Dao động cơ học - Nguyễn Văn huyên
lượt xem 11
download
Tài liệu Dao động cơ học do giáo viên Nguyễn Văn huyên biên soạn cung cấp cho các bạn những bài tập trắc nghiệm về dao động cơ học. Thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp cho các bạn ghi nhớ tốt hơn những công thức về tính các đại lượng trong dao động cơ học cũng như những kiến thức lí thuyết về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dao động cơ học - Nguyễn Văn huyên
- C©u 1(QID: 61. C©u hái ng¾n) Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học? A. có một vị trí cân bằng xác định B. Quỹ đạo chuyển động luôn là đường thẳng C. vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng D. Cứ sau mỗi chu kì T, vật trở về vị trí cũ với cùng chiều chuyển động như cũ §¸p ¸n ®óng: B C©u 2(QID: 62. C©u hái ng¾n) Phương trình động lực học một con lắc lò xo dao động gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k là: k A. x ''+ x = 0 m k B. x ''+ x=0 m k C. x '+ x = 0 m k D. x + x '' = 0 m §¸p ¸n ®óng: A C©u 3(QID: 63. C©u hái ng¾n) Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục: A. luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo B. luôn cân bằng với trọng lượng của vật C. luôn bằng hằng số D. có cường độ tỉ lệ vơi li độ và ngược chiều với li độ §¸p ¸n ®óng: D C©u 4(QID: 64. C©u hái ng¾n) Một con lắc lo xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động theo phương trình x= Acos( t+ ). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ B. Với một biên độ xác định, pha ban đầu xác định li độ x của dao động C. Giá trị của pha ( t+ ) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu m D. tần số góc tính bởi biểu thức = k §¸p ¸n ®óng: A C©u 5(QID: 65. C©u hái ng¾n) Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu: A. li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không B. phương trình chuyển động có dạng x= Acos( t+ ) trong đó A, , là những hằng số C. tần số của dao động là một hằng số D. trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều §¸p ¸n ®óng: B C©u 6(QID: 66. C©u hái ng¾n)
- Chu kì của một dao động tuần hoàn là: A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vận tốc B. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc C. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển động §¸p ¸n ®óng: D C©u 7(QID: 67. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật A. không thay đổi B. biến thiên một lượng bằng 4A C. biến thiên một lượng bằng 2A D. biến thiên một lượng bằng A §¸p ¸n ®óng: A C©u 8(QID: 68. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật xác định bởi biểu thức: m A. T = 2π k k B. T = 2π m 1 m C. T = 2π k 1 k D. T = 2π m §¸p ¸n ®óng: A C©u 9(QID: 69. C©u hái ng¾n) Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s B. Tần số dao động của vật là 4 Hz C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nhu cũ D. Trong 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ §¸p ¸n ®óng: C C©u 10(QID: 70. C©u hái ng¾n) Một vật dao động theo phương trình x= Acos( t+ ). Thông tin nào sau đây là sai? A. Biểu thức vận tốc của vật là v= Asin( t+ ) B. Biểu thức gia tốc của vật là a= 2Acos( t+ ) ω C. Chu kì dao động của vật là T = 2π D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số §¸p ¸n ®óng: C C©u 11(QID: 71. C©u hái ng¾n) Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì:
