intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản trang bị những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở dưới nước và tiềm năng cũng như giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi Thủy sản ở Việt Nam; kết thúc học phần người học được trang bị các kỹ năng cơ bản về đa dạng sinh học ở dưới nước và tiềm năng cũng như giải pháp bao vệ và phát triển nguồn lợi Thủy sản ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT&NTTS TS. HOÀNG HẢI THANH TS. DƯƠNG NGỌC DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản Số tín chỉ: 02 Mã số: BAM 321 Thái Nguyên, năm 2017
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT&NTTS ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thuỷ sản - Mã số học phần : BAM 321 - Số tín chỉ : 02 - Tính chất : Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương : Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo : Thuỷ sản 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp :30 tiết - Số tiết thực hành : 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học : 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Ngư loại học, Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể, Mô phôi động vật thuỷ sản, Sinh lý ộng vật Thuỷ sản… - Học phần song hành: Công trình và thiết bị nuôi trồng thuỷ sản, Kỹ thuật sản cuất giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác… 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Về kiến thức: Kết thúc học phần người học được trang bị những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở dưới nước và tiềm năng cũng như giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi Thủy sản ở Việt Nam. 5.2. Về kỹ năng: Kết thúc học phần người học được trang bị các kỹ năng cơ bản về đa dạng sinh học ở dưới nước và tiềm năng cũng như giải pháp bao vệ và phát triển nguồn lợi Thủy sản ở Việt Nam 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: Phương TT Nội dung kiến thức Số tiết pháp giảng dạy BÀI MỞ ĐẦU 1. Vị trí, tầm quan trọng của môn học Thuyết trình Mối quan hệ với các môn học khác trong ngành huỷ + Phát vấn + 2. sản 1 Hình ảnh CHƯƠNG I. ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1. Khái niệm 1.2. Đa dạng sinh học thuỷ sinh vật nước ngọt Việt 6 Nam Thuyết trình 1.3. Đa dạng sinh học thuỷ sinh vật biển Việt Nam + Phát vấn + CHƯƠNG II. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KHAI Hình ảnh THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN Phát vấn 2.1. Khái niệm về nguồn lợi thuỷ sản Động não 2.2. Tình hình khai thác và sửdụng nguồn lợi thuỷ sản 5 Thảo luận trên thế giới 2.3. Tình hình khai thác và sử dụng nguồn lợi thuỷ sản ở Việt Nam CHƯƠNG III. NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Nguồn lợi thuỷsản và những điều kiện 3.1. cho sự phát triển của nghề cá nội địa ở nước ta 3.1.1. Tiềm năng diện tích mặt nước 3.1.2. Thành phần nguồn lợi thuỷ sản 3.1.3 Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nội địa Thuyết trình 3.1.4 Phân bố nguồn lợi thuỷ sản theo các thuỷ vực nội + Phát vấn + địa Hình ảnh 18 Phân bố nguồn lợi thuỷ sản theo các thuỷ vực nội Phát vấn 3.1.5 địa Động não Phân bố nguồn lợi thuỷ sản theo các vùng sinh Thảo luận 3.1.6 thái Nguồn lợi thuỷsản và những điều kiện 3.2. cho sự phát triển nghề cá biển
  4. Đặc trưng về điều kiện tự nhiên của thềm lục địa 3.1.1. Việt Nam 3.1.2. Cấu trúc thành phần và nguồn lợi sinh vật 7. Tài liệu học tập: Giáo trình nội bộ đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản : Dành cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản / Hoàng Hải Thanh. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - 83 tr.; 27cm. Số ĐKCB: NB.000399 8. Tài liệu tham khảo: 1. Cá biển Việt Nam = The marine fishes of VietNam / Nguyễn Nhật Thi. - Hà Nội : Khoa học và kỹ thuật, 2008. - 244 tr. Số ĐKCB: DV.002017 DV.002018 DV.002019 2. Các văn bản quy định khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản / Chu Tiến Vĩnh (Ch.b.),. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2011. - 520 tr. : bảng ; 27 cm. Số ĐKCB: DV.003008 3. Danh lục các loại nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam. - Hà Nội : Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản biển và nước lợ, 2003. - 114 tr. Số ĐKCB: DV.001090 4. Giáo trình nội bộ sinh thái thủy sinh : Dành cho ngành nuôi trồng thủy sản / Phạm Thị Hiền Lương. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - 122 tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000485 5. Một số loài cá thường gặp ở biển Việt nam = Vietnam's common marine fishes catalogue. - Hà Nội, 2001. - 195 tr. Số ĐKCB: DV.001279 9. Cán bộ giảng dạy STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Hoàng HảiThanh Khoa CNTY Tiến sĩ 2 Dương Ngọc Dương Khoa CNTY Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Trần Văn Thăng T.S Hoàng Hải Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2