intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập nghề: Quản lý vận hành trạm biến áp 110 kV

Chia sẻ: Dinh Van Dai Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:43

543
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập nghề "Quản lý vận hành trạm biến áp 110 kV" dưới đây để nắm bắt được nội dung 200 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết, 30 câu hỏi phần thi thực hành. Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập nghề: Quản lý vận hành trạm biến áp 110 kV

  1.                                                    TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM                                                               HỘI THI THỢ GIỎI 2014 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  Nghề: Quản lý vận hành trạm biến áp 110 kV Câu 1. Sau khi cắt điện đường dây cao thế nhân viên thao tác phải tiến hành xác minh  không còn điện nữa cho người phụ trách công việc biết bằng cách: A. Dùng sào thử điện phù hợp với cấp điện áp cần thử. B. Căn cứ  vào các tín hiệu đèn, rơle, đồng hồ, để  xác minh không còn   điện. C. Dùng sào thử điện phù hợp với cấp điện áp cần thử, khi thử phải thử  nơi có điện trước rồi mới đem thử  nơi cần bàn giao và phải thử  cả  3  pha. Câu 2. Đối với MBA, TU trung thế  có cấu trúc gọn, có cách ly hoàn toàn khỏi lưới  điện phân phối bằng cầu dao cách ly, chắc chắn không có hiện tượng cảm ứng  xuất hiện trên thiết bị, việc đặt tiếp địa như sau: A. Lắp một bộ tiếp đất trung thế và một bộ tiếp đất hạ thế . B. Lắp một bộ tiếp đất trung thế. C. Cho phép không cần tiếp địa, nhưng phải gỡ cầu chì cầu dao hạ thế. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 3. Các trang thiết bị, dụng cụ an toàn phải bảo quản như sau: A. Phải giữ  gìn cẩn thận không được làm hỏng hoặc làm giảm tính cách   điện của chúng. B. Phải để nơi khô ráo, không được nóng quá mức. C. Phải định kỳ thử nghiệm để kiểm tra độ cách điện. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 4. Khi gặp sự cố có thể  gây nguy hiểm cho người hoặc gây hư  hại cho thiết bị  thì nhân viên quản lý vận hành được phép: A. Cắt điện ngay. B. Báo cho người phụ trách biết để xử lý. C. Cắt điện ngay rồi báo cho cấp trên biết và ghi vào sổ  nhật ký vận  hành.
  2. D. Chỉ được cắt điện khi có lệnh hoặc có phiếu thao tác đúng qui định. Câu 5. Điều kiện để  thực hiện trên thiết bị  đã cắt điện nhưng cho phép không tiếp   đất: A. Thiết bị có cấu trúc dễ quan sát toàn bộ. B. Cách ly được hoàn toàn ra khỏi hệ thống cầu dao. C. Chắc chắn không có hiện tượng cảm ứng xuất hiện trên thiết bị đó. D. Cả 3 điều kiện trên. Câu 6. Theo qui phạm KTAT dao cách ly chỉ được phép thao tác trong trường hợp sau: A. Cắt và đóng điểm trung tính của các máy biến áp và các cuộn dập hồ  quang khi trong lưới điện không có chạm đất. B. Cắt và đóng dòng điện dung của thanh cái và các thiết bị điện ở tất cả  các cấp điện áp (trừ tụ bù). C. Được phép thao tác đóng và cắt bằng cầu dao 3 cực ngoài trời lưới có  điện áp đến 10KV và dòng phụ tải không quá 15A. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 7. Điều kiện làm việc an toàn trong phòng accu là: A. Cấm lửa, cấm hút thuốc. B. Mang găng tay cách điện. C. Mang mặt nạ chuyên dùng. D. Cả 3 điều kiện trên. Câu 8. Qui định thử nghiệm định kỳ sào cách điện trung thế là: A. 6 tháng 1 lần với điện áp xoay chiều 15KV trong thời gian 5 phút. B. 6 tháng 1 lần với điện áp xoay chiều 30KV trong thời gian 5 phút. C. 1 năm 1 lần với điện áp xoay chiều 45KV trong thời gian 5 phút. D. 1 năm 1 lần với điện áp xoay chiều 15KV trong thời gian 5 phút. Câu 9. Khi làm việc trên máy cắt phải thực hiện những biện pháp an toàn gì? A. Phải có lệnh, phiếu công tác cho phép máy cắt tách khỏi vận hành. B. Phải gỡ  cầu chì điều khiển máy cắt và cắt các cầu dao cách trước và   sau máy cắt. C. Treo biển "Cấm đóng điện! Có người đang làm việc" vào khóa điều  khiển máy cắt. 