- 2π 2 A. vận tốc cực đại của vật có độ lớn là vmax = A T 4π 2 B. gia tốc của vật là a = − 2 x T 2π C. gia tốc cực đại của vật có độ lớn là amax = A T 2π D. phương trình dao động có dạng là x = Acos (t + ϕ ) T §¸p ¸n ®óng: B C©u 12(QID: 72. C©u hái ng¾n) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu? A. Li độ và gia tốc B. Chu kì và vận tốc C. Vận tốc và biên độ D. Biên độ và pha ban đầu §¸p ¸n ®óng: D C©u 13(QID: 73. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả nặng có m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 1 600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của quả nặng là: π A. x = 0, 05cos(40t + )(m) 2 B. x = 0, 05cos 40t (m) π C. x = 2 cos(40t − )(m) 2 π D. x = 0, 05cos(40t − )(m) 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 14(QID: 74. C©u hái ng¾n) Với cùng một lò xo, khi gắn quả nặng m1 thì có dao động với chu kì T1 = 3s, khi gắn quả nặng m2 thì nó dao động với chu kì T2 = 4s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó thì chu kì dao động là; A. T = 5 s B. T = 7 s C. T = 1 s D. T = 3,5 s §¸p ¸n ®óng: A C©u 15(QID: 75. C©u hái ng¾n) Treo một vật nặng dưới một lò xo dài và cho dao động thì chu kì dao động của nó là T1. Cắt bỏ một nửa chiều dài lò xo rồi treo vật nặng vào phần lò xo còn lại thì nó dao động với chu kì là: T A. T2 = 1 2
- B. T2 = 2T1 C. T2 = T1 2 T D. T2 = 1 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 16(QID: 76. C©u hái ng¾n) Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu m1 thực hiện 28 dao động còn quả cầu m2 thực hiện 14 dao động. Kết luận nào sau đây là đúng? A. m2 = 2m1 B. m2 = 4m1 1 C. m2 = m1 4 1 D. m2 = m1 2 §¸p ¸n ®óng: B C©u 17(QID: 77. C©u hái ng¾n) Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m một đầu cố định, đầu còn lại treo vật m = 100g. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: π A. x = 2 cos(20t + )(cm) 2 B. x = 2 cos 20t (cm) π C. x = 2 cos(20t − )(cm) 2 D. x = 2sin 20t (cm) §¸p ¸n ®óng: B C©u 18(QID: 78. C©u hái ng¾n) Một con lắc gồm quả nặng m = 0,4 kg gắn với lò xo có k = 40 N/m đặt nằm ngang. Kéo thả quả nặng lệch khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Thông tin nào sau đây là sai? A. Tần số góc: = 10 rad/s B. Biên độ dao động: A = 6 cm C. Pha ban đầu: = 0 5 D. Chu kì dao động: T = s π §¸p ¸n ®óng: D C©u 19(QID: 79. C©u hái ng¾n) Một con lắc gồm vật m = 100g treo vào đầu lo xo có k = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy 2 =10. Khi qua vị trí có li độ x = 1 cm thì vật có tốc độ bằng: A. v = 31,4 cm/s B. v = 18,3 cm/s C. v = 54,7 cm/s
- D. v = 42,6 cm/s §¸p ¸n ®óng: C C©u 20(QID: 80. C©u hái ng¾n) Hai lò xo có độ cứng k1, k2 và vật m được nối với nhau theo hai cách (a) và (b) như Hình 8. Biểu thức nào về chu kì dao động của các hệ là đúng? m(k1 + k2 ) m A. Hệ a: Ta = 2π ; Hệ b: Tb = 2π ; k1k2 k1 + k2 m m(k1 + k2 ) B. Hệ a: Tb = 2π ; Hệ b: Ta = 2π ; k1 + k2 k1k2 m C. Ta = Tb = 2π k1 + k2 m(k1 + k2 ) D. Ta = Tb = 2π k1k2 §¸p ¸n ®óng: C C©u 21(QID: 81. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu dây treo con lắc có chiều dài l thì chu kì dao động của con lắc là: g A. T = 2π l l B. T = 2π g l C. T = 2π g 1 l D. T = 2π g §¸p ¸n ®óng: B C©u 22(QID: 82. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn có dây treo dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thông tin nào sau đâylà sai? A. Phương trình dao động có dạng: s= Acos( t+ )
- l B. Chu kì dao động là: T = 2π g C. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị lớn nhất D. Tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0 §¸p ¸n ®óng: C C©u 23(QID: 83. C©u hái ng¾n) Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó: A. có góc lệch nhỏ và không có ma sát B. có chu kì rất lớn C. có tần số góc rất lớn D. thực hiện tại nơi có gia tốc trọng trường lớn §¸p ¸n ®óng: A C©u 24(QID: 84. C©u hái ng¾n) Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào: A. chiều dài của dây treo con lắc B. gia tốc trọng trường C. biên độ dao động D. cả biên độ, chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường §¸p ¸n ®óng: C C©u 25(QID: 85. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chiều dài dây treo tăng gấp 2 lần thì chu kì dao động sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần §¸p ¸n ®óng: A C©u 26(QID: 86. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T. Nếu đưa con lắc này đến vị trí có gia tốc trọng trường chỉ bằng 50% so với vị trí cũ thì chu kì dao động của con lắc là: A. T’= 50 T B. T’=50T C. T’=2T D. T’= 2 T §¸p ¸n ®óng: D C©u 27(QID: 87. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T. Nếu Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 thì khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc xác định bằng biểu thức: g A. v = (l − cosα 0 ) l
- B. v = 2 gl (l − cosα 0 ) C. v = 2 gl (l + cosα 0 ) 2g D. v = (l − cosα 0 ) l §¸p ¸n ®óng: B C©u 28(QID: 88. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn treo vật nặng khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 thì khi đia qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo con lắc xác định bằng biểu thức A. T = mg (2 − 3cos α 0 ) B. T = mg (3cos α 0 + 2) 3 C. T = mg cos α 0 2 D. T = mg (3 − 2 cos α 0 ) §¸p ¸n ®óng: D C©u 29(QID: 89. C©u hái ng¾n) Một con lắc vật lí có khối lượng m, momen quán tính đối với trục quay là I. Nếu kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho giá trị của trọng lượng cách trục quay một đoạn d (nhỏ) thì con lắc sẽ dao động với tần số góc là: mgI A. ω = d mgd B. ω = I mI C. ω = gd 2mg D. ω = Id §¸p ¸n ®óng: B C©u 30(QID: 90. C©u hái ng¾n) Một hệ được coi là dao động khi: A. Hệ dao động trong điều kiện không có ma sát B. Chu kì dao động của hệ không lớn lắm C. lực kéo về (lực hồi phục) gây nên dao động là nội lực của hệ D. lực hồi phục tác dụng lên vật chỉ là trọng lực §¸p ¸n ®óng: C C©u 31(QID: 91. C©u hái ng¾n) Dao động của hệ được coi là dao động tự do thì: A. dao động của hệ là dao động điều hòa B. dao động của hệ chỉ xẩy ra dưới tác dụng của nội lực C. dao động của hệ không phụ thuộc vào tác dụng của lực ma sát D. dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi đặt hệ dao động §¸p ¸n ®óng: B
- C©u 32(QID: 92. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng A. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào vị trí đặt con lắc trên mặt đất B. gia tốc trong con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật C. Tần số trong con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng vật D. Lực kéo về trong con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng của vật §¸p ¸n ®óng: B C©u 33(QID: 93. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T = 2,512 s Tại thời điểm t0 = 0, con lắc qua VTCB, theo chiều dương của trục hoành, với vận tốc v0=12,5 cm/s. Coi quỹ đạo của quả nặng là thẳng. Phương trình dao động của con lắc là: π A. s = 5cos(2,5t + )(cm) 2 π B. s = 5 2 cos(2,5t − )(cm) 2 π C. s = 5cos(2,5t − )(cm) 2 π D. s = 5cos(2,512t − )(cm) 2 §¸p ¸n ®óng: C C©u 34(QID: 94. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 3,6 kg, dây treo có độ dài l = 1,5 m. Kéo lệch dây khỏi phương thẳng đứng một góc = 600 và buông nhẹ. Thông tin nào sau đây là sai? A. Vật dao động điều hòa dạng hàm sin quanh VTCB B. Vận tốc của vật tại vị trí có = 300 là v = 3,3 m/s C. Vận tốc của vật khi qua VTCB là vmax = 3,87 m/s D. Lực căng dây tại VTCB là lớn nhất §¸p ¸n ®óng: A C©u 35(QID: 95. C©u hái ng¾n) Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,6 s; có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Nếu một con lắc đơn có dây treo dài l1+l2 thì chu kì dao động của nó là: A. T = 1,4 s B. T=1s C. T=0,2 s D. T=0,7s §¸p ¸n ®óng: B C©u 36(QID: 96. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn được treo trên trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T và khi xe chuyển động với gia tốc là T’. Kết luận nào sau đây là đúng? A. T’T D. T=0
- §¸p ¸n ®óng: A C©u 37(QID: 97. C©u hái ng¾n) Hai con lắc đơn có chiều dài l1= 64 cm, l2=81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều lúc t0=0. Nếu lấy g = 2 m/s2 thì hai con lắc lại cùng qua VTCB và cùng chiều một lần nữa sau khoảng thời gian: A. = 20s B. = 12s C. = 8s D. = 14,4s §¸p ¸n ®óng: D C©u 38(QID: 98. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian nó thực hiện 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16 cm thì cùng thời gian , nó thực hiện được 10 dao động. Lấy g = 2. Độ dài và tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau? A. l = 9 cm và f = 1 Hz B. l = 25 cm và f = 1 Hz C. l = 41 cm và f = 1 Hz D. l = 25 cm và f = 6 Hz §¸p ¸n ®óng: B C©u 39(QID: 99. C©u hái ng¾n) Một cái thước đồng chất, có độ dài L, dao động như một con lắc vật lí quanh một trục đi qua điểm O. Khoảng cách từ khối tâm G của thước đến điểm O là a. Biểu thức của chu kì con lắc theo L và a theo biên độ góc nhỏ là: 12 ga A. T = 2π 2 L + 12a 2 L + 12a 2 B. T = 2π 12 ga L2 + 12a 2 C. T = 2π 12 ga L2 − 12a 2 D. T = 2π 12 ga §¸p ¸n ®óng: C C©u 40(QID: 100. C©u hái ng¾n) Một đĩa đặc đồng tính, bán kính R = 12 cm, được giữ trong mặt phẳng đứng bằng một cái đinh O ở cách tâm G của đĩa một khoảng d = 6 cm như Hình 10. Biết chu kì dao động của đĩa là T = 0,85 s.
- Hình 10 Gia tốc rơi tự do tại nơi thực hiện dao động là: A. g = 9,82 m/s2 B. g = 9,76 m/s2 C. g = 10 m/s2 D. g = 9,28 m/s2 §¸p ¸n ®óng: A C©u 41(QID: 101. C©u hái ng¾n) Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = Acos( t+ ). Thông tin nào sau đây là sai? A. Cơ năng của con lắc không thay đổi theo thời gian 1 B. Biểu thức của thế năng là Wt = mω 2 A2 cos 2 (ωt + ϕ ) 2 1 C. Biểu thức của động năng là Wđ = mω 2 A2 sin 2 (ωt + ϕ ) 2 1 D. Biểu thức của cơ năng là Wt = mω 2 A2 4 §¸p ¸n ®óng: D C©u 42(QID: 102. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng khối lượng m. Khi vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc thì cơ năng của vật có biểu thức: 1 A. W = kA2 2 1 2 2 2 B. W = m ω A 2 1 2 2 C. W = k A 2 1 D. W = ω 2 A2 2 §¸p ¸n ®óng: A C©u 43(QID: 103. C©u hái ng¾n)
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc thì thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với tần số góc là: 1 A. ω 2 B. ω C. 4ω D. 2ω §¸p ¸n ®óng: D C©u 44(QID: 104. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T. Thông tin nào sau đây là sai? A. Cơ năng của con lắc là hằng số T B. Chu kì dao động của con lắc là 2 C. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T 4π D. Tần số góc của dao động là = T §¸p ¸n ®óng: C C©u 45(QID: 105. C©u hái ng¾n) Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ, khi qua VTCB, vận tốc của vật xác định bởi biểu thức: k A. v = x0 m k B. v = x0 2m k C. v = 2 x0 m m D. v = x0 k §¸p ¸n ®óng: A C©u 46(QID: 106. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc và biên độ A. Tại vị trí có li độ x, vận tốc của vật xác đinh bởi biểu thức: 1 A. v = ω A2 − x 2 2 B. v = ω 2 A2 − x 2 C. v = ω ( A2 − x 2 ) D. v = ω A2 − x 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 47(QID: 107. C©u hái ng¾n) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động tăng gấp 3 lần thì cơ năng của vật sẽ tăng:
