ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC HÓA Ứ THÔNG MẠCH<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO<br />
Nguyễn Văn Xuân*<br />
Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thƣ và tim mạch.<br />
Tỷ lệ di chứng liệt vận động ngày càng tăng lên 92,62% do đó việc nghiên cứu điều trị phục hồi<br />
các di chứng này là yêu cầu rất cần thiết hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: 1.Đánh giá tác dụng<br />
phục hồi chức năng vận động do TBMMN sau giai đoạn cấp bằng thuốc Hóa ứ thông mạch qua<br />
một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng. 2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên<br />
lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 100 bệnh nhân chẩn đoán xác định<br />
là Tai biến mạch máu não đã qua điều trị giai đoạn cấp bằng phƣơng pháp thử nghiệm lâm sàng, so<br />
sánh trƣớc và sau điều trị, so sánh nhóm chứng; chia 2 nhóm: Nhóm A: 50 bệnh nhân dùng Hóa ứ<br />
thông mạch; Nhóm B: 50 bệnh dùng điện châm. Đánh giá theo 4 mức độ: Tốt: Rankin độ I,<br />
Barthel độ I; Khá: Rankin độ II, Barthel độ II; Trung bình: Rankin độ III, Barthel độ III; Kém:<br />
Rankin và Barthel không thay đổi sau điều trị. Kết quả Sau liệu trình điều trị 30 ngày Bệnh nhân<br />
độ I, II ở nhóm NC đạt tỷ lệ 72.2% cao hơn ở nhóm ĐC chiếm 68.5%; Bệnh nhân độ III còn<br />
27.8% nhóm NC, 31.4% bệnh nhân nhóm đối chứng; Không còn bệnh nhân độ IV ở cả 2 nhóm, so<br />
sánh sự khác biệt 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với P < 0,01. Kết luận: Hóa ứ thông mạch có tác<br />
dụng cải thiện độ liệt Rankin, chỉ số Barthel, chỉ số Orgogozo và bƣớc đầu tỏ ra tốt hơn so với<br />
điện châm đơn thuần.<br />
Từ khóa:<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Tai biến mạch máu não (TBMMN) hiện đang<br />
là một vấn đề thời sự trong y học, một bệnh<br />
chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh của hệ<br />
thần kinh trung ƣơng. Ở các nƣớc phát triển<br />
TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng<br />
hàng thứ 3 sau ung thƣ và tim mạch ở. Bệnh<br />
do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên có<br />
thể dẫn đến tử vong nhanh chóng hoặc để lại<br />
di chứng nặng nề.<br />
Điều trị TBMMN bằng Y học hiện đại đã có<br />
rất nhiều tiến bộ, giảm thấp đƣợc tỷ lệ tử<br />
vong, tỷ lệ sống sót nâng cao với nhiều di<br />
chứng đặc biệt là di chứng liệt vận động ngày<br />
càng tăng lên (92,62%). Do đó việc nghiên<br />
cứu điều trị phục hồi các di chứng tai biến<br />
mạch máu não: liệt nửa ngƣời, nói ngọng, liệt<br />
mặt,....là yêu cầu rất bức thiết hiện nay.<br />
TBMMN thuộc chứng trúng phong, bán thân<br />
bất toại của YHCT, từ xa xƣa YHCT đã có<br />
nhiều kinh nghiệm điều trị nhƣ: Châm cứu,<br />
Xoa bóp, Dƣỡng sinh, Khí công...và đặc biệt<br />
là dùng thuốc YHCT. Đề tài “Đánh giá tác<br />
*<br />
<br />
dụng bài thuốc Hóa ứ thông mạch trong<br />
điều trị tai biến mạch máu não” nhằm hai<br />
mục tiêu:<br />
1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận<br />
động do TBMMN sau giai đoạn cấp bằng<br />
thuốc Hóa ứ thông mạch qua một số chỉ số<br />
lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của<br />
bài thuốc trên lâm sàng.<br />
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Hóa ứ thông mạch là một chế phẩm thuốc<br />
triết cô đóng túi 180mml, thành phần gồm:<br />
Sinh hoàng kỳ, Xuyên khung, Xuyên quy,<br />
Thảo quyết minh, Thổ bối mẫu, Viễn trí,<br />
Hồng hoa, Mộc thông, Sinh địa, Thạch xƣơng<br />
bồ, Đào nhân, Cam thảo.<br />
Nghiên cứu trên 100 bệnh nhân đƣợc chẩn<br />
đoán xác định là TBMMN, vào điều trị tại<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc đã qua<br />
