có độ s u trung ình từ 206 m đến 340 đến 2021 được thể hiện trong hình 1 đều nằm m dưới giới hạn cho phép của QCVN được ơm theo đường ống thu nước đưa lên 02:2009/BYT. giàn mưa. Sau khi xử l , nước được ch m chlorine khử trùng rồi ơm lên đài nước sau Hình 1: Giá trị Colua trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021. Hàm lượng Clorua trung ình ở mức cao ngày của người d n và do sự x m nhập mặn nhất vào tháng 9 năm 2020 là 100,95 mg/l, vẫn đang ngày một gia tăng tại các tỉnh Đồng ằng thấp hơn quy chuẩn 2,97 lần. Tuy nhiên, hàm Sông Cửu Long làm cho nguồn nước dưới đất lượng clorua trung ình trong năm 2020, năm đang ị suy kiệt, nhi m mặn trên diện rộng. 2021 có xu hướng tăng lên so với năm 2019 ở cả Chỉ tiêu độ cứng: Giá trị độ cứng của 36 mùa mưa và mùa khô. Nguyên nh n chủ yếu của trạm cấp nước khảo sát từ năm 2019 đến 2021 tình trạng này là do sự gia tăng mức độ khai thác được thể hiện trong hình 2. nước dưới đất nhằm phục vụ cho đời sống hằng 31
- Hình 2: Giá trị độ cứng trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021 Độ cứng trung ình của các trạm cấp nước giới hạn cho phép đối với chỉ tiêu độ cứng là qua 3 năm khảo sát thể hiện trong hình 2 đều dưới 300 mg/l, vì vậy tất cả các trạm cấp nước thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN sinh hoạt nông thôn của huyện Tam Nông, đặc 02:2009/BYT. Một số trạm cấp nước như trạm iệt là một số trạm cấp nước có độ cứng cao cấp nước Kênh 2/9 xã Phú Ninh (CS3), trạm nêu trên cần quan t m, lưu về sự thay đổi giá cấp nước ấp K12 xã Phú Hiệp (CS20), trạm trị cho phép theo quy chuẩn hiện hành để kịp cấp nước ấp 4 xã Hoà Bình (CS35) có hàm thời có iện pháp kiểm soát tốt chất lượng lượng độ cứng trung ình cao, trong khoảng từ nước sinh hoạt. 200 mg/l – 394 mg/l. Và kể từ sau tháng 6 Chỉ tiêu Amoni: Giá trị amoni trung ình năm 2021 trở đi QCVN 02:2009/BYT đã hết của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021 hiệu lực, thay vào đó là QCVN 01- được thể hiện trong hình 3. 1:2018/BYT hay Quy chuẩn kỹ thuật địa phương được an hành và có hiệu lực thì ngưỡ ng Hình 3: Giá trị amoni trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021. 32
- Nhìn chung, hàm lượng amoni trong giai amoni có trong nước sinh hoạt, từ ngưỡng giới đoạn 2019 – 2021 tại các cơ sở cấp nước đều hạn chỉ tiêu amoni dưới 3 mg/l theo QCVN thấp hơn nhiều lần so với quy chuẩn cấp nước 02:2009/BYT xuống còn 0,3 mg/l theo QCVN sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT (3 mg/L), 01-1:2018/BYT, ngh a là quy chuẩn mới quy không có sự chênh lệch lớn giữa các xã, thị định mức amoni được phép có trong nước sinh trấn. Giá trị amoni trung ình cao nhất là vào hoạt xuống thấp hơn 10 lần so với quy định năm 2020 (0,46 mg/l), tuy nhiên đến năm 2021 an đầu. Điều này đòi hỏi các trạm cấp nước hàm lượng amoni trung ình có trong nước nông thôn của huyện Tam Nông cần nỗ lực và sinh hoạt đã giảm xuống chỉ còn 0,13 mg/l, giá quan t m chặt chẽ hơn nữa việc kiểm soát chất trị này cũng đạt theo quy chuẩn QCVN 01- lượng nước đối với chỉ tiêu này. 1:2018/BYT có hiệu lực từ sau tháng 6 năm Chỉ tiêu chất hữu cơ (Pecmanganat): Giá 2021, ngưỡng giới hạn cho phép đối với chỉ trị chất hữu cơ trung ình của các trạm cấp tiêu amoni là dưới 0.3 mg/l. Đ y là một sự nước giai đoạn 2019 - 2021 được thể hiện thay đổi lớn trong việc quản l hàm lượng trong hình 4. Hình 4: Giá trị chất hữu cơ trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021. Hình 5: Giá trị sắt trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn năm 2019 - 2021. 33