  3. D. Phải thực hiện tất cả các mục nói trên. Câu 10. Trường hợp cắt điện để  sửa chữa, nhất thiết phải phóng điện các tụ  điện  bằng thanh dẫn kim loại được ghép chặt vào mỏ sào cách điện. Thanh có tiết  diện tối thiểu là bao nhiêu? A. Dây đồng 30/10 mm2 trở lên. B. Dây đồng 11mm2 trở lên. C. Thanh dẫn kim loại tiết diện 25mm2 trở lên. D. Thanh dẫn kim loại tiết diện 35mm2 trở lên. Câu 11. Người ra lệnh thao tác chỉ ra lệnh khi: A. Đã kiểm tra lại trình tự thao tác, sơ đồ lưới điện. B. Đã ký vào chức danh ghi trong phiếu C. Đã dặn dò những điều cần thiết. D. Phải đủ 3 điều kiện trên. Câu 12. Để tránh đóng điện nhằm thiết bị khi có người đang làm việc thì: A. Bộ phận truyền động của dao cách ly phải được khóa lại. B. Treo biển báo an toàn. C. Người cắt điện hoặc người trực vận hành giữ khóa. D. Tất cả các điều kiện trên. Câu 13. Trường hợp nào không được làm việc trên thiết bị trong trạm: A. Thiết bị đang vận hành bị mất điện. B. Thiết bị đã cắt điện nhưng chưa tiếp đất. C. Thiết bị dự phòng D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 14. Trong điều kiện thao tác bình thường, người giám sát và người thao tác phải: A. Đọc kỹ, kiểm tra lại nội dung thao tác. Nếu có gì không rõ thì hỏi lại. B. Ký tên vào phiếu theo chức danh. C. Kiểm tra lại phiếu  ứng với thực tế  tại hiện trường nếu không có trở  ngại mới được tiến hành. D. Phải hội đủ các yếu tố trên.
  4. Câu 15. Việc bàn giao hiện trường phải tiến hành trực tiếp giữa: A. Đơn vị công tác và đơn vị quản lý vận hành. B. Phòng kỹ thuật và đơn vị quản lý vận hành. C. Đơn vị công tác và phòng kỹ thuật. D. Các trường hợp trên đều đúng. Câu 16. Đối với DCL điều khiển trực tiếp thì sau khi cắt điện ta phải làm: A. Khoá cần điều khiển lại. B. Kiểm tra lại cầu dao đã thật sự ở vị trí cắt chưa. C. Tiến hành triển khai thực hiện công tác. D. Làm đúng các trình tự từ A đến C. Câu 17. Khi cắt điện cao áp từng phần trong trạm để  công tác, phải lưu ý những vấn  đề sau: A. Phải có biện pháp an toàn cụ thể. B. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với thiết bị  bên cạnh đang mang  điện hoặc có những rào chắn cần thiết. C. Phải có đủ biển báo và tiếp đất cần thiết. D. Cả 3 câu trên cũng chưa đủ điều kiện. Câu 18. Nhân viên trực trạm biến áp được phép thao tác một mình không? A. Không được phép thao tác. B. Được   phép   thao   tác   theo   lệnh   của   Trưởng   ca   vận   hành   lưới   điện  nhưng phải xác định rõ ràng tên người ra lệnh. C. Được phép thao tác theo lệnh của Trưởng ca vận hành lưới điện khi đã   được huấn luyện tốt về chuyên môn. Câu 19. Trường hợp cắt điện để sửa chữa tụ điện thì: A. Phải phóng điện các tụ  điện bằng thanh dẫn kim loại có tiết diện tối  thiểu là 25mm2 và tối đa là 200mm2. B. Phải phóng điện các tụ  điện bằng thanh dẫn kim loại có tiết diện tối  thiểu là 25mm2 và tối đa là 225mm2. C. Phải phóng điện các tụ  điện bằng thanh dẫn kim loại có tiết diện tối  thiểu là 25mm2 và tối đa là 250mm2. Câu 20. Khi thực hiện phiếu thao tác nhân viên nhận lệnh thao tác phải làm gì?
  5. A. Thực hiện thao tác ngay không được chậm trễ. B. Ðọc kỹ  phiếu thao tác và kiểm tra phiếu thao tác phải phù hợp với   mục đích thao tác. C. Viết phiếu thao tác xong là thực hiện thao tác D. Ðánh dấu vào từng hạng mục đã thao tác xong. Câu 21. Rơle 51 là loại rơle: A. Bảo vệ quá dòng đất cắt có thời gian. B. Bảo vệ quá dòng đất cắt nhanh. C. Bảo vệ quá dòng pha cắt có thời gian. D. Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh. Câu 22. Rơle 50N là loại rơle: A. Bảo vệ quá dòng pha cắt có thời gian. B. Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh. C. Bảo vệ quá dòng đất cắt có thời gian. D. Bảo vệ quá dòng đất cắt nhanh. Câu 23. Rơle bảo vệ quá dòng đất cắt có thời gian là loại rơle: A. 50. B. 50N. C. 51. D. 51N. Câu 24. Rơle bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh là loại rơle: A. 50. B. 50N. C. 51. D. 51N. Câu 25. Rơle 81 là loại rơle: A. Bảo vệ so lệch. B. Bảo vệ tần số thấp. C. Bảo vệ điện áp thấp. D. Bảo vệ điện áp cao.
  6. Câu 26. Rơle 27 là loại rơle A. Bảo vệ so lệch. B. Bảo vệ tần số thấp. C. Bảo vệ điện áp thấp. D. Bảo vệ điện áp cao. Câu 27. Rơle 51NP là loại rơle: A. Bảo vệ quá dòng pha MBA cắt có thời gian. B. Bảo vệ quá dòng pha MBA cắt có thời gian. C. Bảo vệ quá dòng đất MBA phía sơ cấp cắt có thời gian. D. Bảo vệ quá dòng đất phía thứ cấp cắt có thời gian. Câu 28. Rơle 51S là loại rơle: A. Bảo vệ quá dòng pha MBA cắt có thời gian. B. Bảo vệ quá dòng pha MBA cắt nhanh. C. Bảo vệ quá dòng pha MBA phía cuộn thứ 2 cắt có thời gian. D. Bảo vệ quá dòng pha MBA phía cuộn thứ 3 cắt có thời gian. Câu 29. Rơle 51NB là loại rơle: A. Bảo vệ quá dòng đất MBA cắt có thời gian. B. Bảo vệ quá dòng đất MBA phía sơ cấp cắt có thời gian. C. Bảo vệ quá dòng đất MBA phía thứ cấp cắt có thời gian. D. Bảo vệ quá dòng đất trên thanh cái cắt có thời gian. Câu 30. Rơle tự đóng lại có ký hiệu: A. 67. B. 79. C. 59. D. 64. Câu 31. Rơle hơi bảo vệ MBA có ký hiệu: A. 33. B. 87.
  7. C. 96. D. 46. Câu 32. Rơle bảo vệ so lệch có ký hiệu: A. 87. B. 67. C. 27. D. 64. Câu 33. Rơle bảo vệ  quá dòng đất cắt có thời gian lấy tín hiệu tại trung tín cuộn thứ  cấp MBA có ký hiệu: A. 51NS. B. 51NP C. 51GNS. D. 51GNP. Câu 34. Cấp điện thế 15KV, 22KV, 110KV được qui ước là: A. Số 5, số 4, số 1. B. Số 5, số 2, số 1. C. Số 8, số 4, số 1. D. Cả 3 câu đều sai. Câu 35. Máy cắt dùng 03 chữ số để chỉ danh, trong đó: A. Số thứ nhất: Điện áp ­ số thứ 2: Thiết bị ­ số thứ 3 tác dụng. B. Số thứ nhất: Điện áp ­ số thứ 2: Thiết bị được bảo vệ  ­ số thứ  3: thứ  tự MC. C. Số  thứ  nhất: điện áp ­ số  thứ  2: thiết bị  được bảo vệ  ­ thứ  tự  được   bảo vệ. D. Cả 3 câu đều sai. Câu 36. Khi đánh số thứ tự máy cắt: A. Đánh số liên tục từ nhỏ đến lớn. B. Đánh số liên tục theo số lẻ hoặc theo số chẳn. C. Đánh số liên tục từ nhỏ đến lớn theo số của thanh cái. D. Máy cắt  ở  thanh cái chẳn thì đánh số  thứ  tự  chẳn,  ở  thanh cái lẽ  thì   đánh số lẽ.
  8. Câu 37. Cầu dao 473­1 để chỉ: A. Cầu dao cách ly đường dây cấp điện áp 110KV. B. Cầu dao đi kèm MC 473 cách ly MBA 1T. C. Cầu dao đi kèm MC 473 cách ly máy cắt với thanh cái số 1. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 38. Chỉ danh TU 41­1 để chỉ: A. Dao cách ly TU với thanh cái số 1 chỉ điện áp 15KV. B. Dao cách ly TU với thanh cái số 1 chỉ điện áp 22KV. C. Dao cách ly TU vối thanh cái số 1 chỉ điện áp 110KV. D. Dao cách ly TU với thanh cái số 1 chỉ điện áp 220KV. Câu 39. Dao tiếp đất của MBA về phía 110KV tại Trạm Biến Áp được ký hiệu: A. 131­06. B. 131­15. C. 131­08. D. 131­04. Câu 40. Mỗi ca trực hai người trong đó có một trực chính hai người này có nhiệm vụ  và trách nhiệm như nhau, trường hợp có ý kiến không thống nhất thì: A. Báo cáo ý kiến của mỗi người lên trực nhật cấp trên để giải quyết. B. Người chịu trách nhiệm quyết định và chịu trách nhiệm về ý kiến của  mình. C. Báo cáo ý kiến lên Trưởng phòng kỹ thuật xử lý. D. Báo cáo ý kiến của mỗi người lên Phó Giám Đốc kỹ thuật để xử lý. Câu 41. Khi giao ca phải hoàn tất những công việc sau: A. Các sự vụ trong ca. B. Thông báo ngắn gọn chính xác và đầy đủ  những thay đổi của HTĐ,   những  hiện tượng  bất thường,   lệch chỉ  thị  mới   liên quan  đến  vận  hành. C. Giải thích các thắc mắc và ký tên vào sổ giao nhận ca. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 42. Những hậu quả do bàn giao cẩu thả dẫn đến sự cố thì: A. Sự cố trong ca nào thì ca đó chịu trách nhiệm.
  9. B. Người giao ca không đầy đủ dẫn đến sự cố nên phải chịu trách nhiệm. C. Người nhận ca không tìm hiểu kỹ  dẫn đến sự  cố  nên phải chịu trách   nhiệm. D. Cả hai người giao và nhận ca phải chịu trách nhiệm. Câu 43. Khi MBA quá tải cao hơn qui định phải: A. Cân bằng phụ tải. B. Cắt tiết giảm. C. Cắt điện tạm thời. D. Kết hợp cân bằng phụ tải Câu 44. Cho phép MBA vận hành lâu dài với điện áp cao hơn điện áp định mức 5% thì: A. Phụ tải không quá phụ tải định mức . B. Phụ tải hơn phụ tải định mức 5%. C. Phụ tải cao hơn phụ tải định mức 10%. D. Các câu trên đều đúng. Câu 45. MBA dầu làm mát bằng quạt gió, cho phép ngừng hệ thống quạt gió khi: A. Phụ tại không quá 80% định mức, nhiệt độ dầu không quá 60oC. B. Phụ tải không quá 100% định mức. C. Phụ  tải dưới phụ  tải định mức và nhiệt độ  dầu phía trên không quá   45oC. D. Các câu trên đều sai. Câu 46. Tất cả các thiết bị lắp đặt trên lưới đều phải: A. Đặt  tên, treo biển báo hướng dẫn theo đúng qui định. B. Phải đánh số ký tự thống nhất trong ngành. C. Các câu trên đều đúng D. Các câu trên đều sai. Câu 47. Mệnh lệnh ra cho một nhiệm vụ thao tác phải bao gồm tất cả các bước nhằm: A. Đóng, cắt đường dây. B. Ðưa hệ thống thanh cái, thiết bị ra sửa chữa. C. Chuyển các máy cắt đang nối với thanh cái này sang thanh cái khác.
  10. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 48. Trong thời gian giao nhận ca và trong giờ phụ tải cao điểm, cho phép thao tác: A. Khi xảy ra sự cố hoặc đe dọa đến người và thiết bị. B. Hạn chế phụ tải. C. Các thao tác được thực hiện từ  trước và phải kéo dài đến thời gian   nhận ca cần phải lựa chọn thao tác ngừng cho hợp lý. D. Cả 3 câu mới đúng. Câu 49. Những trình tự đóng máy cắt đường dây sau, trình tự nào đúng : A. Đóng DCL thanh cái ­ Đóng MC ­ Đóng DCL đường dây. B. Đóng DCL đường dây ­ Đóng DCL thanh cái ­ Đóng MC. C. Đóng DCL đường dây ­ Đóng MC ­ Đóng DCL thanh cái. D. Đóng DCL thanh cái ­ Đóng DCL đường dây ­ Đóng MC. Câu 50. Máy cắt có chỉ danh 431 bảo vệ thiết bị nào trong trạm 110KV: A. Bảo vệ MBA số 1 phía thứ cấp. B. Bảo vệ thanh cái C42. C. Bảo vệ thanh cái C41 và C42. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 51. Rơle so lệch tại trạm 110KV tác động cắt: A. Máy cắt sơ, thứ cấp MBA chính. B. Máy cắt thứ cấp MBA chính. C. Máy cắt sơ cấp MBA chính.  D. Máy cắt tất cả các phát tuyến 22KV. Câu 52. Điều kiện để vận hành hai MBA song song: A. Tổ  đầu dây giống nhau, tỷ  số  biến  áp bằng nhau hoặc chênh lệch  không quá 0.5%, điện áp ngắn mạch không quá 10%, hoàn toàn đồng vị  pha. B. Tổ  đầu dây giống nhau, tỷ  số  biến  áp bằng nhau hoặc chênh lệch  không quá 0.5%, điện áp ngắn mạch không quá 10%. C. Tổ đầu dây giống nhau, tỷ số biến bằng nhau, hoàn toàn đồng vị pha. Câu 53. Rơle 96 MBA 1T tại trạm khi tác động thì:
  11. A. Cắt MC 131 và 431. B. Cắt MC 131. C. Cắt MC 431. D. Cắt MC 431 hoặc 432. Câu 54. Khi MBA chính vận hành quá tải thì ĐHV phải ghi thông số: A. 15 phút/lần. B. 20 phút/lần. C. 30 phút/lần. D. 45 phút/lần. Câu 55. Khi máy cắt các phát tuyến trạm 110KV báo thiếu khí SF6 cấp 1 thì: A. Vận hành bình thường, không cần nạp bổ sung khí SF6. B. Được vận hành nhưng phải nạp bổ sung khí SF6 kịp thời. C. Cắt điện để nạp bổ sung khí SF6 mới được vận hành. D. Cắt khẩn cấp máy cắt và chờ xử lý. Câu 56. Rơle 27 lấy nguồn tín hiệu nào trong trạm 110KV: A. Tín hiệu áp từ biến điện áp. B. Tín hiệu áp từ MBA tự dùng. C. Tín hiệu áp từ MBA chính. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 57. Rơle nào sau đây không tác động theo tín hiệu dòng điện: A. 87. B. 63. C. 64. D. 50/51. Câu 58. Khi rơle 50/51S + 50/51NS hoạt động sẽ tác động cắt máy cắt nào sau đây: A. 131. B. 452 C. 431 D. 471
  12. Câu 59. Cho phép MBA vận hành lâu dài với điện áp cao hơn định mức 10% khi: A. Phụ tải nhỏ hơn định mức. B. Phụ tải nhỏ hơn 0,80 phụ tải định mức. C. Phụ tải nhỏ hơn 0,50 phụ tải định mức. D. Phụ tải nhỏ hơn 0,25 phụ tải định mức. Câu 60. Qui định về đóng điện máy biến áp: A. Phải được đóng vào lưới bằng cách xung kích toàn bộ điện áp. B. Bằng cách nâng điện áp từ  không, nếu máy biến áp làm việc theo sơ  đồ khối với máy phát điện. C. Cả 2 cách trên đều sai D. Có thể thực hiện một trong hai cách tùy trường hợp. Câu 61. Chế độ bảo quản accu: A. Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. B. Kiểm tra cọc bình thường xuyên. C. Kiểm tra nước bình D. Cả 3 câu trên Câu 62. Khi cô lập một phát tuyến trong trạm biến áp phải thực hiện theo trình tự: A. Mở MC ­ dao các ly đường dây ­ dao cách ly thanh cái. B. Mở MC ­ dao các ly thanh cái ­ dao cách ly đường dây. C. Mở dao cách ly thanh cái ­ MC ­ dao cách ly đường dây. D. Mở dao cách ly đường dây ­ MC ­ dao cách ly thanh cái. Câu 63. Rơle nào sau đây kiểm soát mức dầu: A. 21. B. 26 C. 63 D. 33 Câu 64. Rơle bảo vệ MBA có các chỉ danh 26.W là: A. Rơle nhiệt độ  dầu thân máy 26.W­1: báo động, 26.W­2: vận hành tất   cả các thiết bị làm mát. B. Rơle nhiệt độ  cuộn dây máy biến áp 26.W­1: báo động, 26.W­2: cắt 
  13. máy cắt hai đầu MBA. C. Rơle nhiệt độ cuộn dây bộ đổi nấc 26.W­1: báo động, 26.W­2: cắt máy  cắt. D. Rơle nhiệt độ cuộn dây bộ đổi nấc chỉ cắt máy cắt phía thứ cấp MBA. Câu 65. Rơle bảo vệ có chỉ danh 50REF là: A. Rơle so lệch thứ tự không máy biến áp. B. Rơle so lệch thứ tự không cuộn dây thứ cấp máy biến áp. C. Rơle so lệch thứ tự không cuộn dây sơ cấp máy biến áp. D. Rơle quá dòng cắt nhanh phía sơ cấp MBA. Câu 66. Rơle bảo vệ có chỉ danh 64REF là: A. Rơle so lệch thứ tự không cuộn sơ cấp MBA. B. Rơle so lệch thứ tự không cuộn thứ cấp MBA. C. Rơle so lệch thứ tự không MBA. D. Rơle hòa đồng bộ. Câu 67. Rơle có chỉ danh 87T là: A. Rơle so lệch dọc máy biến thế chính. Bảo vệ quá dòng trong phạm vi  nội bộ MBA. B. Rơle so lệch dọc máy biến thế chính. Bảo vệ quá dòng trong phạm vi  đặt 2 CT mà nó lấy tín hiệu. C. Rơle so lệch dọc máy biến thế chính. Bảo vệ quá dòng MBA. D. Rơle so lệch bảo vệ trạm biến áp. Câu 68. Rơle có chỉ danh 79 là: A. Rơle giám sát mạch cắt của máy cắt. B. Rơle khóa mạch đóng của máy cắt. C. Rơle tự đóng lại. D. Rơle bảo vệ quá điện áp. Câu 69. Rơle 81 là rơle tác động theo: A. Mức tần số, độ dốc tần số. B. Độ dốc tầng số. C. Thứ tự ưu tiên của các phát tuyến.
  14. D. Mức tần số. Câu 70. Rơle có chỉ danh 27 là: A. Rơle quá điện áp. B. Rơle quá tải. C. Rơle điện áp thấp. D. Rơle mức dầu MBA. Câu 71. Rơle có chỉ danh 59 là: A. Rơle điện áp thấp. B. Rơle quá điện áp. C. Rơle quá tải. D. Rơle báo nhiệt độ dầu MBA. Câu 72. Rơle có chỉ danh 80.OLTC là: A. Rơle dòng dầu đặt tại bộ đổi nấc MBT. B. Rơle dòng dầu đặt tại thân máy MBT. C. Rơle dòng dầu đặt tại máy biến áp. D. Rơle dòng dầu đặt tại ống nối giữa bộ đổi nấc và bình dầu phụ bộ đổi  nấc MBA. Câu 73. Nguồn điện để cung cấp cho mạch quạt MBA: A. 110VAC. B. 220VAC. C. 220/380VAC. D. 220VDC. Câu 74. Nguồn điện cấp cho mạch điều khiển MC SF6: A. 110VAC. B. 220/380VAC. C. 220VAC và 110VDC. D. 220VDC và 220VAC  Câu 75. Rơle 63 thân máy đặt ở:
  15. A. Ống nối bình dầu phụ thân máy với thân máy. B. Ống nối bình dầu phụ OLTC với bộ OLTC. C. Ðặt trên nắp thân máy. D. Ðặt trên bình dầu phụ thân máy. Câu 76. Rơle 96 đặt ở: A. Ống nối bình dầu phụ thân máy với thân máy. B. Ống nối bình dầu phụ OLTC với thân máy. C. Ống nối bình dầu phụ thân máy với OLTC. D. Ðặt trên nắp thân máy. Câu 77. Khi các bình ACCU tại trạm cân dung dịch nước thì chỉ được phép châm thêm  loại nước gì? A. Axit sunfurit. B. Kềm (KOH). C. Nước cất. D. Cả 3 câu đều sai. Câu 78. Theo qui định điện trở  đất của trạm biến áp 110KV cho phép tối đa là bao   nhiêu OHM? A. 10 . B. 0,05 . C. 0,5 . D. 1 . Câu 79. Để đo điện trở đất một cách chính xác thì sẽ thực hiện thời gian nào là đúng? A. Mùa mưa. B. Mùa khô.  C. Mùa khô, tại vị trí cần đo khô ráo. D. Lúc nào cũng được Câu 80. Điều kiện để xem xét đưa máy cắt ra kiểm tra bảo dưỡng? A. Tổng dòng cắt ngắn mạch. Số lần cắt ngắn mạch đến mức qui định. B. Số lần thao tác đóng cắt đến mức qui định. C. Thời gian vận hành đến mức qui định.
  16. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 81. Trong thời gian giao nhận ca và trong giờ phụ tải cao điểm, cho phép thao tác: A. Khi xảy ra sự cố hoặc đe dọa đến người và thiết bị. B. Hạn chế phụ tải. C. Các thao tác được thực hiện từ  trước và phải kéo dài đến thời gian   nhận ca cần phải lựa chọn thao tác ngừng cho hợp lý. D. Cả 3 câu mới đúng. Câu 82. Khi cầu chì bảo vệ tụ bị cháy: A. Ðược phép đóng điện một lần. B. Quan sát kỹ lưỡng nếu không phát hiện nguyên nhân thì cho phép đóng   lại. C. Phải đem thử nghiệm tụ bù mới được phép đóng lại. D. Chỉ  được phép đóng điện lại sau khi  đã tìm ra nguyên nhân và sửa  chữa. Câu 83. Rơle so lệch tại trạm 110KV tác động cắt: A. Máy cắt sơ, thứ cấp MBA chính. B. Máy cắt thứ cấp MBA chính. C. Máy cắt sơ cấp MBA chính.  D. Máy cắt tất cả các phát tuyến 22KV. Câu 84. Khi rơle 50/51P, 50/51NP đặt tại phía sơ  cấp MBA trạm 110KV tác động thì  cắt MC nào? A. MC 131 hoặc (và) 132. B. MC 131 & 431 hoặc 132 & 432 và 86 khóa mạch đóng. C. MC 431 hoặc (và) 432. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 85. Khi máy cắt các phát tuyến trạm 110KV báo thiếu khí SF6 cấp 1 thì: A. Vận hành bình thường, không cần nạp bổ sung khí SF6. B. Được vận hành nhưng phải nạp bổ sung khí SF6 kịp thời. C. Cắt điện để nạp bổ sung khí SF6 mới được vận hành. D. Cắt khẩn cấp máy cắt và chờ xử lý.
  17. Câu 86. Khi gặp sự cố có thể  gây nguy hiểm cho người hoặc gây hư  hại cho thiết bị  thì nhân viên quản lý vận hành được phép: A. Cắt điện ngay. B. Báo cho người phụ trách biết để xử lý. C. Cắt điện ngay rồi báo cho cấp trên biết và ghi vào sổ  nhật ký vận  hành. D. Chỉ được cắt điện khi có lệnh hoặc có phiếu thao tác đúng qui định. Câu 87. Khi chì bảo vệ tụ điện bị đứt thì chỉ được đóng lại khi: A. Đã thay chì mới phù hợp với dung lượng. B. Tìm ra nguyên nhân làm đứt chì và đã khắc phục. C. Đã phóng điện bộ tụ. D. Trường hợp nào cũng được. Câu 88. Khi các thiết bị  làm việc bị  trục trặc, hư  hỏng, sự  cố thì nhân viên vận hành   phải: A. Báo cáo ngay lên cấp trên của mình chờ lệnh sửa chữa. B. Nhanh chóng áp dụng các biện pháp cần thiết để khôi phục lại chế độ  vận hành bình thường, ghi chép đầy đủ  vào nhật ký vận hành và báo   cáo ngay với cấp trên. C. Báo cáo ngay với cấp trên mình, ghi đầy đủ  vào nhật ký vận hành và  chờ lệnh sửa chữa. D. Tiến hành áp dụng các biện pháp xử lý để khôi phục lại vận hành. Câu 89. Khi xảy ra sự cố bật máy cắt trong trạm biến áp ĐHV phải xử lý theo trình tự: A. Dừng tín hiệu âm thanh, ghi nhận thời điểm xảy ra sự cố báo cáo Ðiều  độ và ghi vào sổ nhật ký vận hành. B. Ghi nhận các diễn biến sự  cố vào sổ  nhật ký vận hành, báo cáo Ðiều  độ chỉ huy. C. Báo cáo cho Điều độ Điện lực D. Báo cáo cho Đội trưởng Đội cao thế. Câu 90. Theo nội qui trực vận hành không được có mùi rượu bia: Nhưng khi người   giao ta trực thấy người nhận ca có mùi rượu bia thì anh xử lý như thế nào? A. Vẫn tiến hành giao nhận ca. B. Vẫn tiến hành giao nhận ca nhưng báo với Trưởng trạm (Trưởng đơn  vị) biết.
  18. C. Không giao ca. D. Không giao ca và đồng thời báo cho Trưởng trạm biết. Câu 91. Theo nội qui trực ca vận hành đến giờ hết ca trực nhưng không có người nhận  ca (hoặc ca nhận mới chỉ có mội người) thi anh xử lý như thế nào? A. Ký vào sổ trực vận hành rồi bỏ về. B. Báo với Trưởng trạm sau đó bỏ về. C. Tiếp tục ở lại trực đến khi có đủ người nhận ca mới về. D. Tiếp tục ở lại trực và báo cáo với Trưởng trạm. Câu 92. Khi MC phát tuyến 22 kV bị bật thì VHV trạm 110/22 kV phải xử lý như  thế  nào: A. Xoá chuông, còi báo động; xem Rơle nào tác động. B. Truy xuất thông số, thông tin lúc sự cố (dòng, áp, tình hình thời tiết...),   báo cáo với ĐĐộ ĐLBT để tìm biện pháp xử lý. C. Reset rơle nếu sự cố được giải trừ xong. D. Cả 3 câu mới đúng. Câu 93. Trong trường hợp nào sau đây thì tách máy biến áp ra khỏi vận hành: A. Nhiệt độ  máy biến áp tăng bất thường và liên tục trong điều kiện làm   mát bình thường và phụ tải định mức. B. Sứ  cách điện bị  vỡ, rạn nứt và phóng điện bề  mặt, mức dầu hạ  thấp   dưới vạch qui định trên thùng dầu phụ và tiếp tục giảm thấp. C. Một trong những trường hợp trên. Câu 94. Nếu phát hiện thứ cấp máy biến dòng bị đứt thì phải : A. Tách biến dòng ra khỏi vận hành. B. Vận hành bình thường và thường xuyên theo dỏi. C. Tìm cách nối tắt ngắn mạch  ở đầu ra máy biến dòng, nếu không thực   hiện được thì phải tách biến dòng ra khỏi vận hành. Câu 95. Khi thiết bị có sự cố hoặc hiện tượng bất thường thì điều hành viên trạm 110   kV phải: A. Báo cáo cho Điều độ A2 biết B. Báo cáo cho Điều độ viên ĐL biết C. Báo cáo cho Điều độ A2 hoặc Điều độ viên ĐL biết theo phân cấp chỉ  huy
  19. Câu 96. ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ Nguyên nhân gây nên CT vân hanh nong, boc khoi, chay hoăc nô: A. Hở cac đâu dây s ́ ̀ ơ câp ́ B. Hở cac đâu dây th ́ ̀ ư câp hoăc cac phu tai CT bi đ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ứt, hở mach ̣ ̣ ̀ ơi tai đinh m C. Vân hanh v ́ ̉ ̣ ức Câu 97. Trong vận hành máy biến áp khi nhiệt độ dầu tăng cao quá mức giới hạn thì: A. Kiểm tra phụ tải máy biến áp và nhiệt độ độ môi trường làm mát. B. Lập tức cô lập MBA. C. Kiểm tra phụ  tải máy biến áp và nhiệt độ  độ  môi trường làm mát,  kiểm tra tình trạng thiết bị làm mát. Câu 98. Sau khi xử ly s ́ ự cô MBA tr ́ ương h ̀ ợp nao sau đây không  đ ̀ ược tai lâp khi ch ́ ̣ ưa   ́ ́ ́ ̉ ̣ co y kiên cua Pho Giam Đôc ky thuât. ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ A. 96­1 tac đông. ́ ̣ B. 87T tac đông. ́ ̣ C. 27 tac đông. ́ ̣ D. 59 tac đông. Câu 99. Khi máy biến áp bị  cắt tự  động phải kiểm tra xem Rơ  le nào tác động và do   hiện tượng nào gây nên để có biện pháp xử lý. Trường hợp xử lý nào đúng A. Nếu rơ  le so lệch hoặc rơ  le hơi tác động thì không cho phép tái lập   máy biến áp khi chưa có ý kiến của cấp chỉ huy. B. Nếu rơ le so lệch hoặc rơ le hơi tác động thì  cho phép tái lập máy biến  áp một lần nếu không thành công thì báo cáo cho cấp chỉ huy C. Nếu rơ  le so lệch tác động thì  cho phép tái lập máy biến áp một lần  nếu không thành công thì báo cáo cho cấp chỉ huy Câu Sau khi xử ly s ́ ự cô MBA tr ́ ương h ̀ ợp nao sau đây không đ ̀ ược tai lâp khi ch ́ ̣ ưa   100.         ́ ́ ́ ̉ co y kiên cua Pho Giam Đôc ky thuât. ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ A. 96­1 tac đông. ́ ̣ B. 96­2 tac đông. ́ ̣ C. 27 tac đông. ́ ̣ D. 26­1 tac đông. Câu Trạm biến áp có hai MBA hai cuộn dây 110 và 22kV T1 và T2 vận hành song 
  20. song. Trường hợp bảo vệ nội bộ MBA T1 tác động cắt máy cắt 2 phía T1, trực  ca chính cần phải thực hiện công việc nào đầu tiên? A. Giải trừ chuông còi, kiểm tra bảo vệ nào tác động cắt máy cắt 2 phía MBA  T1.  B. Giải trừ chuông còi và kiểm tra MBA T1. C. Giải trừ chuông còi, kiểm tra quá tải MBA T2 và điện áp phía 22kV. D. Cả  a, b và c Câu Trường hợp nào sau đây cho phép vận hành song song 02 máy biến áp lực? 102.         A. Cùng tổ  đấu dây, tỉ  số  biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá  0,5%, điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá   10% và hoàn toàn đồng vị  pha. B. Cùng tổ đấu dây, tỉ số biến áp bằng nhau hoặc tỉ số biến áp chênh lệch  không quá 1%, điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá  10% và hoàn toàn  đồng vị pha. C. Cùng tổ  đấu dây, tỉ  số  biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá  1%, điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá  10% và hoàn toàn đồng vị pha. D. Tỉ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá 0,5%, điện áp ngắn  mạch chênh lệch không quá  10% và hoàn toàn đồng vị pha. Câu Trong trường hợp không thực hiện được một thao tác máy cắt hoặc dao cách  103.         ly, nhân viên vận hành phải dừng thao tác để thực hiện công việc nào sau đây? A. Thông báo ngay cho người ra lệnh thao tác và thay đổi mạch khoá liên  động để tiếp tục thao tác. B. Cô lập mạch khoá liên động và thông báo ngay cho người ra lệnh thao  tác. C. Kiểm tra vị trí đóng hay cắt của thiết bị có liên quan đến các thao tác đang  tiến hành có đúng với mạch khoá liên động không; D. a và b. Câu Khi sự cố trong nội bộ phần tự dùng của trạm điện, nhân viên vận hành phải  104.         thực hiện công việc nào sau đây? A.Báo cáo kịp thời, chính xác hiện tượng và diễn biến sự cố cho nhân  viên vận hành cấp trên trực tiếp. B.Thực hiện xử lý sự cố theo quyền điều khiển của nhân viên vận hành  cấp trên trực tiếp. C.Chịu trách nhiệm xử lý sự cố và báo cáo cho nhân viên vận hành cấp  trên trực tiếp để giúp đỡ ngăn ngừa sự cố phát triển rộng. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2