giai đoạn cấp ≥ 10 ngày, thiếu sót vận động<br />
1/2 ngƣời, đã thoát khỏi hôn mê, tỉnh táo,<br />
nghe và hiểu đƣợc lời nói. Loại trừ những<br />
bệnh nhân đang có bệnh cấp tính khác.<br />
Thiết kế NC theo phƣơng pháp thử nghiệm<br />
lâm sàng, so sánh trƣớc và sau điều trị. Chia 2<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 77<br />
<br />
Nguyễn Văn Xuân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
nhóm NC: nhóm NC 50 BN dùng Hóa ứ<br />
thông mạch đều uống thuốc vào 1 giờ nhất<br />
định, ngày 2 lần, mỗi lần 180ml. Nhóm đối<br />
chứng: điện châm 30 phút/lần/24h các huyệt<br />
bên liệt: Phong trì, Kiên ngung, Khúc trì, Hợp<br />
cốc, Hoàn khiêu, Phong thị, Dƣơng lăng<br />
tuyền, Giải khê, Thái xung.<br />
Theo dõi, đánh giá độ liệt RanKin, thang<br />
điểm Orgogozo, thang điểm Barthel, chỉ số<br />
huyết áp, huyết học, sinh hoá và tác dụng<br />
không mong muốn của thuốc vào thời điểm<br />
<br />
89(01)/1: 77 - 81<br />
<br />
trƣớc điều trị (Do), sau 30 ngày điều trị (D30).<br />
Đánh giá kết quả chung sau điều trị theo 4<br />
mức: Tốt: Rankin độ I, Barthel độ I; Khá:<br />
Rankin độ II, Barthel độ II; Trung bình:<br />
Rankin độ III, Barthel độ III; Kém: Rankin và<br />
Barthel không thay đổi sau điều trị.<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm: Epi – info<br />
6.04.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Bảng 1. Phân bố giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Nhóm<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
p<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
n<br />
%<br />
32<br />
63.9<br />
18<br />
36.1<br />
50<br />
100.0<br />
<br />
n<br />
30<br />
20<br />
50<br />
> 0.05<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
%<br />
60.0<br />
40.0<br />
100.0<br />
<br />
Bảng 2. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Nhóm<br />
Tuổi<br />
18- 50<br />
51- 60<br />
61- 70<br />
>70<br />
Tổng<br />
Tuổi TB<br />
<br />
n<br />
4<br />
21<br />
`17<br />
8<br />
50<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
n<br />
%<br />
10<br />
20.0<br />
16<br />
31.4<br />
11<br />
22.9<br />
13<br />
25.7<br />
50<br />
100.0<br />
61.2 ± 12.87<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
%<br />
8.3<br />
41.7<br />
33.3<br />
16.7<br />
100.0<br />
61.28 ± 9.7<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
Nhãm NC<br />
Nhãm §C<br />
<br />
Tû lÖ %<br />
<br />
65.7 63.9<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
<br />
0 0<br />
<br />
20 25<br />
<br />
14.3<br />
11.1<br />
<br />
0<br />
§é I<br />
<br />
§é II<br />
<br />
§é III<br />
<br />
§é IV<br />
<br />
§é Rankin<br />
<br />
Biểu độ 1. Phân loại mức độ di chứng theo thang điểm Rankin trước điều trị ở hai nhóm<br />
<br />
Kết quả trên lâm sàng<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 78<br />
<br />
Nguyễn Văn Xuân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 77 - 81<br />
<br />
Bảng 3. So sánh tiến triển của chỉ số Rankin hai nhóm theo thời gian điều trị<br />
Thời gian<br />
<br />
D0<br />
<br />
D15<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
n<br />
<br />
Độ Rankin<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
Tổng<br />
p<br />
<br />
%<br />
<br />
0<br />
6<br />
32<br />
12<br />
50<br />
<br />
n<br />
<br />
0.0<br />
0<br />
11.1<br />
7<br />
63.9<br />
33<br />
25.0<br />
10<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
D30<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
0.0<br />
14.3<br />
65.7<br />
20.0<br />
100.0<br />
<br />
10<br />
25<br />
10<br />
5<br />
50<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
19.4<br />
6<br />
50.0<br />
17<br />
19.4<br />
23<br />
11.1<br />
4<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
11.4<br />
34.3<br />
45.7<br />
8.6<br />
100.0<br />
<br />
11<br />
26<br />
13<br />
0<br />
50<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
22.2<br />
12<br />
52.8<br />
19<br />
25.0<br />
19<br />
0.0<br />
0<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
25.7<br />
37.1<br />
37.1<br />
0.0<br />
100.0<br />
<br />
Bảng 4. So sánh tiến triển chỉ số Barthel hai nhóm theo thời gian điều trị<br />
Thời gian<br />
<br />
D0<br />
<br />
D15<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
Barthel<br />
<br />
n<br />
0<br />
4<br />
36<br />
10<br />
50<br />
<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
Tổng<br />
p<br />
<br />
%<br />
n<br />
0.0<br />
0<br />
8.3<br />
7<br />
72.2<br />
34<br />
19.4<br />
9<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
%<br />
0.0<br />
14.3<br />
68.6<br />
17.1<br />
100.0<br />
<br />
n<br />
11<br />
25<br />
11<br />
3<br />
50<br />
<br />
D30<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
%<br />
n<br />
22.2<br />
7<br />
50.0<br />
20<br />
22.2<br />
19<br />
5.6<br />
4<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
NC<br />
<br />
%<br />
14.3<br />
40.0<br />
37.1<br />
8.6<br />
100.0<br />
<br />
n<br />
18<br />
25<br />
7<br />
0<br />
50<br />
<br />
%<br />
n<br />
36.1<br />
10<br />
50.0<br />
21<br />
13.9<br />
19<br />
0.0<br />
0<br />
100.0 50<br />
p > 0.05<br />
<br />
%<br />
20.0<br />
42.9<br />
37.1<br />
0.0<br />
100.0<br />
<br />
Bảng5. So sánh điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm theo thời gian điều trị.<br />
D0<br />
<br />
Nhóm<br />
NC (n = 50)<br />
ĐC (n=50)<br />
p<br />
<br />
Hệ số điểm trung bình Orgogozo<br />
D15<br />
D30<br />
<br />
X SD<br />
<br />
X SD<br />
<br />
X SD<br />
<br />
44.31 ± 12.37<br />
44.29 ± 8.67<br />
> 0.05<br />
<br />
59.17±15.14<br />
57.14±11.96<br />
> 0.05<br />
<br />
77.08 ± 13.86<br />
74.29 ± 10.99<br />
> 0.05<br />
<br />
P<br />
< 0.01<br />
< 0.01<br />
<br />
Bảng 6. Đánh giá kết quả chung ở hai nhóm<br />
Nhóm<br />
Kết quả<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Kém<br />
Tổng số<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
n<br />
%<br />
24<br />
48.6<br />
19<br />
37.1<br />
7<br />
14.3<br />
50<br />
100.0<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
N<br />
%<br />
31<br />
61.1<br />
16<br />
33.3<br />
3<br />
5.6<br />
50<br />
100.0<br />
<br />
p<br />
p > 0.05<br />
<br />
Kết quả cận lâm sàng<br />
Bảng 7. So sánh biến đổi một số chỉ số huyết học trước- sau điều trị ở hai nhóm<br />
Nhóm<br />
Chỉ số<br />
Hồng cầu ( M/ul)<br />
Hemoglobin (g/dl)<br />
Bạch cầu (K/ul)<br />
<br />
D0<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
D0<br />
<br />
p<br />
<br />
D0<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
D0<br />
<br />
p<br />
<br />
X SD<br />
X SD<br />
X SD<br />
X SD<br />
<br />
<br />
<br />
>0.05<br />
4.5 0.55<br />
4.57 0.51<br />
4.47 0.73<br />
4.39 0.44 >0.05<br />
133.58 14.67 131.85 15.23 >0.05 130.14 15.67 129.83 11.25 >0.05<br />
>0.05<br />
7.65 1.46<br />
7.51 1.67<br />
7.71 1.81<br />
7.44 1.19 >0.05<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 79<br />
<br />
Nguyễn Văn Xuân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 77 - 81<br />
<br />
Bảng 8. So sánh biến đổi một số chỉ số sinh hoá máu trước- sau điều trị<br />
Nhóm<br />
<br />
D0<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
D30<br />
<br />
X SD<br />
X SD<br />
Urê (mmol/l)<br />
6.11 1.96<br />
6.07 1.41<br />
<br />
Glucose (mmol/l)<br />
5.9 1.27<br />
5.76 0.87<br />
Creatinin (μmol/l)<br />
84.53 14.38 85.69 17.5<br />
Cholesterol (mmol/l)<br />
4.79 0.8<br />
4.8 0.91<br />
Triglycerid (mmol/l)<br />
1.78 0.62<br />
1.82 0.7<br />
<br />
HDL (mmol/l)<br />
1.28 0.25<br />
1.35 0.26<br />
LDL (mmol/l)<br />
2.63 0.71<br />
2.53 0.79<br />
<br />
SGOT (U/l-370 C)<br />
27.36 7.21 29.81 8.19<br />
0<br />
SGPT (U/l-37 C)<br />
23.89 10.13 26.31 8.59<br />
<br />
p<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
<br />
D0<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
D30<br />
<br />
X SD<br />
5.44 1.55<br />
5.8 1.24<br />
78.31 12.77<br />
4.93 1.11<br />
1.97 1.0<br />
1.26 0.29<br />
2.84 1.03<br />
27.86 12.55<br />
28.91 14.19<br />
<br />
X SD<br />
5.41 1.29<br />
5.48 0.94<br />
79.51 12.7<br />
4.76 0.82<br />
1.98 0.89<br />
1.28 0.28<br />
2.64 0.77<br />
28.63 8.06<br />
25.6 12.0<br />
<br />
p<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
<br />
Tác dụng không mong muốn<br />
Bảng 9. Tác dụng không mong muốn của chế phẩm thuốc trên lâm sàng<br />
Nhóm<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
Đau đầu chóng mặt<br />
Rối loạn tiêu hóa<br />
Buồn nôn, nôn<br />
Nổi mề đay<br />
Tổng<br />
<br />
Nhóm NC (n=50)<br />
n<br />
%<br />
0<br />
0<br />
1<br />
2.78<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
2.78<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Giới: Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh<br />
nhân nam chiếm tỷ lệ 62.0%; bệnh nhân nữ<br />
chiếm tỷ lệ 38.0%. Nam nhiều hơn nữ, với tỷ<br />
lệ nam/nữ là 1.63. Tỷ lệ này có thể do đặc thù<br />
trong công việc, nam hay tiếp xúc với các<br />
chất kích thích nhƣ rƣợu, thuốc lá, cà phê... là<br />
một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến tăng<br />
huyết áp và tai biến mạch máu não. Đây là<br />
một đặc điểm cần lƣu ý trong vấn đề phòng<br />
chống tai biến mạch máu não.<br />
Tuổi: : Tuổi chiếm nhiều nhất là lứa tuổi trên<br />
50 chiếm tỷ lệ cao 85.9%, trong đó lứa tuổi<br />
51-60 là cao nhất chiếm 36.6%, tuổi trung<br />
bình của nhóm nghiên cứu là 61.28 ± 9.7, tuổi<br />
trung bình của nhóm đối chứng là 61.2 ±<br />
12.87.<br />
* Mức độ cải thiện độ liệt:<br />
Cải thiện độ liệt Rankin: Tỷ lệ dịch<br />
chuyển độ liệt sau điều trị theo Ranhkin là<br />
95.5%, cao hơn so với nhóm chứng là 82.8%<br />
(p>0.05).<br />
<br />
Nhóm ĐC (n=50)<br />
n<br />
%<br />
1<br />
2.86<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
2.86<br />
<br />
Cải thiện chỉ số Barthel:<br />
- Mức tăng điểm trung bình Barthel sau điều<br />
trị là 32.78 ± 10.0 so với trƣớc điều trị và<br />
cũng cao hơn so với nhóm chứng (là 27.43 ±<br />
11.0) ở mức có ý nghĩa thống kê (p0.05), trong đó tỷ lệ tốt là 44,4% cao hơn<br />
hẳn so với nhóm chứng là 5,7% (p0.05).<br />
- Tỷ lệ dịch chuyển độ liệt theo Orgogozo là<br />
94,4% cao hơn so với nhóm chứng là 85,7%,<br />
trong đó tỷ lệ tốt (61,1%) cũng cao hơn so với<br />
nhóm chứng (48,6%). Tuy nhiên sự khác biệt<br />
chƣa có ý nghĩa thống kê (p>0.05).<br />
Tác dụng phụ: Trong thời gian điều trị 30<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 80<br />
<br />
Nguyễn Văn Xuân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ngày chƣa thấy thuốc gây nên các tác dụng<br />
không mong muốn trên cả lâm sàng và cận<br />
lâm sàng.<br />
Cơ sở lý luận bài thuốc: “Hóa ứ thông mạch”<br />
là một bài thuốc kinh nghiệm đƣợc xây dựng<br />
trên cơ sở bài cổ phƣơng “Bổ dƣơng hoàn<br />
ngũ thang” do danh y Vƣơng Thanh Nhậm<br />
(1768-1831) lập ra để chữa chứng Trúng<br />
phong (TBMMN). Trong quá trình ứng dụng<br />
điều trị TBMMN tại Bệnh viện Y học cổ<br />
truyền Vĩnh Phúc những năm qua chúng tôi<br />
đã gia giảm bài thuốc cho phù hợp với bệnh<br />
cảnh lâm sàng và điều kiện về dƣợc liệu tại<br />
địa phƣơng. Các vị thuốc trong bài thuốc khi<br />
phối hợp có tác dụng thông lợi huyết mạch,<br />
trấn kinh, ninh thần do vậy mà có tác dụng<br />
hóa ứ thông mạch. Về tác dụng dƣợc lý ta<br />
thấy những vị thuốc trên phối hợp có tác dụng<br />
tiêu các ổ máu tụ, cải thiện lƣu thông dòng<br />
máu trong não.<br />
KẾT LUẬN<br />
Hoá ứ thông mạch có tác dụng phục hồi chức<br />
năng vận động cho bệnh nhân Tai biến mạch<br />
máu não sau giai đoạn cấp và bƣớc đầu thấy<br />
có xu hƣớng cải thiện tốt hơn nhóm chứng thể<br />
hiện qua: cải thiện độ liệt Rankin, cải thiện<br />
chỉ số Barthel, cải thiện chỉ số Orgogozo;<br />
Chƣa thấy tác dụng phụ, giá thành thuốc rẻ,<br />
<br />
89(01)/1: 77 - 81<br />
<br />
phƣơng pháp bào chế sử dụng đơn giản có thể<br />
áp dụng rộng rãi tại cộng đồng và các cơ sở y tế.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bộ môn Y học cổ truyền - Trƣờng Đại học Y<br />
Hà Nội (1996), Chuyên đề nội khoa Y học cổ<br />
truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 461 - 470.<br />
2. Tôn Chi Nhân (2004), Nghiên cứu điều trị phục<br />
hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến<br />
mạch máu não bằng điện châm kết hợp thuốc y<br />
học cổ truyền nghiệm phương, Luận án tiến sỹ,<br />
Đại học Y Hà Nội.<br />
3. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chƣơng<br />
(2001), Phân loại TBMMN, chẩn đoán và xử trí<br />
TBMMN Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y<br />
học, Hà Nội, tr. 42.<br />
4. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc và<br />
các tác giả (2005), Đột quỵ não cấp cứu, điều trị,<br />
dự phòng các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch<br />
máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 26 - 29,<br />
71 - 72.<br />
5. Nguyễn Tài Thu (1995), Tân châm, Nhà xuất<br />
bản Y học Hà Nội, tr. 21 - 28, 167 - 174.<br />
6. Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc<br />
Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà<br />
Nội, tr. 415 - 429, 574 – 481<br />
7. Clarke PJ, Black SE, Badley EM, et al (1999),<br />
"Handicap in stroke survivors", Disability and<br />
rehabilitation, (21), pp. 116 - 123.<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDY THE EFFECT OF HOA U THONG MACH<br />
USED TO TREAT CEREBROVASCULAR ACCIDENTS<br />
Nguyen Van Xuan*<br />
Vinh Phuc Traditional Medicine Hospital<br />
<br />
Objective: Evaluation on the movement rehabilitation effects in patients with stroke by Hoa u thong mach.<br />
Materials and methods: The study was initially carried out in 100 patients suffered from the stroke in Vinh<br />
Phuc Traditional Medicine Hospital (from January 2010 to December 2010). These patients had previously<br />
been treated acute stages. The patients were divided into groups: Group A using Hoa u thong mach, Group B<br />
using electro acupuncture. Criteria for assign the treatment results: recovery: Rankin level I and Barthel level I;<br />
moderate recovery: Rankin level II and Barthel level II; partial recovery: Rankin độ level III and Barthel level<br />
III; no recovery unchangeable. Results: The treatment by Hoa u thong mach restore applied to patients<br />
hemiplegia caused by stroke has proved to be more effective than treatment with solely electric acupuncture.<br />
The difference is statistically significant with P < 0,01.<br />
Keywords:<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 81<br />
<br />