- Hình 4 cho thấy hàm lượng chất hữu cơ rất iến động nhiều qua các năm có thể do các thấp so với quy chuẩn cấp nước sinh hoạt trạm không súc rửa hệ thống cấp nước ( ể QCVN 02:2009/BYT quy định dưới 4mg/l, và chứa) thường xuyên. So với QCVN QCVN 01-1:2018/BYT (quy định dưới 2 02:2009/BYT (quy chuẩn còn hiệu lực trong mg/l). Chất hữu cơ có trong nước ở mức cao thời điểm đánh giá các chỉ tiêu chất lượng hơn đối với các trạm cấp nước tại xã Phú Ninh nước năm 2019 đến tháng 6 năm 2021) thì (CS1, CS2, CS3), xã Phú Thành A (CS4, CS5, nồng độ sắt tổng trung ình qua các lần quan CS7), xã Phú Hiệp (CS20, CS21, CS22) và xã trắc trong năm của trạm cấp nước còn nằm Hoà Bình (CS25, CS26). trong giới hạn cho phép dưới 0,5 mg/l, tuy nhiên kể từ sau tháng 6 năm 2021 trở đi Chỉ tiêu Sắt: Giá trị sắt trung ình của các QCVN 02:2009/BYT đã hết hiệu lực, thay vào trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021 được thể đó là QCVN 01-1:2018/BYT hay Quy chuẩn hiện trong hình 5. kỹ thuật địa phương được an hành và có hiệu Qua thống kê đánh giá chỉ tiêu sắt tổng lực thì ngưỡng giới hạn cho phép đối với chỉ trung ình có trong mẫu nước sinh hoạt của tiêu sắt tổng là dưới 0,3 mg/l. Do đó, nếu nồng các trạm cấp nước huyện Tam Nông giai đoạn độ sắt tổng trung ình có trong nước sinh hoạt 2019 – 2021 cho thấy nồng độ sắt tổng trung của các trạm cấp nước vẫn không giảm trong ình của 36 trạm cấp nước có sự khác iệt theo thời gian tới thi chắc chắn rằng số trạm cấp mùa (mùa mưa và mùa khô) và gia tăng nồng nước của địa phương không đạt chỉ tiêu sắt độ theo từng năm. Vào mùa mưa (từ tháng 5 theo quy chuẩn chất lượng sạch sinh hoạt là rất đến tháng 11) năm 2019 - 2020 - 2021 nồng độ nhiều, địa phương cần có iện pháp để khắc sắt tổng trung ình lần lượt là 0,27 mg/l - 0,32 phục kịp thời. mg/l - 0,29 mg/l. Mùa khô (từ tháng 12 đến Chỉ tiêu asen: Giá trị asen trung ình của các tháng 4) nồng độ sắt tổng trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021 được thể năm lần lượt là 0,32mg/l - 0,42 mg/l - 0,49 hiện trong hình 6. mg/l. Ngoài ra hàm lượng sắt trung ình có sự Hình 6: Giá trị asen trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn năm 2019 - 2021 34
- Theo dõi hình 6 có thể thấy nồng độ asen trung Vào mùa khô, nồng độ asen trung ình của các ình có trong mẫu nước sinh hoạt của các trạm trạm cấp nước lại gia tăng qua từng năm, đặc cấp nước huyện Tam Nông giai đoạn 2019 – iệt vào năm 2020, nồng độ asen trung ình 2021 có xu hướng iến động theo mùa. Vào cao nhất trong 3 năm (11.21 µg/l), tuy nồng độ mùa mưa, nồng độ asen trung ình của các có giảm trong năm 2021 nhưng vẫn vượt quy trạm cấp nước không iến động lớn, các giá trị chuẩn. vẫn nằm dưới giới hạn cho phép trong quy Di n iến các chỉ tiêu vi sinh được thể hiện chuẩn QCVN 02:2009/BYT (dưới 10 µg/l). trong hình 7. Hình 7: Giá trị Coliform trung ình của các trạm cấp nước giai đoạn 2019 - 2021. Giá trị Coliforms trung ình của một số đình sử dụng dưới 5m3/tháng. Có 91% người trạm đều cao hơn giới hạn cho phép của d n cho iết trạm cấp nước đáp ứng đủ nhu QCVN 02:2009/BYT (hình 7), có 10/36 trạm cầu sử dụng nước của gia đình. vượt giới hạn cho phép (chiếm 28%). Nguyên Về chất lượng nước: Theo nhận xét của nh n của vấn đề trên là hầu hết các trạm cấp người d n sử dụng trực tiếp nguồn nước sinh nước sinh hoạt nông thôn của huyện Tam hoạt nông thôn tại 