intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng đường cầu nước sinh hoạt tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này đã nêu được tình hình thực trạng cung cấp và sử dụng nước, dự báo nhu cầu sử dụng nước tại đây bằng sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân cho dịch vụ cung cấp nước sạch tại xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, là địa phương đã được cung cấp nước sạch nông thôn từ năm 2020, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều người dân ở đây còn sử dụng nước mưa và nước giếng đào, là 2 loại nước được sử dụng từ xa xưa trong đời sống sinh hoạt của người dân địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng đường cầu nước sinh hoạt tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU NƯỚC SINH HOẠT TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Trần Văn Khiêm Trường Đại học Thủy lợi, email: khiemtv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG CVM được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường bằng cách xây dựng một thị Nước sinh hoạt là một trong những nhu cầu trường ảo. Qua đó, xác định hàm cầu về hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hóa môi trường thông qua sự sẵn lòng chi trả thậm chí tính mạng của con người, vì vậy trong của người dân (Willingness to Pay - WTP) số các mục đích sử dụng, cung cấp nước sinh trong một tình huống giả định. Để ước tính hoạt luôn được ưu tiên hàng đầu. Chính những đường cầu nước sinh hoạt cho người dân người sử dụng trực tiếp nguồn nước mới là huyện Gia Bình, nghiên cứu thực hiện những người đánh giá chính xác và khách quan phương pháp CVM theo các bước: nhất về giá trị của nước sinh hoạt. Việc xây Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra để thu dựng mô hình cầu nước sinh hoạt sẽ giúp ích thập các thông tin về hiện trạng sử dụng nước rất nhiều cho những nhà quản lý ngành nước của người dân, mức sẵn lòng chi trả cho việc làm tốt hơn công việc của mình, đồng thời giúp cung cấp nước sạch. cho người dân sử dụng nước sinh hoạt hiểu rõ Bước 2: Tiến hành phỏng vấn các hộ gia hơn về giá trị của nước để có những hành vi đình trên địa bàn nghiên cứu. dùng nước tiết kiệm và hợp lý hơn. Bước 3: Tiến hành xử lý số liệu đã thu Nghiên cứu này đã nêu được tình hình thực thập được thông qua phiếu điều tra. Tiến trạng cung cấp và sử dụng nước, dự báo nhu hành thống kê và phân tích kết quả bằng phần cầu sử dụng nước tại đây bằng sử dụng phương mềm Excel. pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) xác định Bước 4: Sử dụng mô hình hồi quy để ước mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân cho lượng các đường cầu sử dụng nước khác nhau. dịch vụ cung cấp nước sạch tại xã Bình Dương, Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, là địa phương xây dựng 3 đường cầu cho các trường hợp: đã được cung cấp nước sạch nông thôn từ năm cầu sử dụng nước sạch nói chung (sử dụng 2020, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều người dân ở cho tất cả các mục đích sinh hoạt), cầu sử đây còn sử dụng nước mưa và nước giếng đào, dụng nước cho mục đích ăn uống, cầu sử là 2 loại nước được sử dụng từ xa xưa trong dụng nước cho các mục đich sinh hoạt khác đời sống sinh hoạt của người dân địa phương. (không bao gồm nước ăn uống). 2.2. Phương pháp hồi quy 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình đường cầu được đề xuất có dạng: 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu WTP = f(lượng nước sử dụng bình quân Các phương pháp truyền thống được sử của hộ gia đình, thu nhập, giới tính, tuổi, số dụng trong nghiên cứu như thu thập tài liệu thành viên trong gia đình, trình độ học vấn) số liệu, khảo sát thực địa, phương pháp Phương trình hồi quy sẽ có dạng: chuyên gia, và phương pháp kinh tế chính là WTP = C+β1*Q +β2*Thu_nhap + phương pháp đánh giá ngẫu nhiên β3*Gioi_tinh + β4*Do_tuoi + β5*Qmgd + (Contingent Valuation Method - CVM). β6*Trinh_do 476
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 trong đó: vụ cho mục đích tắm giặt, 37% cho mục đích WTP: Mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng vệ sinh và chỉ 3% lượng nước sinh hoạt phục nước sạch của người dân (Đồng/m3); vụ cho mục đích ăn uống. Q: Lượng nước sử dụng của hộ gia đình (m3); Thu_nhap: Thu nhập bình quân của hộ gia đình (Triệu đồng); Gioi_tinh: Giới tính của người được phỏng vấn (biến giả: nữ giới là 0, nam giới là 1); Do_tuoi: Tuổi của người được phỏng vấn; Qmgd: Số thành viên thường xuyên sinh hoạt tại gia đình; Hình 1. Tỷ lệ nguồn Hình 2. Mục đích sử Trinh_do: Trình độ học vấn của người trả nước sử dụng dụng nước sinh hoạt lời (là biến định tính, bằng 1: Tiểu học hoặc không đi học, 2: THCS, 3: THPT, 4: Học 3.2. Kết quả ước lượng đường cầu nghề, 5: Đại học/cao đẳng, 6: Sau đại học); 3.2.1. Cầu nước sinh hoạt tổng hợp C: Hệ số chặn của mô hình hồi quy; βi với i =1÷6: Các hệ số hồi quy tương Kết quả ước lượng đường cầu nước sinh ứng của các biến. hoạt tổng hợp được thể hiện trong bảng 1: Bảng 1. Kết quả hồi quy đường cầu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nước sạch tổng hợp 3.1. Thực trạng cung cấp và sử dụng Coefficients P-Value nước tại khu vực nghiên cứu Q -63.60867 0.054* Thu_nhap 251.1831 0.000*** Nghiên cứu trên 110 quan sát gồm các 1.Gioi_tinh 388.8848 0.064* thông tin: độ tuổi, giới tính, thu nhập kinh tế, Do_tuoi -19.17705 0.03** số lượng thành viên trong gia đình, trình độ Trinh_do học vấn, nhu cầu sử dụng các loại nước trong 2 -103.8841 0.891 sinh hoạt và mức sẵn lòng chi trả cao nhất cho 3 283.5935 0.644 dịch vụ nước sạch của người tham gia phỏng 4 313.4498 0.611 vấn. Theo Green, 2003 thì kích thước mẫu n  5 311.4728 0.645 50+8k với k là số biến độc lập của mô hình. 6 462.1398 0.520 Với nghiên cứu này k = 6 nên n  50+8.6 = 98. Qmgd -218.1416 0.06* Người dân tại khu vực nghiên cứu còn kết Const 10561.48 0.000*** hợp đa dạng các loại hình sử dụng nước trong Number of obs 60 sinh hoạt hàng ngày. Tỷ lệ sử dụng các nguồn F(12, 95) 16.11 nước được thể hiện trên hình 1, trong đó 100% Prob > F 0 hộ dân sử dụng nước sạch. Trong đó, 23% hộ R-squared 0.7668 dân kết hợp sử dụng với nước mưa, 17% hộ kết Ghi chú: *** có ý nghĩa ở mức 1%, ** có ý hợp với nước giếng, 33% kết hợp 3 nguồn cấp. nghĩa mức 5%, * có ý nghĩa mức 10% Khối lượng nước trung bình một hộ dân sử dụng là 14,2 m3/tháng, trong đó 10,5 m3 là Có thể thấy WTP cho nước sinh hoạt của nước sạch chiếm 74%. các hộ gia đình phụ thuộc vào khối lượng Nước sạch được sử dụng chủ yếu cho mục nước sử dụng, thu nhập của hộ gia đình, giới đích tắm giặt, một phần nhỏ còn lại phục vụ tính và độ tuổi của người trả lời và số lượng cho ăn uống và vệ sinh. Tỷ lệ lượng nước thành viên trong hộ. WTP nươc sinh hoạt nói theo mục đích sử dụng được thể hiện trên chung không phụ thuộc vào trình độ học vấn hình 1, 60% lượng nước sinh hoạt đều phục của người trả lời. 477
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 3.2.2. Cầu nước ăn uống So sánh đường cầu của nước ăn uống và nước sinh hoạt khác ta có một số nhận xét: Kết quả ước lượng đường cầu nước ăn + WTP trung bình cho nước ăn uống cao hơn uống được thể hiện trong bảng 2: rất nhiều so với WTP cho nước sinh hoạt khác Bảng 2. Kết quả hồi quy đường cầu (khoảng 682.500 đồng so với 11.500 đồng). nước ăn uống + WTP cho nước ăn uống không phụ Coefficients P-Value thuộc vào giới tính, trình độ học vấn người Q_an -323633.7 0.028** trả lời và quy mô hộ gia đình, trong khi Thu_nhap 11339.07 0.000*** WTP nước sinh hoạt phụ thuộc vào quy mô 1.Gioi_tinh 25391.67 0.108 hộ gia đình, giới tính người trả lời và khác Do_tuoi -2444.718 0.001*** có sự khác biệt ở những người có trình độ Trinh_do học vấn THCS và THPT. 2 7321.933 0.899 3 54574.01 0.224 4. KẾT LUẬN 4 47047.43 0.302 Nghiên cứu cho thấy sẵn sàng chi trả của 5 63956.16 0.203 các hộ dân cho nước sinh hoạt tỷ lệ nghịch 6 50.28505 0.999 với lượng nước sử dụng hàng tháng, độ tuổi Qmgd 20137.46 0.252 người trả lời, tỷ lệ thuận với các biến thu Const 682590.8 0.000*** nhập, quy mô gia đình, giới tính và không Number of obs 60 phụ thuộc biến trình độ học vấn. F(12, 95) 8.46 Sẵn sàng chi trả cho nước ăn uống trung Prob > F 0 bình là khoảng hơn 682.000 đồng/m3, cao hơn R-squared 0.6333 rất nhiều so với nước sinh hoạt khác (khoảng 3.2.3. Cầu nước sinh hoạt khác 11.500 đồng/m3) và không phụ thuộc vào giới tính cũng như quy mô hộ gia đình. Kết quả ước lượng đường cầu nước sinh hoạt khác (không sử dụng cho ăn uống) được 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO thể hiện trong bảng 3: [1] Aloyce R. Kaliba, David W. Norman, and Bảng 3. Kết quả hồi quy đường cầu Yang-Ming Chang, (2003), “Willingness to nước sinh hoạt khác (ngoài ăn uống) Pay to Improve Domestic Water Supply in Coefficients P-Value Rural Areas of Central Tanzania: Implications Q_sh -132.2177 0.000*** for Policy”, International Journal of Sustainable Thu_nhap 192.4825 0.000*** Development and World Ecology, 10(2), June 2003, 119-132. 1.Gioi_tinh 464.3532 0.019** [2] Hoàng Thị Huệ (2018) “Mức sẵn lòng chi Do_tuoi -23.23616 0.006*** trả của người dân để cải thiện dịch vụ nước Trinh_do sạch tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng 2 -1510.892 0.037** Ninh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các 3 -1815.25 0.003*** Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, 4 -937.7088 0.108 Số 3 (2018) 110-119. 5 -675.0722 0.288 [3] UBND xã Bình Dương, Báo cáo hiện trạng 6 -403.4358 0.548 dân số, điều kiện kinh tế - xã hội. mgd 20137.46 0.015** Const 11501.48 0.000*** Number of obs 60 F(12, 95) 14.66 Prob > F 0 R-squared 0.7495 478
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2