- A. 1,5 lần B. 3 lần C. 3 lần D. 9 lần §¸p ¸n ®óng: B C©u 48(QID: 108. C©u hái ng¾n) Trong quá trình dao động điều hòa thì: A. động năng và thế năng luôn là hằng số B. động năng và thế năng biến thiên điều hòa với cùng tần số và gấp đôi tần số của dao động C. thế năng biến thiên điều hòa với chu kì bằng chu kì dao động D. động năng biến thiên với tần số góc của dao động §¸p ¸n ®óng: B C©u 49(QID: 109. C©u hái ng¾n) Tại cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc l 0 khi qua vị trí cân bằng thì con lắc đơn có chiều dài có vận tốc là: 2 A. 2v0 B. 2 v0 1 C. v0 2 1 D. v0 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 50(QID: 110. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc dao động điều hòa, tại vị trí ứng với tọa độ cong s, con lắc có thế năng là: g A. Wt = 2m s 2 l 2 B. Wt = 1 m g2 s 2 2 l 1 g C. Wt = m s 2 4 l 1 g D. Wt = m s 2 2 l §¸p ¸n ®óng: D C©u 51(QID: 111. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ A = s0, thì tại vị trí ứng với tọa độ cong s, con lắc có: 1 g A. động năng là Wđ = m ( s0 − s ) 2 l 1 g B. thế năng là Wt = m s 2 2 l
- g 2 2 C. vận tốc là v = ( s0 − s ) l 2 D. cơ năng là Wđ = 1 m g2 s02 2 l §¸p ¸n ®óng: B C©u 52(QID: 112. C©u hái ng¾n) Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1 và A2, với A1 > A2. Gọi W1 và W2 là cơ năng tương ứng của các con lắc. Điều nào dưới đây là đúng? A. W1 = W2 B. W1 > W2 C. W1
- §¸p ¸n ®óng: B C©u 56(QID: 116. C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo gồm một vật m = 1 kg gắn với lò xo có k = 100 N/m trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 6 cm theo phương của trục lò xo và truyền cho vật một vận tốc đầu 1 m/s hướng về VTCB Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động là T = 0,628 s B. Thế năng ban đầu là W0t=0,18 J C. Động năng ban đầu là W0đ=0,5 J D. Biên độ dao động là A = 0,0144 m §¸p ¸n ®óng: D C©u 57(QID: 117. C©u hái ng¾n) Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Tại vị trí có li độ x=2cm, tốc độ của con lắc là: A. v = 0,12 m/s B. v = 0,14 m/s C. v = 0,19 m/s D. v = 0,0196 m/s §¸p ¸n ®óng: B C©u 58(QID: 118. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 0=300. Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí cân bằng lần lượt là: A. v = 2,59 m/s; T = 23,65 N B. v = 1,64 m/s; T = 6,35 N C. v = 2,59 m/s; T = 6,35 N D. v = 1,64 m/s; T = 23,65 N §¸p ¸n ®óng: B C©u 59(QID: 119. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 2m, ở một nơi có g =10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là m=600. Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí ứng với góc lệch = 300 là: A. v = 14,6 m/s; T = 3,99 N B. v = 3,82 m/s; T = 7,98 N C. v = 14,6 m/s; T = 7,98 N D. v = 3,82 m/s; T = 3,99 N §¸p ¸n ®óng: B C©u 60(QID: 120. C©u hái ng¾n) Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo dài l, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Con lắc dao động với biên độ góc 0 nhỏ. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì biểu thức cơ năng của con lắc là: 1 A. W = (mglα 2 − ml 2α '2 ) 2
- 1 B. W = (mglα 2 + ml 2α '2 ) 4 1 C. W = (mglα 2 − ml 2α '2 ) 4 1 D. W = (mglα 2 + ml 2α '2 ) 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 61(QID: 121. C©u hái ng¾n) Dao động tắt dần là dao động có: A. li độ luôn giảm theo thời gian B. động năng luôn giảm theo thời gian C. thế năng luôn giảm theo thời gian D. biên độ giảm dần theo thời gian §¸p ¸n ®óng: D C©u 62(QID: 122. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ luôn bằng không. B. Dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của mội trường càng lớn. C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường sinh công âm làm giảm năng lượng của vật. D. Trong dao động tắt dần, vật dao động không có vị trí cân bằng xác định §¸p ¸n ®óng: C C©u 63(QID: 123. C©u hái ng¾n) Ba con lắc dao động trong ba môi trường là nước, dầu và không khí. Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự giảm dần về thời gian dao động tắt dần của chúng trong các môi trường đó? A. Không khí – nước – dầu B. Nước – dầu – không khí C. Dầu – nước – không khí D. Dầu – không khí – nước §¸p ¸n ®óng: A C©u 64(QID: 124. C©u hái ng¾n) Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm: A. 2 lần B. 4 lần C. 2 lần D. 2 2 lần §¸p ¸n ®óng: C C©u 65(QID: 125. C©u hái ng¾n) Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm: A. 2 lần B. 8 lần C. 4 lần D. 16 lần
- §¸p ¸n ®óng: A C©u 66(QID: 126. C©u hái ng¾n) Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian? A. Li độ và vận tốc cực đại B. Vận tốc và gia tốc C. Động năng và thế năng D. Biên độ và vận tốc cực đại §¸p ¸n ®óng: D C©u 67(QID: 127. C©u hái ng¾n) Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng: A. làm cho tần số dao động không giảm đi B. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ C. làm cho li độ dao động không giảm xuống D. làm cho động năng của vật tăng lên §¸p ¸n ®óng: B C©u 68(QID: 128. C©u hái ng¾n) Nếu bỏ qua lực cản thì một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc riêng 0. Trong η − t môi trường có hệ số lực cản , con lắc dao động theo phương trình x = A e 2m sin(ωt + ϕ ) , trong 0 η2 đó tần số góc = ω02 − , m là khối lượng của con lắc, A0 và được xác định bởi các điều 4m 2 kiện ban đầu. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Con lắc có khối lượng càng lớn thì biên độ giảm càng nhanh B. Hệ số lực cản càng lớn thì thời gian dao động càng dài C. Hệ số lực cản càng lớn thì tần số góc của dao động càng gần với tần số góc riêng của hệ D. Biên độ dao động giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian §¸p ¸n ®óng: D C©u 69(QID: 129. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng A. Với hệ số lực cản không đổi, dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian B. Con lắc dao động trong môi trường có lực cản càng lớn thì thời gian dao động tắt dần càng được kéo dài C. Trong cùng môi trường có lực cản như nhau, biên độ của mọi con lắc đều giảm như nhau D. Trong dao động tắt dần, chu kì và tần số là hai đại lượng giảm như nhau theo thời gian §¸p ¸n ®óng: A C©u 70(QID: 130. C©u hái ng¾n) Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp cho hệ không làm thay đổi chu kì riêng của nó B. Trong dao động tắt dần, biên độ dao động giảm như căn bậc hai của cơ năng C. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì D. Trong dao động tắt dần, vận tốc giảm như căn bậc hai của cơ năng §¸p ¸n ®óng: D C©u 71(QID: 131. C©u hái ng¾n)
- Trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua §¸p ¸n ®óng: B C©u 72(QID: 132. C©u hái ng¾n) Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức? A. Biên độ của dao động cưỡng bức giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian B. Tần số góc của dao động cưỡng bức luôn giữ giá trị của tần số góc riêng của hệ C. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn D. Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kì riêng của hệ §¸p ¸n ®óng: C C©u 73(QID: 133. C©u hái ng¾n) Một con lăc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos t. Kết luận nào sau đây là sai? k A. Phương trình dao động của con lắc là x = A cos t m 2π B. Vật dao động điều hòa với chu kì T = ω C. A tỉ lệ với F0 D. Vận tốc cực đại của vật là vmax= A §¸p ¸n ®óng: A C©u 74(QID: 134. C©u hái ng¾n) Trong dao động cưỡng bức của con lắc, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực tuần hoàn có: A. tần số rất lớn B. tần số góc bằng tần số góc riêng của dao động tắt dần C. pha ban đầu bằng không D. biên độ rất lớn §¸p ¸n ®óng: B C©u 75(QID: 135. C©u hái ng¾n) Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì: A. tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần B. tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần C. biên độ A của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực D. biên độ A của dao động đạt giá trị cực đại §¸p ¸n ®óng: D C©u 76(QID: 136. C©u hái ng¾n) Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu: A. dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn B. ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ C. dao động tắt dần có biên độ càng lớn
- D. dao động tắt dần có cùng pha với ngoại lực tuần hoàn §¸p ¸n ®óng: B C©u 77(QID: 137. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc bất kì B. Dao động cưỡng bức luôn có pha ban đầu bằng không C. Dao động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực, trong đó ngoại lực được điều khiển để có biên độ bằng biên độ của dao động tự do của hệ D. Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng thì tần số góc của ngoại lực phải có giá trị rất lớn §¸p ¸n ®óng: A C©u 78(QID: 138. C©u hái ng¾n) Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Dao động tự do xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực và có tần số xác định B. Dao động cưỡng bức xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn và có tần số bằng tần số riêng của dao động tự do của hệ C. Khi có ma sát thì dao động tự do sẽ tắt dần D. Khi có ma sát, dao động cưỡng bức lúc đã ổn định là dao động điều hòa §¸p ¸n ®óng: B C©u 79(QID: 139. C©u hái ng¾n) Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức? A. Dao động ổn định của vật là dao động điều hòa B. Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại lực C. Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực D. Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần §¸p ¸n ®óng: C C©u 80(QID: 140. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng: A. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực cưỡng bức có cường độ rất lớn B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động của hệ C. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn D. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại §¸p ¸n ®óng: A C©u 81(QID: 141. C©u hái ng¾n) Khi tổng hợp hai dao động, li độ của dao động chỉ bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi: A. Hai dao động hợp thành thực hiện theo cùng một phương B. hai dao động hợp thành có cùng biên độ C. hai dao động hợp thành có cùng pha ban đầu D. hai dao động hợp thành có cùng tần số §¸p ¸n ®óng: A C©u 82(QID: 142. C©u hái ng¾n)
- Hai dao động điều hòa cùng tần số thực hiện cùng phương, độ lệch pha của chúng là: A. hiệu các góc quay của hai dao động B. hiệu hai pha của hai dao động đó C. góc giữa trục Ox và từng vectơ biểu diễn các dao động đó D. góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động đó §¸p ¸n ®óng: B C©u 83(QID: 143. C©u hái ng¾n) Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là: π x1 = A cos(ωt + ) và x2 = A cos ωt 2 Thông tin nào sau đây là sai? π A. x1 nhanh pha hơn x2 một góc 2 π B. Dao động tổng hợp có phương trình x = A 2cos(ω t+ ) 4 π C. Góc hợp bởi các vectơ biểu diễn x1 và x2 là 2 r r D. vectơ A1 biểu diễn x1 có giá nằm trên trục Ox còn vectơ A2 biểu diễn x2 vuông góc với trục Ox §¸p ¸n ®óng: D C©u 84(QID: 144. C©u hái ng¾n) Xét hai dao động: x1 = A1 sin(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 sin(ωt + ϕ2 ) Với n N. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. nếu ϕ 2 + ϕ1 = 0 (hoặc 2n ) thì hai dao động cùng pha B. nếu ϕ 2 + ϕ1 = π (hoặc (2n+1) ) thì hai dao động ngược pha C. nếu ϕ 2 < ϕ1 thì x2 chậm pha hơn x1 một góc ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 π D. nếu ϕ 2 + ϕ1 = thì hai dao động vuông góc pha 2 §¸p ¸n ®óng: C C©u 85(QID: 145. C©u hái ng¾n) π Hai dao động điều hòa x1 và x2 có cùng A, nhưng có pha ban đầu khác nhau. Biết ϕ 2 = ϕ1 + 2 . Kết luận nào sau đây là sai? π A. Dao động x2 nhanh pha hơn dao động x1 một góc 2 B. Dao động tổng hợp có biên độ là A 2 C. Dao động tổng hợp luôn nhanh pha hơn dao động x2 D. Dao động tổng hợp có tần số góc là 2 §¸p ¸n ®óng: D C©u 86(QID: 146. C©u hái ng¾n) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1 sin(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 sin(ωt + ϕ2 ) . Kết luận nào sau đây là sai về biên độ A của dao động tổng hợp? A. Nếu ϕ 2 + ϕ1 = 0 thì A=A1+A2
- B. nếu ϕ 2 = ϕ1 + π và A1>A2 thì A=A1A2 C. Với mọi giá trị của 1 và 2 thì A1+A2>A π D. nếu ϕ 2 − ϕ1 = thì A = A12 + A22 2 §¸p ¸n ®óng: A C©u 87(QID: 147. C©u hái ng¾n) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: : x1 = A1 sin(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 sin(ωt + ϕ2 ) . Biên độ của dao động tổng hợp xác định bằng biểu thức: A. A = A12 + A22 B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2cos(ϕ2 ϕ1 ) C. A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 ϕ1 ) D. A = A12 + A22 + 2 A1 A2sin(ϕ2 ϕ1 ) §¸p ¸n ®óng: B C©u 88(QID: 148. C©u hái ng¾n) Với n N, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị bằng: A. (2n1) B. n π C. n 2 D. 2n §¸p ¸n ®óng: D C©u 89(QID: 149. C©u hái ng¾n) Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Thông tin nào sau đây là đúng? A. Dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động đó B. Tại cùng một thời điểm, li độ của chúng luôn đối nhau C. Hiệu hai ha của chúng bằng 0 hoặc 2n với n N D. Nếu biên độ của hai dao động là A1 và A2 thì biên độ dao động tổng hợp là A=A1+A2 §¸p ¸n ®óng: A C©u 90(QID: 150. C©u hái ng¾n) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2. Pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định từ biểu thức: A1cosϕ1 + A2 cosϕ 2 A. tan ϕ = A1cosϕ1 + A2 cosϕ 2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 B. tan ϕ = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 C. tan ϕ = A1cosϕ1 + A2cosϕ2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ2 D. tan ϕ = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dạy văn ở tiểu học - Phần 17
18 p | 882 | 97
-
Tập đọc - CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
6 p | 190 | 55
-
Sự tích Tứ bất tử
6 p | 910 | 48
-
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI
20 p | 198 | 45
-
Bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Giáo án Ngữ văn 8
12 p | 542 | 35
-
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔI
9 p | 191 | 14
-
Bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh - Bài giảng Ngữ văn 8
21 p | 292 | 12
-
Những nét đẹp của người phụ nữ VN xưa qua ca dao(phần 1)
11 p | 119 | 11
-
Bài dự thi thuyết trình giáo viên giỏi cấp huyện: Tên biện pháp đổi mới - Một số biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội có hiệu quả ở trường mầm non
19 p | 50 | 8
-
Đoàn Thượng
1 p | 136 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục và huy động các nguồn lực ở trường tiểu học Thiệu Tiến, Huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá
31 p | 70 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thái Sơn
5 p | 16 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 8 năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Hoằng Hóa
5 p | 86 | 4
-
Sáng tác một truyện ngắn có ý nghĩa giáo dục thiết thực
4 p | 223 | 4
-
Anh Chàng Họ Đào
2 p | 91 | 4
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh
3 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn