intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề 1: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội

Chia sẻ: Lê Thị Phi Yến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.299
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề 1 "Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội" cung cấp cho các bạn 2 câu hỏi có đáp án: Câu 1 trình bày quan điểm chính sách dân tộc của đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, câu 2 trình bày quan điểm chính sách dân tộc của đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giao, tín ngưỡng hiện nay và phương hướng nhiệm vụ trong việc thực hiện chính sách tôn giáo trong thời gian tới? Liên hệ việc thực hiện chính sách trên ở địa phương đơn vị đồng chí?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề 1: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội

  1. Đ ề 1: Đ ườ ng lố i chính sách c ủ a Đả ng và Nhà nướ c VN về  các lĩnh vực củ a đ/số ng xh Câu 1: Trình bày quan điể m chính sách dân tộ c củ a đả ng và Nhà nướ c Vi ệ t Nam hiện  nay? Câu 2: Trình bày quan điể m chính sách dân tộ c củ a đả ng và Nhà nướ c Việ t Nam đố i   v ới   tôn  giao,   tín   ng ưỡ ng   hiệ n   nay  và   phươ ng   h ướ ng   nhiệm   v ụ   trong   vi ệc   th ực   hi ện  chính sách tôn giáo trong th ời gian t ới? Liên hệ  việ c th ực hi ện chính sách trên  ở  đị a   phươ ng đơn vị  đồ ng chí? Tr ả  l ời : Vi ệt Nam là m ột qu ốc gia đa thành ph ầ n dân tộc. Trong 54 dân tộc, có tớ i 53 dân tộ c thiểu   s ố. Các thành phầ n dân t ộc thi ểu s ố có sô dân gầ n 11 tri ệu ng ườ i, chi ếm h ơn 13% dân số  cả  n ướ c. Các dân tộc sinh s ống trên đấ t nướ c ta từ  lâu đờ i, đã sớ m có ý thứ c đoàn kế t, gắ n bó  v ới nhau trong chinh ph ục thiên nhiên, ch ống gi ặc ngo ại xâm, xây dự ng đấ t nướ c. Sự  đoàn   k ế t gi ữa các c ộng đồng dân tộc đã tạ o lên mộ t quốc gia dân tộ c bề n vữ ng, th ống nh ất.  Chính vì v ậ y, ngay t ừ  khi m ới ra đờ i, Đả ng ta và Chủ  tị ch H ồ  Chí Minh đã xác đị nh vấ n đề  dân t ộc có vai trò  và v ị  trí đặc bi ệt quan tr ọng  đố i vớ i toàn bộ  s ự  nghi ệp cách mạ ng củ a   Đ ả ng và nhân dân ta. Quán tri ệt nh ững quan điểm c ơ  b ả n c ủa ch ủ  nghĩa Mác ­ Lênin về  vấ n  đ ề  dân tộc, ngay từ  đầ u, Đả ng ta và Chủ  tị ch H ồ  Chí Minh  đã đ ề  ra nhữ ng nguyên tắc và  đ ị nh hướ ng chi ến lượ c  v ề  chính sách dân t ộc  ở  Vi ệt Nam, đó là đoàn kế t, bình đẳ ng, tươ ng  trợ  gi ữ a các dân tộc. Có thể  kh ẳ ng đị nh chính sách dân tộ c c ủa Đả ng ta luôn đượ c quán triệ t  và tri ển khai th ực hi ện nh ất quán trong m ọi th ời k ỳ. Tuy nhiên, trong m ỗi giai đoạ n lị ch s ử  c ụ  th ể, chính sách dân tộc c ủa Đả ng luôn đượ c bổ  sung, hoàn thiệ n đáp  ứ ng yêu cầ u thự c   ti ễn và s ự phát tri ển c ủa đấ t nướ c. V ới quan điểm cách m ạ ng là sáng tạ o không ngừ ng, trong th ời k ỳ  đổ i mớ i, chính sách dân   tộc c ủa Đả ng ta v ừa đả m bả o tính nhấ t quán, vừ a đổ i mớ i trướ c yêu cầ u phát triể n và hộ i  nh ậ p nhằ m gi ải quy ết thành công vấ n đề  dân tộ c  ở nướ c ta hiệ n nay và trong tươ ng lai. Từ  Đ ạ i h ội IV đế n Đạ i hội X củ a Đả ng, chính sách dân tộ c đã đượ c Đả ng ta đề  ra trên các  v ấ n đề  c ốt lõi là: V ị  trí củ a v ấ n đề  dân tộ c trong toàn bộ  sự  nghiệ p cách mạ ng; các nguyên  tắ c c ơ  b ả n trong chính sách dân tộc; nhữ ng vấn đề  trọ ng yế u c ủa chính sách dân tộ c trong  nh ữ ng điề u ki ện c ụ  th ể. Các nội dung c ơ  b ản trên đây đã đượ c thể  chế  hóa và triể n khai   th ự c hi ện trên tấ t c ả  các lĩnh vự c c ủa đờ i số ng xã hộ i. Quan điể m về  v ấn đề  dân tộ c và giả i quy ế t v ấn đề  dân tộ c củ a Đả ng và Nhà nướ c  Vi ệ t Nam (sgk trang 236 239) Ngay t ừ  khi ĐHĐB toàn qu ốc  Lầ n th ứ  IC, D ảng ta đã kđ: v/đè d/tộc là v/đề  có t/ch c/l ượ c  c ủa cm vn, chính từ  q/điểm này mà Đả ng ta luôn coi tr ọng vfa q/tâm gq v/đề  d/tộ c. v ậ n d ụng   các quan điểm c ơ b ả n củ a CNM­L v ề v/đề  dân tộ c vào thự c tiễ n cm VN, Đả ng ta tiế p tụ c bổ  sung   và   phát   tri ển   cac   quan   điểm   cb   c ủa   mình   nh ằ m   gi ải   quy ết   t ốt   v/đề   dân   tộ c.   HNlt7   BCHTW khóa IX và ĐHĐB toàn qu ốc lt X, XI c ủa ĐCSVN đã nêu rõ nhữ ng quan điểm cb v ề  v/đ ề  dân t ộc ộc vfa gi ải quy ết v/đề  dân tộ cộ c ở  nướ c ta như  sau: M ột là, v/đề  dân tộc và ĐĐK dân tộc là v/đề  c/lượ c. đó là v/đề  cb, lâu dài, song cũng là   v/đ ề  cấ p bách củ a cm vn. Hai là, các dân t ộc trong đ ạ i gđ VN bình đẳ ng, đkế t, t ươ ng tr ợ, giúp nhau cùng phát triển,   ph ấ n   đấ u   t/h   th ắng   l ợi   s ự   nghi ệp   CNH,   HĐH   đ/nướ c,   xây   dự ng   vfa   bả o   v ệ   t ổ   qu ốc   VN   XHCN vì mụ c đích dân giàu nướ c mạ nh, dân chủ , công bằ ng, văn minh. Ba là, phát tri ển toàn di ện chính trị , k/t ế, văn hóa, xã hội và củ ng c ố  ANQP trên đị a bàn  vùng dân t ộc và mi ền núi; g ắ n tăng trưở ng k/t ế  v ới gi ải quy ết các v/đề  xã hộ i, t/h tốt cs dân   tộc. B ốn là,  Ư u tiên phát tri ển k/t ế  ­ xã hội các vùng dân tộc và miề n núi, trướ c hế t, tậ p trung   vào phát tri ển g/thông và c/s ở  hạ  t ầ ng, xóa dói giả m nghèo, khai thác có hiệ u quả  ti ềm năng  th ế m ạ nh c ủa từng vùng, đi đôi với b ả o v ệ b ền vữ ng môi trườ ng sinh thái.
  2. Phát huy n ội l ực, tinh th ần t ự l ực t ự c ườ ng c ủa đồ ng bào các dân tộ c đồ ng thờ i tăng cườ ng  s ự quan tâm h ỗ tr ợ  c ủa TW và các đ/p trong cả  nướ c quan tâm phát tri ển, b ồi d ưỡ ng ngu ồn nhân lực; chăm lo xây dự ng độ i ngũ cb dân tộ c thiểu   s ố; gi ữ  gìn và phát huy những giá trị  bả n sắ c văn hóa truyề n th ống các dân tộ c thiểu s ố  trong   s ự nghi ệp phát tri ển chung c ủa c ộng đồ ng dân tộ c vn th ống nh ất. Kiên quy ết đ/tr v ới m ọi âm mư u và h/độ ng chia r ẽ  dân tộcộc, lợi d ụng v ấn đề  dân tộ c củ a   các th ế  lực thù đị ch, gi ữ  gìn chủ  quy ền và toàn vẹ n lãnh thổ , ANCT và TTATXH vùng dân   tộc, biên gi ới, h ải đả o. Năm là, công tác dân t ộc và t/h cs  dân tộc là nh/vụ  và tr/nhiệ m củ a toàn bộ  HTCT, c ủa toàn   đ ả ng, toàn dân và toàn quân, c ủa các c ấ p, các ngành trong cả nướ c. Đ ể  gi ả i quy ết t ốt v/đề  dân tộc hi ện nay, m ột m ặt we c ần n ắm cs dân tộ c, mặ t khác cầ n   quán tri ệt và v ậ n d ụ ng t ốt các quan điểm chỉ  đạ o nói trên củ a Đả ng vào từ ng hoàn cả nh cụ  th ể củ a t ừ ng dân tộc. Chính sách dân tộ c c ủ a Đ ả ng và NN VN hi ệ n nay: Chính sách dân t ộc là 1 chính sách c ủa Đ ả ng và Nhà nướ c ta nh ằ m gi ải quy ết v ấn đề  dân  tộc và qh gi ữa các dân t ộc  ở  nướ c ta.  Đây là 1 chính sách thể  hi ện nh ữ ng ng/t ắc cb: bình   đ ằ ng, đoàn k ết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển trong gi ải quy ết v ấn đề  dân tộ c và qh  gi ữ a các dân t ộc. V ề  mụ c tiêu: chính sách dân t ộc c ủa Đả ng và Nhà nướ c nhằ m khai thác mọ i tiề m năng thế  mạ nh   củ a   các   dân   t ộc   và   đ/nướ c   để   p/vụ   đs   nhd   các   dân   tộ c,   t/h   t ừ ng   b ướ c   kh ắc   ph ục   kho ả ng cách chênh l ệch, mi ền núi và miề n xuôi, xóa đói giả m nghèo, t/h s ự  nghi ệp dân giàu,  n ướ c mạ nh dân chủ  công bằ ng văn minh. V ề  ng/t ắ c, chính sách dân tộc củ a Đả ng và Nhà nướ c ta hiệ n nay có 3 ng/tắ c cb c ầ n ph ải   nh ậ n thứ c rõ và quán tri ệt. đó là nguyên tắ c  bình đ ẳ ng, đoàn k ết và tôn trọng giúp nhau cùng  phát tri ển V ề  n ội dung cs d/t c ủa Đả ng và nn ta hi ện nay có các nội dung c ụ  th ể  ph ản ánh các yêu  c ầ u, nh/vụ  trên các lĩnh v ực c/tr, k/t ế, vh, xh và ANQP. N ội dung chính tr ị  cb c ủa chính sách dân tộc là thự c hiệ n chủ  trươ ng c ủa  Đả ng về  bình  đ ẳ ng, đoàn k ết và tôn trọng giúp nhau cùng phát triển gi ữa các dân tộc; góp phầ n nâng cao   tính tích cự c chính trị  củ a công dân; nâng cao nh ậ n th ức c ủa đồ ng bào các dân tộ c về  tầ m  quan tr ọng c ủa v ấn  đề  bình đẳ ng dân tộc, đkế t các dân tộ c; thống nhấ t mụ c tiêu chung là   đ ộc l ậ p dân tộc và CNXH v ới mụ c tiêu dân giàu, nướ c mạ nh, dân chủ , công bằ ng, văn minh. N ội dung kinh t ế  cb trong chính sách dân tộc là p/t kinh t ế  mi ền núi, thực hiệ n c/trình, dự  án p/t kinh t ế  vùng núi, vùng dân t ộc thi ểu s ố, thúc đẩ y q/trình p/t kinh t ế  th ị  tr ườ ng  đị nh  h ướ ng XHCN. Đv c ơ c ấ u kinh t ế th ực hi ện đị nh canh, đị nh cư , giao đấ t giao rừ ng, p/t kinh t ế  trang tr ại ... N ội dung vh cb trong chính sách dân t ộc là xây dự ng n ền văn hóa Việ t Nam tiên tiế n, đậ m   đà b ả n sắ c dân tộc, gìn giữ  và phát huy giá trị  văn hóa truyề n th ống c ủa các dân tộ c ngườ i,  xây dự ng đ/soongsvh  ở  c ơ  s ở, nang cao tr/độ  văn hóa cho d ồng bào các dân tộc. Chăm lo đào   tạ o cb văn hóa xây dự ng môi trườ ng, thi ết ch ế  văn hóa phù hợ p với đk củ a các dân tộ c trong   q/gia đa dân t ộc. M ở r ộng giao l ưu văn hóa với các q/gia các khu vự c và trên tg... Ho ạ t động tôn giáo và công tác tôn giáo ph ả i nh ằm tăng cườ ng đoàn kế t đồ ng bào các tôn  giáo trong kh ối đ ạ i đoàn k ết toàn dân tộc, phát huy s ức m ạ nh tổng h ợp c ủa toàn dân tộ c, thự c   hi ện th ắng l ợi s ự  nghi ệp công nghi ệp hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nướ c, xây dự ng và bả o vệ  vữ ng   ch ắ c Tổ  qu ốc, vì mụ c tiêu dân giàu, nướ c mạ nh, xã hộ i công bằ ng, dân chủ , văn minh. Theo Nghị  quy ết s ố  25/NQ­TW, ngày 12/3/ 2003 c ủa BCHTW Đả ng khóa IX, 5 quan điểm   ch ỉ đạ o củ a Đả ng và nn ta vè tôn giáo và công tác tôn giáo đó là: 1­ Tín ng ưỡ ng, tôn giáo là nhu c ầu tinh th ần c ủa m ột b ộ ph ận nhân dân, đang và sẽ  tồ n tạ i   cùng dân t ộc trong quá trình xây d ự ng chủ  nghĩa xã hội  ở  nướ c ta. Nướ c ta hi ện có gầ n 24   tri ệu tín đồ  các tôn giáo, chi ếm kho ảng 27% dân s ố  cả  nướ c và có trên 80% dân số  có đ/số ng  tâm linh. Tín ng ưỡ ng tôn giáo hi ện đang là nhu cầ u t/th c ủa 1bp đông đả o nhd, s ẽ  t ồn t ại lâu 
  3. dài cùng dân t ộc và cùng v ới ch ế  độ  XHCN  ở  n ướ c ta. Tuy nhiên, tín ngưỡ ng tôn giáo đang  có nhữ ng chuy ển bi ến m ạnh m ẽ  tr ướ c bi ến độ ng củ a TG, c ủa xu th ế  toàn cầ u hóa và sự  p/t  đi lê c ủa đ/n ướ c. Vì vậ y, quán triệ t quan điểm này cầ n khắc ph ục các biểu hiệ n chủ  quan,   duy ý chí, phi ếm di ện trong nh ận th ức và gq v ấ n đề  tôn giáo.   2­ Đ ả ng, Nhà nướ c th ự c hi ện nh ất quán chính sách đạ i đoàn kế t toàn dân tộ c. Đoàn kế t   các tôn giáo là 1 bp c ủa kh ối đạ i đoàn kế t toàn dân. Do v ậ y th ự c hi ện quan điểm này, 1 mặ t  ph ả i đkế t đồng bào theo nh ững tôn giáo khác nhau; m ặ t khác phả i đkế t theo tôn giáo và đồ ng   bào k theo tôn giáo, gq t ốt mqh ng ườ i có đứ c tin, tín ngưỡ ng khác nhau v ới ng ườ i theo CN vô   th ầ n. Quán tri ệt quan điểm n ầ y cầ n kh ắc ph ục các biểu hiệ n như  phan bi ệt đố i xử , đó kỵ  mặ c cả m vì lý do tín ng ưỡ ng tôn giáo và kien quy ết ch ống âm mư u, th ủ  đoạ n lợ i dụ ng tín   ng ưỡ ng tôn giáo, chia r ẽ phá hoạ i kh ối ĐĐK dân tộ c. 3­ N ội dung c ốt lõi c ủa công tác tôn giáo là công tác vậ n độ ng quầ n chúng. Đây là 1 tt ch ỉ  đ ạ o q/tr ọng nói lên th ự c ch ất c ủa công tác tôn giáo gắ n v ới mụ c tiêu là dân giàu nướ c mạ nh,  dân ch ủ  công b ằ ng văn minh. M ục tiêu trên chính là c/s ở  để  phát huy sự  t ươ ng đồ ng, khắ c  ph ục s ự d ị  bi ệt c ủa q/chúng có đạ o. Đố i tườ ng củ a công tác vậ n độ ng q/chúng b/gồ m: tín đồ ,  ch ức s ắc tôn giáo, nhà tu hành và ch ức vi ệc trong t ừng tôn giáo; đồ ng thời cũng phả i vậ n   đ ộng k có ton giáo th ực hi ện chính sách tôn giáo. công tác vậ n độ ng q/chúng trong công tác   tôn giáo b/g ồm: công tác giáo dụ c, t/c p/tr q/chúng, t/c các c/trình p/t kinh t ế ­ xh và xây dự ng  HTCT  ở  đ/p c ơ  s ở. Quán triệ t quan điểm này cầ n khắ c phụ c các biểu hiệ n hành chính, quan   liêu, c ửa quy ền, xã rời q/chúng ho ặc hữ u khuynh theo đuôi q/ch. 4­ Công tác tôn giáo là trách nhi ệm c ủa c ả h ệ th ống chính trị . Công tác tôn giáo có liên quan   đ ế n nhi ều lĩnh vự c củ a đờ i s ố ng xã hộ i, mọi ngành mọ i cấ p từ  TW đế n c/sở , trong công tác  tôn giáo đ ả ng là nhân t ố  l/d toàn b ộ  HTCT trong quá trình tiế n hành công tác; nn q/lý h/độ ng  tôn giáo và công tác tôn giáo theo q/d c ủa hi ến pháp, p/l; MT và các đoàn th ể  nhd quán triệt   đ ườ ng l ối chủ  tr ươ ng chính sách pl củ a Đả ng, nn để  vậ n độ ng q/chúng thự c hiệ n tốt chính   sách tôn giáo Quán tri ệt quan điểm này cầ n kh ắc phục các biểu hi ện: thi ếu công tác p/hợp  ch ặ t ch ẽ đòng b ộ  để  phát huy sứ c m ạ nh t ổng h ợp, ho ặc buông lỏ ng q/lý, lấ n sân lẫ n nhau. 5­ Vấn đề  theo đạ o và truy ền đạ o. Đây cũng là 1 quan điểm q/trọng nhằm xđ rõ các h/độ ng  tôn giáo (b/g ồm: hành đ ạ o, quả n đạ o và truyề n đạ o) đề u phả i tuân thủ  hiế n pháp, p/l; nn bả o   h ộ  cho các h/động truy ền đạ o đúng đắ n, đồ ng thời ch ống lại m ọi h/độ ng truyề n đạ o trái pl;   nn b ả o h ộ  chính đạ o, đồng th ời ch ống l ại tà đạ o. quán triệ t quan điểm này càn khắ c phụ c   các bi ểu hi ện nh ư  can thi ệp thô bạ o vào c/việ c n ội b ộ  thu ần túy tôn giáo; buông lỏ ng q/lý  trướ c các hành vi vi ph ạm các qđ củ a HP, pl trong h/độ ng tôn giáo. Ph ươ ng h ướ ng nhi ệm v ụ trong vi ệc th ực hi ện chính sách tôn giáo trong thời gian t ới  Vi ệc t/h chính sách tôn giáo trong th ời gian t ới c ần ph ải quán triệ t  và làm t ốt nhữ ng v ấn đề  c ơ  b ả n sau M ột là, phát huy các bài h ọc kinh nghi ệm q/lý Nhà nướ c đv tôn giáo đã đượ c tích lũy trong  tg qua, trong dó có bài h ọc vè viecj ph ải n ắm v ững quan điểm củ a CN M­L, tt H ồ  Chí Minh   v ề  tôn giáo, xem tr ọng vai trò củ a gi ới ch ức s ắc tôn giáo. Hai là, t/h có hi ệu qu ả   đ/lối, chính sách củ a Đả ng và Nhà nướ c về  phát triển k/t – xã hộ i,   nâng cao đ/s ống v/ch ất, t/th ần c ủa nhd trong đó có đồ ng bào các tôn giáo. Ba là, đ/m ạ nh các p/trào thi đua yêu nướ c, xây dự ng đ/s ống mới, củ ng c ố  kh ối  ĐĐK tôn   giáo, đ/k ết toàn dân tộc . B ốn là phát huy t/th ần yêu nướ c củ a đồ ng bào các tôn giáo, làm thấ t bạ i âm mư u và thủ  đo ạ n ch ống pá củ a các th ế  l ự c thù đị ch. Năm là, h ướ ng d ẫ n các tôn giáo t/h đúng đắ n đ/lối đố i ngoạ i củ a Đả ng và Nhà nướ c. Sáu là, ki ện toàn các cq Nhà nướ c v ề  h/d ộng tôn giáo; xđ rõ chứ c năng, nh/v ụ  củ a các cq   q/lý Nhà n ướ c đối với tôn giáo. Liên hê ̣ Phú Yên là m ột t ỉnh ven bi ển Nam Trung B ộ, n ằm gi ữa  đèo Cù Mông và đèo Cả . Đây là  vùng đ ấ t có truy ền th ống cách mạ ng v ẻ  vang, v ới b ề  dày lị ch s ử  và nề n văn hóa đa dạ ng, 
  4. phong phú, đ ậ m đà b ả n sắ c dân tộc; có vị  trí đị a lý thuậ n lợi, n ằ m trên trụ c giao thông chính ­   qu ốc  l ộ  I B ắc­Nam,    qu ốc  l ộ  25  Đông ­ Tây. Có mạ ng lướ i  đườ ng sắ t,  đườ ng bộ ,  đườ ng  th ủ y n ối v ới c ảng bi ển Vũng Rô, sân bay Tuy Hòa rấ t thu ậ n l ợi cho giao th ươ ng, phát triển   kinh t ế, du lịch trong n ướ c và quốc tế ; có nguồn tài nguyên đấ t đai, rừ ng, biển, sông ngòi,   đ ầ m, v ịnh khá đa d ạ ng và phong phú, đủ  điề u kiệ n thuậ n l ợi phát triển kinh t ế  ­ xã hộ i.  Có  th ể  nói Phú Yên h ội đủ  điề u kiệ n để  phát triển kinh t ế  ­ xã hộ i theo hướ ng công nghiệ p hóa,   hi ện đạ i hóa, s ớm h ội nhập vào xu th ế  phát triển chung  ở  trong n ướ c và khu vự c. Là tỉ nh có   n ề n kinh t ế  phát tri ển l ại có đông đồ ng bào các tôn giáo cùng sinh s ống trên đị a bàn, hiệ n nay   tỉnh Phú Yên có 05 tôn giáo chính g ồm: Ph ật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hòa H ả o và  một s ố tôn giáo khác nh ư  Ph ậ t đườ ng Nam tông Minh sư  đạ o...    Trong những năm qua v ới đườ ng lối và nhữ ng chính sách đổ i mớ i củ a Nhà nướ c, Phú Yên   đã có nhi ều n ỗ  l ực ph ấn  đấ u khai thác tiề m năng, phát huy các nguồn lự c và đã có nhữ ng  b ướ c phát triển khá, tốc độ  tăng trưở ng GDP bình quân khoang 10,47% năm, gi ̉ ả m tỷ  lệ  đói,  nghèo, c ơ  s ở  hạ  t ầng đượ c đầ u tư  đáng kể, s ự  phát triển kinh tế  ­ xã hộ i củ a tỉ nh có nhữ ng  kh ởi sắ c, trong đó có s ự  góp ph ầ n to l ớn c ủa vi ệc th ực hi ện có hiệ u quả  các chủ  trươ ng c ủa  Đ ả ng và chính sách, pháp lu ậ t củ a nhà nướ c về  tôn giáo.  Vi ệc quán tri ệt Ngh ị  quy ết s ố  25 c ủa BCHTW Đả ng (khóa IX) về  công tác tôn giáo, Pháp  lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo; Nghị  đị nh s ố  22/2005/NĐ­CP củ a Chính phủ , hướ ng dẫ n thi hành  một s ố  điề u củ a Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo; Chỉ  thị  s ố  01/2005/CT­TTg c ủa Th ủ  t ướ ng   Chính phủ  v ề  m ột s ố  công tác đố i với  đạ o Tin lành và chươ ng trình, kế  hoạ ch th ự c hi ện   Ngh ị  quy ết c ủa T ỉnh  ủy, k ế  ho ạch UBND t ỉnh v ề công tác tôn giáo đượ c quán triệ t trong hệ  th ống chính trị  từ  t ỉnh đế n c ơ  s ở, tạ o sự  chuy ển bi ến nh ận th ức trong c ấp  ủy, chính quyề n,   M ặ t tr ận, đoàn th ể  và các ngành v ề  công tác tôn giáo trong tình hình mới, tăng cườ ng sự  lãnh  đ ạ o, ch ỉ đạ o củ a các cấ p  ủy Đả ng đố i vớ i công tác tôn giáo nói chung, công tác QLNN về  tôn   giáo nói riêng.   Ở  tỉ nh Phú Yên, trên c ơ  s ở Pháp lệ nh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị  đị nh số  22/2005/NĐ­CP  h ướ ng d ẫ n thi hành một s ố  điề u củ a Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo; Chỉ  thị  số  01/2005/CT­ TTg củ a Th ủ t ướ ng Chính phủ  v ề  một s ố  công tác đố i vớ i đạ o Tin lành; Ban Thườ ng v ụ  t ỉnh   ủ y đã ban hành Công văn s ố  672­CV/TU ngày 04/5/2005; UBND t ỉnh ban hành K ế  ho ạ ch s ố  896/KH­UBND, ngày 01/6/2005 ch ỉ đạ o, t ổ  chứ c tri ển khai quán triệ t thự c hi ện Pháp lệ nh tín   ng ưỡ ng, tôn giáo và Ngh ị  đị nh s ố  22/2005/NĐ­CP ngày 01/3/2005 c ủa Chính phủ  hướ ng dẫ n   thi hành m ột s ố  điề u củ a Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo, UBND t ỉnh ban hành kế  hoạ ch s ố  1527/KH­UBND   ngày   07/9/2005   v ề   vi ệc   th ực   hi ện   Ch ỉ   th ị   s ố   01/2005/CT­TTg   c ủa   Th ủ  tướ ng Chính ph ủ  v ề  m ột s ố  công tác đố i vớ i đạ o Tin lành; tổ  ch ứ c h ội ngh ị  cán bộ  chủ  chố t   toàn t ỉnh để  quán tri ệt; Ban Tôn giáo tỉ nh đã phối h ợp v ới  Ủy ban M ặt tr ận t ỉnh, các nghành   đoàn th ể  t ổ  ch ức h ọc t ập, tuyên truyề n phổ  bi ến sâu rộ ng nộ i dung Pháp lệ nh tín ngưỡ ng,  tôn giáo; Ngh ị   đị nh s ố  22/2005/NĐ­CP ngày 01/3/2005 c ủa Chính phủ  hướ ng d ẫ n thi hành   một s ố  điề u củ a Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo; các chủ  trươ ng củ a  Đả ng và chính sách,   pháp lu ật c ủa Nhà nướ c v ề  tôn giáo đế n các đoàn viên, hội viên, tín đồ , chứ c s ắc, chứ c vi ệc,  nhà tu hành các tôn giáo và đư a vào tuyên truy ền r ộng rãi trong nhân dân. Ban Tôn giáo t ỉnh đã chủ  động xây dự ng chươ ng trình phối h ợp v ới các đoàn thể  chính trị  ­   xã h ội, các ngành, đơn vị  trong vi ệc v ận độ ng chứ c s ắc, tín đồ  các tôn giáo thự c hiệ n tốt các   ch ủ tr ươ ng củ a Đả ng, chính sách, pháp luậ t c ủa Nhà nướ c về  tôn giáo. Nh ậ n th ứ c v ề  tôn giáo, công tác tôn giáo củ a các cấ p  ủy đả ng, chính quyề n, m ặ t tr ận T ổ  qu ốc và các đoàn th ể  đượ c nâng lên. Ban Tôn giáo tỉ nh đã chủ  độ ng phố i hợp với các ban,  ngành như  B ộ  ch ỉ  huy Quân s ự  t ỉnh m ở  l ớp b ồi d ưỡ ng ki ến th ức qu ốc phòng, an ninh cho   ch ức s ắc, nhà tu hành các tôn giáo  ở  tỉnh. Năm 2005 có 120 ch ứ c s ắc, nhà tu hành tham gia;   năm 2009 có 82 chứ c s ắc, nhà tu hành tham gia.  Vi ệc thự c hi ện các quy đị nh c ủa Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo và các văn bả n pháp luậ t  v ề  tôn giáo có liên quan trên đị a bàn tỉnh có nhiề u thu ận l ợi đó là do thông qua h ọc t ậ p, quán   tri ệt, đã nâng cao nh ận th ức, trách nhi ệm c ủa các cấ p  ủy, chính quyề n, M ặ t tr ận và các đoàn 
  5. th ể  v ề  công tác tôn giáo, coi đây là nhi ệm v ụ  thườ ng xuyên, quan trọng trong tình hình hiệ n   nay. Vi ệc lãnh đạ o, ch ỉ  đạ o công tác tôn giáo trong h ệ  th ống chính trị  đượ c tậ p chung hơn;   công tác tôn giáo ngày càng đ ượ c tăng cườ ng, có sự  phối hợp củ a các cấ p, các ngành; tổ  chứ c  b ộ  máy cán b ộ  làm công tác tôn giáo từ  t ỉnh đế n cơ  s ở  đượ c củ ng cố, kiệ n toàn. Cấ p  ủ y,   chính quy ền, M ặt tr ận, đoàn th ể  các c ấ p trong t ỉnh đã phát huy tinh th ần trách nhiệ m, lãnh  đ ạ o, ch ỉ  đạ o, qu ả n lý, vậ n độ ng chứ c s ắc, tín đồ  thự c hiệ n đầ y đủ  các chính sách tôn giáo   c ủa Đ ả ng, Nhà nướ c tạ o điề u kiệ n cho các tôn giáo sinh hoạ t bình thườ ng theo các quy đị nh   c ủa pháp lu ậ t. Các nhu cầu sinh ho ạt tôn giáo đã đượ c xem xét, hướ ng dẫ n gi ả i quy ết th ỏa  đáng, sinh ho ạt tôn giáo và đời s ống tín ngưỡ ng, tôn giáo trên đị a bàn tỉ nh ngày càng chuyển   bi ến tích cự c, đáp  ứng yêu cầ u, nguy ện v ọng chính đáng củ a đồ ng bào có đạ o, đạ i bộ  phậ n   ch ức s ắc, nhà tu hành, tín đồ  tôn giáo tin t ưở ng vào chủ  trươ ng củ a Đả ng, chính sách, pháp  lu ậ t c ủa Nhà nướ c, yên tâm hành đạ o và tích c ực tham gia đóng góp phát triển kinh t ế  xã hộ i,  gi ữ  gìn an ninh tr ật t ự  ở đị a phươ ng, c ơ  s ở.  Bên cạ nh nhữ ng thu ận l ợi trong quá trình thự c hi ện các chủ  trươ ng, chính sách, pháp luậ t   c ủa Đ ả ng và Nhà nướ c v ề  tôn giáo  ở  Phú Yên vẫ n còn gặ p nhữ ng khó khăn như  trong việ c  qu ả n lý ho ạ t động tín ngưỡ ng, h ầ u h ết các đị a phươ ng đề u gặ p khó khăn trong việ c xác đị nh   c ơ  quan có thẩ m quy ền qu ản lý và tham m ư u, có đị a phươ ng giao ngành Văn hóa – Thể  thao   và Du lị ch, có đị a ph ươ ng giao ngành quả n lý Nhà nướ c về  tôn giáo. Nghị  đị nh hướ ng dẫ n thi   hành Pháp l ệnh tín ngưỡ ng, tôn giáo ch ỉ  quy đị nh về  quả n lý đố i vớ i các lễ  hộ i tín ngưỡ ng,  không quy đ ị nh cụ  th ể v ề  th ẩm quy ền qu ản lý đố i vớ i các cơ  sở  tín ngưỡ ng và hoạ t độ ng tạ i  c ơ  s ở  này; Đ ối với tr ườ ng đào tạ o những ng ườ i chuyên hoạ t độ ng tôn giáo, Pháp lệ nh tín  ng ưỡ ng, tôn giáo mới quy đị nh việ c thành lậ p, ch ư a có quy đị nh về  quả n lý nhà nướ c đố i vớ i   các trườ ng sau khi đượ c thành lậ p hoặ c đang hoạ t độ ng (về  thẩ m quyề n qu ả n lý củ a cơ  quan  Nhà n ướ c; vi ệc chiêu sinh củ a tr ườ ng; n ội dung và thờ i gian h ọc môn lị ch sử  và pháp luậ t   Vi ệt Nam; trách nhi ệm củ a nhà trườ ng; giá trị  pháp lý củ a văn bằ ng do các trườ ng cấ p)….  Trên c ơ  s ở  nhữ ng công việ c đã làm đượ c, Phú Yên cũng nhậ n đị nh cầ n thự c hiệ n tốt h ơn   n ữa công tác qu ả n lý Nhà nướ c v ề  tôn giáo, tạ o điề u kiệ n để  các tôn giáo, tổ  chứ c tôn giáo,   ch ức s ắc, chức vi ệc, nhà tu hành, tín đồ  các tôn giáo thự c hi ện đúng Pháp lệ nh và Nghị  đị nh   c ủa Chính ph ủ  v ề  hướ ng d ẫn thi hành mộ t s ố  điề u củ a Pháp lệ nh tín ngưỡ ng, tôn giáo. Tổ  ch ức kh ảo sát, th ống kê tình hình tôn giáo, t ừ  đó rút ra nh ữ ng bài học kinh nghi ệm trong th ực   ti ễn v ề  công tác tôn giáo, làm c ơ  s ở  cho vi ệc tham m ưu đề  xuấ t chủ  trươ ng, chính sách phù  h ợp đ ối v ới các tôn giáo và công tác tôn giáo trong giai đoạ n mới.  Qua   quá   trình   tri ển   khai   th ực   hi ện   Pháp   lệ nh   tín   ngưỡ ng,   tôn   giáo   và   Nghị   đị nh  22/2005/NĐ­CP c ủa Chính phủ , nh ận th ức c ủa cán bộ, đả ng viên, quầ n chúng nhân dân và tín  đ ồ  tôn  giáo trong  t ỉnh  v ề   chính  sách  tôn giáo  có   chuy ển  bi ến  tích c ực,   đổ i mớ i   theo quan   điểm,  chính sách c ủa Đả ng, Nhà nướ c đố i vớ i tín ngưỡ ng tôn giáo trong tình hình mớ i.  Ý   th ứ c trách nhi ệm củ a c ấp  ủy, các ngành đố i với tôn giáo đượ c đề  cao hơ n, đã chủ  độ ng đề  ra   nh ữ ng gi ải pháp đầ u tư  phát triển kinh t ế  ­ xã hộ i có hiệ u quả , c ả i thi ện nâng cao đờ i số ng   v ậ t ch ấ t, tinh th ần c ủa nhân dân, trong đó có đồ ng bào các tôn giáo; tình hình an ninh chính trị  trên lĩnh vự c tôn giáo đượ c  ổn đị nh. Tổ  ch ức b ộ  máy, cán bộ  làm công tác tôn giáo từ  tỉ nh  đ ế n c ơ  s ở  đượ c củ ng c ố, ki ện toàn về  số  lượ ng và chấ t lượ ng, cơ  bả n đáp  ứ ng đượ c yêu  c ầ u công tác tôn giáo trong tình hình m ới. Công tác tôn giáo bướ c đầ u giả i quy ết nh ữ ng nhu   c ầ u tín ng ưỡ ng, tôn giáo chính đáng c ủa đồ ng bào có đạ o. Tín đồ  các tôn giáo tích cự c tham   gia hoạt động xã hội, góp phầ n phát triển kinh t ế  ở đị a phươ ng./. Những thành tựu đạ t đượ c ­ Nhữ ng năm v ừa qua, nh ất là nhữ ng năm trong th ời k ỳ  đổ i mớ i, thự c hi ện chính sách dân   tộc c ủa Đả ng và Nhà nướ c ta đã đạ t đượ c nhữ ng thành tự u hế t sứ c to l ớn trong t ất c ả  lĩnh  v ực đời s ống xã hội. ­ Quy ền bình đẳ ng gi ữ a các dân tộc đã đượ c thự c hiệ n đầ y đủ  trong mọi lĩnh vự c hoạ t   đ ộng xã h ội. Đoàn k ết gi ữa các dân tộc tiế p tụ c đượ c củ ng cố.
  6. ­ Kinh t ế  vùng dân t ộc và miề n núi có bướ c phát triển đáng kể, tốc độ  tăng trưở ng kinh t ế  hàng năm cao (trung bình 8% năm). N ền kinh t ế  nhi ều thành ph ầ n b ướ c đầ u hình thành và  phát tri ển, chuy ển d ịch theo h ướ ng s ản xu ất hàng hoá. Đã hình thành nhiề u vùng chuyên canh   cây tr ồng, s ản xu ất v ới s ố l ượ ng hàng hoá lớ n như  cà phê, chè, tiêu, điề u… ­ K ết cấu hạ  t ầng vùng dân tộc và miề n núi đã đượ c cả i thiệ n rõ rệ t, góp phầ n đắ c lự c   ph ục v ụ  cho s ự  nghi ệp phát triển kinh t ế­ xã hộ i và nâng cao đờ i số ng c ủa đồ ng bào các dân   tộc vùng dân t ộc và miề n núi. ­ Công tác xoá đói gi ả m nghèo đạ t đượ c kế t quả  to l ớn. Hàng năm tỷ  lệ  đói nghèo  ở  vùng   dân t ộc và mi ền núi gi ả m từ  3­4%. Đờ i s ống c ủa đồ ng bào các dân tộ c đượ c cả i thiệ n đáng   k ể. ­ Mặ t b ằng dân trí đượ c nâng cao. Vùng dân tộc và miề n núi đã hoàn thành phổ  cậ p giáo   d ục ti ểu h ọc và xoá mù chữ. H ệ  th ống tr ườ ng ph ổ  thông dân tộ c nộ i trú đượ c hình thành và  phát tri ển từ  Trung  ươ ng đế n các huyệ n vùng dân tộc và miề n núi, tạ o nguồn đào tạ o độ i   ngũ cán b ộ dân t ộc thi ểu s ố. ­ Đ ời s ống văn hoá củ a các đồ ng bào các dân tộc đượ c nâng cao một b ướ c, văn hoá truyề n   th ống c ủa các dân t ộc thi ểu s ố   đượ c tôn trọng, b ả o t ồn và phát huy. Hệ  th ống phát thanh   truy ền hình  ở vùng dân tộc và miề n núi không ngừ ng phát triển. ­ Các lo ạ i dị ch b ệnh c ơ b ản đượ c ngăn chặ n. Vi ệc khám chữ a bệ nh cho ngườ i nghèo vùng   sâu, vùng xa, vùng đ ặ c bi ệt khó khăn ngày càng đượ c quan tâm. Nhà nướ c đã ban hành nhiề u  chính sách  ư u tiên chăm lo s ứ c kho ẻ  đồ ng bào các dân tộc, nhấ t là đồ ng bào  ở  vùng cao, vùng  sâu, vùng xa biên gi ới. ­ H ệ  th ống chính trị  vùng dân tộc và miề n núi đượ c tăng cườ ng và củ ng cố , nhấ t là  ở  cấ p   c ơ  s ở. Công tác phát tri ển Đả ng trong vùng đồ ng bào dân tộ c đượ c chú trọ ng. Tình hình chính tr ị, tr ật t ự  xã hội  ở  vùng dân tộc và miề n núi cơ  bả n  ổn đị nh. Quố c phòng,   an ninh đ ượ c gi ữ  vữ ng. Những tồ n t ại, h ạn ch ế ­ Nhìn chung kinh t ế   ở  mi ền núi và các vùng đồng bào dân tộc còn chậ m phát tri ển, nhi ều   đ ị a phươ ng còn khó khăn, lúng túng trong chuy ển d ịch c ơ  c ấu kinh t ế. T ập quán canh tác  ở  nhi ều n ơi còn lạ c hậ u. ­ Ch ất l ượ ng s ản ph ẩm hàng hoá s ản xu ấ t  ở  vùng dân tộ c và miề n núi thấ p, tiêu thụ  khó  khăn, th ị tr ườ ng không ổ n đị nh. ­ Tình tr ạ ng du canh du c ư  v ẫn còn tồn t ạ i, di c ư  tự  do di ễn bi ến ph ức t ạp. M ột s ố  n ơi,   đ ồng bào thi ếu đấ t sả n xuấ t, thi ếu n ướ c, sinh ho ạt, thi ếu t ư li ệu s ản xu ất. ­ Kết cấu h ạ  t ầng vùng dân tộc và miề n núi, nhấ t là  ở  vùng cao, vùng sâu, vùng xa nhìn  chung còn l ạc h ậu và th ấ p kém. ­ Nhi ều n ơi môi trườ ng sinh thái đang tiế p t ụ c b ị  suy thoái. Tình trạ ng tàn phá rừ ng, khai  thác tài nguyên b ừa bãi v ẫ n đang ti ếp di ễn. ­ Tỷ  l ệ  đói nghèo  ở  vùng dân tộc và miề n núi còn cao h ơn v ới mức bình quân chung củ a cả  n ướ c. Kho ảng cách chênh lệ ch v ề  mứ c s ống gi ữa các vùng, giữ a các dân tộ c ngày càng gia   tăng. ­ Ch ấ t l ượ ng, hi ệu qu ả  v ề  giáo dụ c và đào tạ o còn thấ p. Đào tạ o nghề  cho con em đồ ng   bào dân t ộc thi ểu s ố ch ưa đượ c quan tâm, chú trọ ng. ­ Công tác chăm sóc s ức kho ẻ  cho đồng bào  ở  vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn nhiề u khó  khăn. ­   Bả n   s ắc   văn  hoá   tốt   đẹ p   c ủa   các   dân   tộc   thiểu   s ố   đang  có   nguy  cơ   bị   mai   m ột.   M ứ c   h ưở ng th ụ  văn hoá c ủa đồ ng bào vùng caom, vùng sâu, vùng xa còn rấ t th ấ p. M ột s ố  t ập t ục  lạ c h ậ u, mê tín d ị  đoan có xu h ướ ng phát triển. ­ Hệ  th ống chính trị  c ơ  s ở   ở  nhi ều n ơi dân tộ c và miề n núi còn yế u, kém hiệ u lự c, không   sát dân, không t ậ p h ợp đượ c đồ ng bào. Trình độ  độ i ngũ cán bộ  cơ  s ở  còn hạ n chế, công tác   phát tri ển Đả ng chậ m.
  7. ­  Ở  m ột s ố  n ơi vùng dân tộc và miề n núi, tôn giáo phát triển không bình thườ ng, trái pháp   lu ậ t. Có n ơi đồng bào b ị k ẻ x ấ u l ợi dụng, gây chia rẽ  kh ối đạ i đoàn kế t dân tộ c. Nguyên nhân gây ra khuy ế t điể m, hạ n ch ế trong công tác dân tộ c Nguyên nhân khách quan: ­ Đ ị a bàn vùng dân t ộc và miề n núi rộng l ớn, đị a hình hiểm trở, chia c ắt, th ườ ng xuyên bị  thiên tai, lũ lụ t. ­ Do t ồn t ại l ịch s ử  để  lạ i, kinh t ế, xã hộ i  ở  vùng dân tộ c và miề n núi có điể m xuấ t phát   th ấ p, mang nặng tính tự  cấ p, t ự  túc. Phươ ng th ức sả n xuấ t, t ập quán canh tác còn lạ c hậ u. ­ Các th ế l ực thù đị ch luôn tìm cách lợi d ụ ng, kích độ ng đồ ng bào dân tộ c, gây chia rẽ ,  phá   ho ạ i kh ối đoàn k ế t dân tộc. Nguyên nhân ch ủ  quan ­ Nh ậ n th ức, quán tri ệt v ề  v ấn đề  dân tộc, chính sách dân tộ c và công tác dân vậ n sâu sắ c,  ch ưa toàn di ện. ­ Tổ  ch ức thực hi ện các chủ  trươ ng, chính sách củ a Đả ng và Nhà nướ c, trong đó có chính   sách dân t ộc  ở  vùng dân tộc và miề n núi còn hạ n ch ế, y ếu kém. Độ i ngũ cán bộ  lãnh đạ o,   qu ả n lý vùng dân t ộc và miề n núi thi ếu v ề s ố lượ ng, y ếu v ề năng lự c. ­ Hệ  th ống t ổ  ch ức công tác dân tộc từ  Trung  ươ ng đế n đị a phươ ng chư a hoàn chỉ nh, thiế u  đ ồng b ộ, ho ạt độ ng chư a đạ t hiệ u quả  cao. Gi ả i pháp: để  nâng cao hi ệ u qu ả  công tác tôn giáo và t/h tố t ph ươ ng h ướ ng, nh/v ụ  c ủ a công tác tôn giáo trong th ời gian t ới, c ần t ập trung t/h 1 s ố gi ải pháp cb sau đây: 1­ Tậ p trung nâng cao nh ận th ức, th ống nh ất quan điểm, đề  cao trách nhiệ m củ a h ệ  th ống  chính trị  và toàn xã h ội v ề v ấ n đề  tôn giáo. ­ Đẩ y m ạ nh công tác tuyên truy ền, ph ổ  bi ến các quan điểm, chủ  trươ ng, chính sách về  tôn  giáo củ a Đ ả ng và Nhà nướ c trong cán bộ, đả ng viên, nhân dân, nhấ t là trong chứ c sắ c, ch ức   vi ệc, nhà tu hành và tín đồ  các tôn giáo. ­ Giáo d ục truy ền th ống yêu n ướ c, ý thứ c b ả o v ệ  độ c lậ p và thố ng nhấ t c ủa Tổ  qu ốc, làm   cho các tôn giáo g ắ n bó v ới dân tộc, v ới đấ t nướ c và chủ  nghĩa xã hộ i, hăng hái thi đua xây   d ự ng và b ả o v ệ Tổ  qu ốc. ­ Gi ữ  gìn và phát huy truy ền th ống th ờ  cúng tổ  tiên, tôn vinh và nhớ   ơ n nhữ ng ng ườ i có   công v ới T ổ  qu ốc, dân tộc và nhân dân; tôn trọng tín ngưỡ ng truy ền th ống c ủa đồ ng bào các  dân t ộc và đồng bào có đạ o, thông qua đó tăng c ườ ng s ự  đồ ng thuậ n gi ữ a nhữ ng ng ườ i có tín   ng ưỡ ng, tôn giáo và nhữ ng ng ườ i không tín ngưỡ ng, tôn giáo; giữ a nhữ ng ng ườ i có các tín   ng ưỡ ng, tôn giáo khác nhau; đồ ng th ời, t ạ o c ơ  s ở  để  đấ u tranh ch ống nhữ ng tà đạ o, nhữ ng  ho ạ t động mê tín dị  đoan, l ợi d ụ ng tôn giáo làm hạ i đế n lợ i ích củ a Tổ  quốc, dân tộ c và nhân   dân. 2 – ti ếp tục nghiên cứ u t ổ ng k ết th ực ti ễn, đề  xuấ t chủ  trươ ng chính sách về  tôn giáo; tiế p  tụ c hoàn thi ện chính sách pl v ề  tôn giáo; t/c ườ ng công tác q/lý Nhà nướ c đv các h.độ ng tôn   giáo 3­ Tăng cườ ng công tác v ậ n độ ng quầ n chúng, xây dự ng lự c lượ ng chính trị  ở  cơ  sở. ­ Th ự c hi ện t ốt quy ch ế  dân chủ   ở  c ơ  s ở; đổ i mớ i nội dung, ph ươ ng th ức công tác vậ n   đ ộng đồng bào tín đồ  các tôn giáo, phù hợp v ới đặ c điểm củ a đồ ng bào có nhu cầ u luôn gắ n  bó v ới sinh ho ạt tôn giáo và tổ  chứ c tôn giáo. ­ Tăng cườ ng ho ạt độ ng c ủa Mặ t tr ận T ổ  qu ốc Vi ệt Nam và các đoàn thể  nhân dân trong   vi ệc tuyên truy ền chủ  tr ươ ng, chính sách đố i với ch ức sắ c, chức vi ệc, nhà tu hành và tín đồ  các tôn giáo. 4­ Tăng cườ ng s ự  lãnh đạ o c ủa c ấ p  ủy đả ng, sự  quả n lý củ a chính quyề n cơ  sở  về  tôn   giáo. ­ Tăng cườ ng đầ u tư  và thự c hi ện có hiệ u qủ a các dự  án, chươ ng trình mụ c tiêu quố c gia,   đ ẩ y m ạ nh t ốc độ  phát tri ển kinh t ế  ­ văn hóa ­ xã hội, nâng cao đờ i s ố ng vậ t ch ấ t, văn hóa   cho nhân dân các vùng khó khăn, đặ c bi ệt quan  tâm các vùng đông tín đ ồ  tôn giáo và vùng dân  tộc mi ền núi còn nhi ều khó khăn.
  8. ­ S ớm ban hành Pháp l ệnh v ề  tôn giáo và các văn b ả n h ướ ng d ẫn th ực hi ện; chu ẩn b ị  để  ti ến t ới xây dự ng Lu ật v ề tín ngưỡ ng, tôn giáo. ­ Tăng cườ ng c ảnh giác cách mạ ng, xây dựng ph ươ ng án cụ  thể, chủ  độ ng đấ u tranh làm  th ấ t b ại m ọi âm m ư u củ a các thế  lực thù đị ch lợ i dụ ng vấ n đề  tôn giáo để  kích độ ng chia rẽ  nhân dân, chia r ẽ  các dân t ộc, gây rối xâm phạ m an ninh qu ốc gia. ­ Gi ả i quy ết vi ệc tôn giáo tham gia th ực hi ện ch ủ  tr ươ ng xã hộ i hóa các hoạ t độ ng y tế ,   văn hóa, xã h ội, giáo dụ c… c ủa Nhà nướ c, theo nguyên tắ c: Khuy ến khích các tôn giáo đã đượ c Nhà nướ c, th ừ a nh ậ n tham gia phù hợ p vớ i chứ c năng,  nguyên tắ c tổ  chức c ủa m ỗi tôn giáo và quy đị nh c ủa pháp luậ t. Cá nhân tín đ ồ, chứ c s ắc, ch ức vi ệc, nhà tu hành tham gia v ới t ư  cách công dân thì đượ c   khuy ến khích và tạ o điề u ki ện th ự c hi ện theo quy đị nh củ a pháp luậ t. ­ Th ống nh ất ch ủ  tr ươ ng x ử lý vấ n đề  nhà, đấ t sử  dụ ng vào mụ c đích tôn giáo hoặ c có liên   quan đ ế n tôn giáo: Đ ối v ới đấ t đai, thự c hi ện theo quy đị nh củ a pháp luậ t hiệ n hành. Đ ối   v ới   vi ệc   khi ếu   ki ện  liên  quan  đế n  nhà   và   cơ   s ở   tôn  giáo  đã   chuyển   giao  cho  chính  quy ền ho ặc đoàn th ể  sử  dụ ng: v ề  nguyên tắ c, x ử  lý theo quy đị nh củ a pháp luậ t hiệ n hành;   riêng đ ối v ới nh ữ ng tr ườ ng h ợp nhà, đấ t do tôn giáo đã hiế n tặ ng có văn bả n xác nhậ n thì  không đ ặ t v ấ n đề  trả  lạ i. ­ Đ ối v ới h ội đoàn tôn giáo, th ự c hi ện theo nguyên tắ c mọi tổ  chứ c tôn giáo phả i đượ c Nhà   n ướ c công nh ậ n và hoạ t độ ng theo quy đị nh củ a pháp luậ t. 5­ Tăng cườ ng công tác tổ  ch ức, cán bộ  làm công tác tôn giáo tôn giáo  ở  c ơ  s ở  nhấ t là  ở  vùng dân t ộc thi ểu s ố, vùng núi và hả i đả o. ­ C ủng c ố, ki ện toàn b ộ  máy tổ  ch ứ c làm công tác tôn giáo củ a Đả ng, chính quyề n, Mặ t   trậ n T ổ  qu ốc và các đoàn th ể. Xác đị nh rõ chứ c năng, nhiệ m v ụ, quy ền h ạn, mô hình tổ  chứ c  qu ả n lý nhà n ướ c v ề  tôn giáo  ở  các cấ p; xây dự ng quy ch ế  ph ối h ợp phát huy s ứ c mạ nh và   hi ệu qu ả  công tác. ­ Xây d ự ng và th ự c hi ện t ốt công tác quy ho ạ ch đào tạ o bồi dưỡ ng, S ử  d ụng và bả o đả m  ch ế đ ộ, chính sách đối v ới độ i ngũ cán bộ  làm công tác tôn giáo. ­ Quan tâm th ỏa đáng vi ệc đào tạ o b ồi d ưỡ ng độ i ngũ cán bộ  làm công tác tôn giáo các cấ p.   Cán b ộ  làm công tác tôn giáo  ở  vùng đồng bào dân tộc thi ểu s ố  ph ải đượ c bồ i dưỡ ng, huấ n   luy ện để  hiểu bi ết phong t ục t ập quán, tiế ng nói củ a dân tộ c nơ i mình công tác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2