12 xã, thị trấn được khảo sát Nông thường xuyên không vệ sinh ể chứa, cho thấy có đến 62% hộ d n cho rằng nước đường ống cấp nước. Mức giới hạn tối đa cho sinh hoạt của các trạm cấp nước cung cấp phép đối với chỉ tiêu Coliform quy định theo dùng tốt cho ăn uống và sinh hoạt, 31% hộ d n QCVN 01-1:2018/BYT xuống còn dưới 3 vi đánh giá chỉ dùng tốt cho sinh hoạt, không khuẩn /100ml. Nước nhi m Coliform là nguy dùng được cho nấu ăn; Chỉ có 7% hộ d n cơ g y nên các ệnh về đường tiêu hóa. Các đánh giá nguồn nước cấp không dùng tốt cho đơn vị cấp nước cần phải đảm ảo chất lượng ăn uống và sinh hoạt. Nguyên nh n là do một nước cấp sau xử l có nồng độ clo dư từ 0,3-1 số trạm có nồng độ sắt tổng trong nước cao, mg/l để đảm ảo ngăn chặn sự phát triển trở lại trạm không thường xuyên tổ chức ảo trì, vệ của vi sinh vật g y ệnh đặc iệt là Coliform. sinh hệ thống xử l và đường ống cấp nước 3.3. Kết quả khảo sát của ngƣời dân về dẫn đến không đảm ảo chất lượng nước, về nguồn nƣớc đang sử dụng mặt cảm quan nước lắng đọng nhiều cặn và có Về nhu cầu sử dụng nước: Đối với vùng màu. nông thôn huyện Tam Nông thì nhu cầu sử Đánh giá nhận thức cộng đồng về ảo vệ dụng nước sinh hoạt tại 100 hộ khảo sát cũng nguồn nước và chính sách quản l nguồn nước khá lớn, có đến 65% hộ gia đình sử dụng 5m3 dưới đất thì có 80% hộ gia đình được khảo sát – 15m3 nước trên tháng, 19% hộ gia đình sử rất quan t m đến các chương trình ảo vệ môi dụng trên 15m3 cho một tháng, chỉ 16% hộ gia trường và sẵn sàng tham gia các chiến dịch 35
- tuyên truyền về nước sạch vệ sinh môi trường, khó khăn để đáp ứng nhu cầu sử dụng l u dài kế hoạch cấp nước an toàn của địa phương. Có của người d n. khoảng 66% người được phỏng vấn đã từng Giám sát chất lượng nước sinh hoạt của các thực hiện các iện pháp ảo vệ môi trường, cơ sở cấp nước trên địa àn để sớm phát hiện ảo vệ nguồn nước như không xả rác, xác ra những nguồn nước không đảm ảo chất động vật chết, hóa chất xuống kênh, sông; lượng theo quy định: Hằng năm, Trung t m Y không chăn thả gia súc, phun thuốc diệt cỏ đầu tế sử dụng hợp l nguồn kinh phí Sở Y tế ph n nguồn nước; x y dựng ể phốt đúng qui định ổ giám sát chất lượng nước sinh hoạt của các vệ sinh. trạm cấp nước trên địa àn. Ngoài ra cần tham 3.4. Đề xuất giải pháp cải thiện chất mưu Uỷ an nh n d n huyện hỗ trợ kinh phí lƣợng nƣớc cấp của các cơ sở cấp nƣớc ph n tích mẫu, công tác phí để tăng cường nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra liên ngành Để cải thiện chất lượng nước cấp của các cơ về chất lượng nước sinh hoạt khi có nghi ngờ, sở cấp nước nông thôn phục vụ mục đích sinh sự cố, khiếu nại để sớm phát hiện kịp thời các hoạt đề tài đề xuất một số giải pháp như sau: nguồn nước ô nhi m, từ đó iện pháp xử l hành vi vi phạm trong hoạt động cung cấp Giải pháp định hướng quy hoạch, phát triển nước sạch nông thôn, hướng dẫn cơ sở cấp nguồn cấp nước : Dựa vào vị trí địa l , thuỷ nước khắc phục kịp thời. Tổ chức khảo sát số văn, d n cư, giao thông của các xã có thể đề giếng hư hỏng, không còn sử dụng, để trám lấp xuất ph n chia huyện Tam Nông thành 3 vùng đúng kỹ thuật nhằm ảo vệ nguồn nước ngầm cấp nước đầu tư x y dựng trạm cấp nước quy mô lớn cấp nước thay thế cho các trạm cấp Giải pháp giáo dục, truyền thông: Tuyên nước nhỏ: Vùng 1: gồm các xã Phú Ninh, An truyền, phổ iến pháp luật, cơ chế, chính sách Long, An Hoà, Phú Thành A, Phú Thành B. đến người d n nhằm thay đổi hành vi, thói Khai thác nguồn nước trên Sông Tiền (chiều quen sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; dài đi qua địa phận huyện Tam Nông 12 km); Khuyến khích người d n tham gia theo dõi, Vùng 2: gồm các xã Phú Thọ, thị trấn Tràm giám sát chất lượng nước của các công trình Chim, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp. Khai cấp nước. thác nước của Kênh Đồng Tiến (chiều dài đi 4. KẾT LUẬN qua địa phận huyện Tam Nông 27,5 km); Nghiên cứu làm rõ hiện trạng sử dụng nước Vùng 3: gồm các xã T n Công Sính, Hoà sinh hoạt của người d n huyện Tam Nông. Các Bình. Khai thác nước mặt từ Kênh Phước cơ sở cấp nước tập trung chủ yếu khai thác Xuyên (giáp ranh tỉnh Long An); Riêng vùng nguồn nước ngầm, quy mô cấp nước nhỏ, đa khan hiếm, khó khăn về nguồn nước, giao số cơ sở cấp nước không có hệ thống xử l thông không thuận tiện, thưa d n cư, không có nước; hoặc có nhưng đang ở tình trạng xuống sông, kênh lớn như khu vực ấp Phú Xu n xã cấp, kém hiệu quả; dẫn đến chất lượng nước Phú Đức, khu vực ấp Phú Nông xã Phú Hiệp, không đảm ảo yêu cầu, đa số không đạt các khu vực ấp T n Dinh xã Phú Thành A, khu chỉ tiêu như sắt, asen, vi sinh. Từ kết quả vực ấp Phú Hoà, Phú Bình xã Phú Thành B; nghiên cứu, đã đề xuất một số giải pháp về mặt khu vực ô nhi m nguồn nước như khu vực ấp chính sách, quy hoạch, giáo dục truyền thông Bưng Sấm xã T n Công Sính hoặc khu vực có nhằm góp phần cải thiện và n ng cao chất khả năng ị ảnh hưởng của hạn hán, x m nhập lượng nguồn nước sinh hoạt tại đ y đạt quy mặn, trước mắt tận dụng khai thác nguồn nước chuẩn hiện hành, phù hợp với điều kiện kinh tế ngầm tại chỗ, tuy nhiên trạm cấp nước nơi đ y của người d n như: Chuyển đổi từ nước ngầm cần được trang ị hệ thống xử l nước như lắp sang nước mặt trong cung cấp nước sạch; định đặt giàn mưa khử sắt, asen; sử dụng Clo khử hướng ph n vùng cấp nước quy mô lớn, cấp trùng nước, đảm ảo nước sinh hoạt trước khi nước trên diện rộng và đảm ảo đáp ứng tốt cung cấp đạt chất lượng theo quy định. Về l u yêu cầu lưu lượng cũng như chất lượng nước; dài, Uỷ an nh n d n huyện hỗ trợ x y dựng Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác cấp đường ống dẫn nước từ các khu vực có nguồn giấy phép, khoan giếng tại địa phương; Triển nước mặt tốt về các địa phương khan hiếm, khai các hoạt động truyền thông, n ng cao nhận thức cộng đồng, phổ iến quy định pháp 36
- luật về ảo đảm cấp nước an toàn khu vực trường, cung cấp nước sạch n ng th n trên nông thôn. địa bàn huyện. TÀI LIỆU THAM KHẢO [3]. Trung t m Y tế huyện Tam Nông, 2019, [1]. Uỷ an nh n d n tỉnh Đồng Tháp, 2022, Báo cáo của Trung tâm Y t huyện Tam K hoạch Số 132/KH-UBND của Uỷ ban N ng về k t quả kiểm tra chất lượng nước nhân dân tỉnh Đồng Tháp ngày 21/4/2022 dùng cho sinh hoạt trong cộng đồng 2019- về việc thực hiện Chi n lược quốc gia về 2021 cấp nước sạch và vệ sinh n ng th n đ n [4]. Bộ Y Tế, 2009, QCVN 02: 2009/BYT - năm 2030, tầm nhìn đ n năm 2045 trên địa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng bàn tỉnh Đồng Tháp nước sinh hoạt [2]. Uỷ an nh n d n tỉnh Đồng Tháp, 2022, [5]. Bộ Y Tế, 2018, QCVN 01-1: 2018/BYT - Báo cáo số 239/BC-UBND của Uỷ ban Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nhân dân huyện Tam N ng ngày 22/4/2022 nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt. về k t quả thực hiện c ng tác bảo vệ m i STATUS OF WATER SUPPLYING WATER QUALITY OF RURAL WATER SUPPLYING FACILITIES FOR LIVING IN TAM NONG DISTRICT, DONG THAP PROVINCE: AN ASSESSMENT AND PROPOSED MEASURES Le Bao Viet, Nguyen Xuan Trang Faculty of Environment, Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment Abstract: This study assesses the current status of water quality for domestic purposes in the period of 2019 - 2021 of 36 rural water supply facilities in Tam Nong district, Dong Thap province. By comparing the values of physicochemical and microbiological parameters in the analysis results of water samples of water supply facilities with the allowable limits in QCVN 02 :2009/BYT and QCVN 01-1/2018/BYT. Quality parameters such as pH, Chloride, Hardness, ammonium are within the allowable limits of the QCVN 02:2009/BYT. However, the quality of domestic water at some rural domestic water supply facilities in Tam Nong district still does not meet the quality requirements, typically parameters such as iron, arsenic and micro-organisms exceed allowed limit at QCVN 02:2009/BYT. From the research results, some specific solutions have been proposed to improve the quality of water supplied for domestic purposes of rural water supply facilities in Tam Nong district, Dong Thap province in the coming time. Keywords: Dong Thap, living purpose, Tam Nong, water supply facility, water quality. Ngày nhận ài: 30/11/2022. Ngày nhận đăng: 20/12/2022 Liên lạc: Lê Bảo Việt; e-mail: vietlb@hcmunre.edu.vn; 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nhà Bè
8 p | 130 | 15
-
Đánh giá hiện trạng, nguyên nhân ngập lụt cục bộ địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang và đề xuất các giải pháp khắc phục
8 p | 120 | 10
-
Đánh giá hiện trạng môi trường nước theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
8 p | 122 | 8
-
Đánh giá hiện trạng và một số giải pháp kỹ thuật để phát triển nấm hương đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn
6 p | 64 | 6
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiểm soát chất thải rắn đô thị tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
13 p | 82 | 5
-
Đánh giá hiện trạng và mô phỏng chất lượng nước sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng
5 p | 17 | 4
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
17 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
6 p | 15 | 4
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp khắc phục ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính tại tỉnh Vĩnh Long
10 p | 21 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 - Đánh giá hiện trạng nông thôn và xây dựng đề án
7 p | 62 | 3
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng
6 p | 37 | 3
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải và bùn thải từ ao nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
7 p | 12 | 3
-
Ứng dụng các phương pháp địa vật lý trong đánh giá hiện trạng đê hiện hữu phục vụ quản lý, duy tu đê điều
9 p | 3 | 2
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Ninh Bình
6 p | 5 | 2
-
Đánh giá hiện trạng và cảnh báo nguy cơ trượt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu ở tỉnh Kon Tum
8 p | 90 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và bước đầu xác định cơ hội áp dụng công nghệ MBT-CD.08 xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Pleiku
10 p | 95 | 2
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất mạng lưới khí tượng thủy văn phục vụ dự báo thiên tai lũ lụt cho khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu
7 p | 77 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn