intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương thi đầu vào cao học môn: Khoa học môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Chia sẻ: Van Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

175
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương thi đầu vào cao học môn "Khoa học môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên" giới thiệu đến các bạn những nội dung về sự tăng trưởng và tự điều chỉnh của các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái, ma trận tương tác giữ các quần thể sinh vật, cơ chế duy trì tính ổn định của hệ sinh thái,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương thi đầu vào cao học môn: Khoa học môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

  1. *Chu trình P: ­ Bắt đầu từ khai thác các muối photpho trong thạch quyển dưới dạng phốt phát ­ Tham gia vào sự chuyển hóa trong sinh quyển ­ Cuối cùng quay trở về thủy quyển và thạch quyển * Chu trình nước: ­ Hơi nước bốc lên từ các đại dương, tạo ra mưa, các dòng chảy mặt và ngầm,  kết thúc ở cái đại dương ­ Vai trò của chu trình nước:cực kì quan trọng trong đời sống TĐất +tạo nguồn nước ngọt cho động thực vật và con người + thực hiện tái phân bố nhiệt độ bề mặt Trái Đất +Vận động dòng chuyển dịch của không khí và nước trên TĐất +Tạo điều kiện để thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác 4.Sự tăng trưởng và tự điều chỉnh của các quần thể sinh vật trong HST: Công thức mô tả tốc độ tăng trưởng của quần thể sinh vật: ­ Trong điều kiện không giới hạn về không gian và lượng thức ăn:                           N: số lượng cá thể của quần thể r: hệ số tăng trưởng nội tại của quần thể sinh vật                         Nt= No.er.t Trong đó: r: hệ số tăng trưởng nội tại của quần thể sinh vật No : số lượng cá thể ban đầu trong quần thể Nt : số lượng cá thể trong quần thể tại thời điểm t
  2. ­Trong điều kiện có giới hạn về không gian và nguồn thức ăn:                     +     . (1­  )                      + N =   K                               1 + e­rt      K: hệ số mang của HST 5. Ma trận tương tác giữ các quần thể sinh vật            Tác động của quần thể 1   Tác động              đến quần thể 2 QT2 đến QT1 0 + ­ 0 Trung lập Lợi 1 bên Hạn chế Lợi 1 bên Cộng sinh Thú dữ­  + con mồi Hạn chế Kí sinh Cạnh tranh ­  Dấu kí hiệu: 0: không có dấu hiệu tác động tới sự tăng trưởng  +: tác động tích cực tới sự tăng trưởng ­: tác động tiêu cực tới sự tăng trưởng ­Quan hệ trung lập: các loài sinh vật sống cạnh nhau nhưng ko làm lợi hoặc gây  hại cho nhau.VD: chim và đv ăn cỏ ­ Quan hệ lợi 1 bên: loài thứ nhất lợi dụng đk do loài thứ 2 mang lại nhưng loài  thứ 2 ko gây hại cho loài thứ nhất.VD: vi khuẩn cố định đạm trên cây họ đậu
  3. ­ kí sinh: loài sinh vật sống dựa vào cơ thể vật chủ, gây hại hoặc giết chết vật  chủ: giun, sán trong cơ thể đv ­ Thú dữ ­ con mồi: 1 loài là thú ăn thịt, 1 loài là con mồi của nó. VD: hổ và đv ăn  cỏ ­ Cộng sinh: 2 loài vật sống dựa vào nhau, cùng đem lại lợi ích cho nhau. VD: cá  mập và cá kiếm, cá mập mang lại thức ăn cho cá kiếm ở bộ răng, cá kiếm làm  sạch răng cho cá mập ­ Cạnh tranh: 2 hay nhiều loài sv cạnh tranh về ko gian sống và thức ăn. VD: thỏ  và vật nuôi châu Úc tranh giành thức ăn trên đồng cỏ. ­ Quan hệ hạn chế: loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài thứ 2, loài thứ 2 phát  triển lại hạn chế sự phát triển loài thứ nhất.VD: cây dây leo với cây thân gỗ => 2 loại quan hệ giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái tự  nhiên: thú dữ ­ con mồi; quan hệ kí sinh. 6. Cơ chế duy trì tính ổn định của HST: ­ HST gồm các quần thể sinh vật và các yếu tố môi trường tồn tại và liên kết  trong không gian nhất định trên bề mặt trái đất ­ Các sinh vật trong HST gồm 3 loại: sv sản xuất, sv tiêu thụ, sv phân hủy ­ HST duy trì tính ổn định nhờ mối quan hệ cân = giữa các yếu tố sinh vật và  yếu tố Môi trường. ­ Quan hệ cân bằng được thực hiện nhờ dòng thông tin liên lạc giữ các phần vô  sinh và hữu sinh thông qua chuỗi thức ăn ­ Cơ chế T1 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tốc độ dòng năng lượng đi  qua HST ­ Cơ chế T2 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tốc độ dòng tuần hoàn vật  chất bên trong HST
  4. ­ Cơ chế T3 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tính đa dạng sinh học của  HST 7. Qui luật phát triển và tiến hóa của HST tự nhiên, diễn thế sinh thái  ­ HST tự nhiên luôn phát triển theo qui luật duy trì và gia tăng độ trật tự về cấu  trúc ­ HST phát triển theo  xu hướng tạo ra cấu trúc nhiều tầng ­ HST tự nhiên có mức độ phát triển và cấu trúc trật tự cao tương ứng với điều  kiện môi trường cụ thể ­ HST tự nhiên phát triển theo hướng tăng dần độ trật tự (giảm entropia ds1 và P/B­­>0 P: năng lượng sơ cấp đầu vào R: năng lượng hô hấp B: tổng năng lượng sinh khối ­Sự phát triển của HST từ mức này sang mức khác gọi là diễn thế sinh thái ­ 2 loại diễn thế sinh thái: diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh + diễn thế nguyên sinh: phát triển trên khu vực chưa từng tồn tại HST
  5.   VD: hồ cạn­­> đầm lầy ­­>thực vật cạn ­­>rừng + diễn thế thứ sinh: phát triển trên nền HST đã có từ trước VD: vườn hoang ­­>cỏ dại ­­>cỏ , lau,cây bụi ­­>rừng ­­­>cây thứ sinh 8. Tác động của con người tới HST ­ 4 nhóm tác động:  + tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST + Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hóa tự nhiên + Tác động vào các điều kiện môi trường của HST: thay đổi khí hậu, xây dựng  công trình thủy điện.... + Tác động vào cân bằng sinh thái của HST ­Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST: + tạo ra HST có P/R>1; P/B>0 : tạo ra các HST nhân tạo: ko tự ổn định và tự cân  bằng +Khi ngừng tác động HST tự nhiên dra theo xu hướng P/R ­>1; P/B­>0 + Tác động của ccon người tới HST thể hiện: khoang hoang làm nương rẫy.... ­Tác động vào sự cân bằng của chu trình sinh địa hóa: + Sử dụng năng lượng hóa thạch: tạo 1 lượng lớn CO2, SO2...vào khí quyển + Sx phân đạm từ N2 trong khí quyển: tác động vào chu trình nitơ + sx phân lân từ quặng apatit trong thạch quyển: tđộng vào chu tình P + ngăn cản chu trình tuần hoàn nước: đắp đập, xây nhà máy thủy điện, phá rừng  đầu nguồn....
  6. + thay đổi, cải tạo HST tự nhiên: phá rừng lấy đất canh tác nông nghiệp, cải tạo  đầm lầy làm đất nông nghiệp làm mất đi cái vùng đất ngập nước,.... ­Tác động vào cân bằng sinh thái của HST: + Săn bắn, đánh bắt quá mức gây suy giảm, biến mất 1 số loài + săn bắt các loài động vật quí hiếm dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài đv quí  hiếm + chặt phá rừng lấygỗ làm mất nơi cư trú nhiều loài động thực vật +lai tạo các loài svật mới làm thây đổi cân bằng sinh thái tự nhiên + Đưa vào HST tự nhiên các chất độc hại mà sv ko có khả năng phân hủy ­Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người: + Đầu tư nghiên cứu và đánh giá đầy đủ các đặc điểm của HST nhằm xây dựng  các biện pháp quản lí và bảo vệ +Điều tra và đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng và xu hướng phát triển kinh  tế xã hội của khu vực nhằm xây dựng các phương án sử dụng hợp lí tài nguyên  và phát triển bền vững ktế xh +Xây dựng mô hình phát triển HST 1 cách hợp lí +xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch và biện pháp quản lí và bvệ MT.
  7. CHƯƠNG: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG I. Khí quyển: 1. Cấu trúc khí quyển,đặc trưng các tầng khí quyển: ­ Nguyên tắc: không phân dị theo chiều nằm ngang mà nó khác nhau theo chiều  thẳng đứng (nhiệt độ, áp suất, tính chất các tầng) ­ KN về khí quyển: là lớp không khí rất mỏng xung quanh TĐất, ranh giới dưới  là bề mặt thạch quyển, thủy quyển; ranh giới trên là khoảng không giữa các  hành tinh ­ TP hóa học khí quyển: Tầng bình lưu: N2: 78%,oxi 21%,CO2 0,035%,khí khác 1% ­Khí quyển TĐất có cấu trúc phân lớp theo chiều thẳng đứng, theo chiều từ  dưới lên trên ­Khí quyển gồm 5 tầng chính: đối lưu, bình lưu, trung quyển, tầng nhiệt, tầng  ion ­Tầng đối lưu: 0 – 15km từ mặt đất + là tầng sát mặt đất +mọi hiện tượng thời tiết khí hậu đều xảy ra ở tầng này
  8. + lưu thông khí quyển theo chiều đối lưu + nhiệt độ giảm dần theo chiều cao: 1km giảm 5 ­6 độ ­ Tầng bình lưu: 15 – 50km + từ tầng đối lưu đến tầng bình lưu có đỉnh đối lưu + nằm trên tầng đối lưu + thành phần chủ yếu: chứa lớp ozon có ý nghĩa lớn đối với đời sống sinh vật  trên TĐất ­ Tầng trung quyển: 50 – 80km + tầng trung gian giữa tầng bình lưu và tầng nhiệt + nhiệt độ giảm dần theo độ cao ­ Tầng nhiệt: 80 – 500km + bên trên tầng trung quyển + nhiệt độ tăng dần lên rất cao + có sự chênh lệch rất lớn giữa ban ngày và ban đêm ­ Tầng điện li (tầng ion): từ 500km trở lên + nằm trên tầng nhiệt + không khí rất loãng, hầu hết tồn tại dạng ion Khoảng không giữa các hành tinh        Tầng điện ly          Các ion                                                   Tầng nhiệt                                        Không khí rất loãng
  9. Tầng trung gian           Không khí loãng Tầng bình lưu                      Khí ozon                                  Tầng đối lưu (khí quyển như trên mặt đất)           Hình: cấu trúc và nhiệt độ khí quyển theo chiều thẳng đứng 3. Ôzon và CFC 4. Chế độ nhiệt, bức xạ và hoàn lưu khí quyển ­ Trái Đất tiếp nhận năng lượng từ vũ trụ, chủ yếu là năng lượng Mặt trời ­ Dòng nhiệt từ Mặt trời phân bố ko đều trên bề mặt trái đất, tạo hiện tượng  ngay đêm và biến đổi theo mùa ­ Năng lượng mặt trời làm không khí nóng lên. Không khí nóng bay lên trên mang  theo hơi nước tạo ra mưa ­ quá trình hoàn lưu khí quyển luôn đi kèm chu trình tuần hoàn nước ­ Frôn là vùng chuyển tiếp hẹp khi các khối không khí có tính chất và nhiệt độ  khác nhau tiếp xúc nhau trong không gian. ­ 3 loại frôn: frôn nóng, frôn lạnh, frôn tĩnh +  Frôn lạnh: không khí lạnh tràn về miền nóng, hình thành 1 luồng kk lạnh đẩy  kk nóng lên cao, xảy ra mưa trong khối không khí lạnh +Frôn nóng: không khí nóng tràn vào miền lạnh sẽ trượt lên cao theo bề mặt  fron, không khí nóng và hơi nước lạnh đi chuyển thành mây và mưa 
  10. + frôn tĩnh: dòng kk hướng song song với fron ko chuyển động về phía ko khí  nóng hay lạnh, trời âm u nhiều mây ­Bão, giông, vòi rồng là hiện tượng thời tiết đặc biệt của hoàn lưu khí quyển + bão là khối ko khí xoay tròn, vừa xoay vừa chuyển động ­Hoàn lưu khí quyển và chu trình tuầnhoàn nước là nguyên nhân cơ bản tạo nên  đặc điểm khí hậu, thời tiết 5. Hiệu ứng nhà kính: bản chất HƯNK, các khí nhà kính, tác động của sự gia  tăng HƯNK ­ Công thức tính bức xạ vật đen: ƛmax = 2898/T Trong đó: ƛmax : bước sóng bức xạ chủ yếu của vật(µm)      T(K): nhiệt độ bề mặt của vật bức xạ ­Bức xạ chia làm 2 dạng + Bức xạ sóng ngắn ~ 0,5um +Bức xạ sóng dài ~10um ­Các khí nhà kính có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài từ mặt đất ­ Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sự trao đổi không cân bằng  về năng lượng  của TĐất với không gian xung quanh dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ khí quyển  của TĐất ­ HƯNK làm tăng nhiệt độ lớp không khí gần mặt đất thêm +34oC( nhiệt độ TB:  15 oC khi có GHE, ­18 oC khi không có GHE) ­ Các loại khí nhà kính chủ yếu: CO2, CFC, CH4, NO2, O3 ­Trong các khí nhà kính CO2 đóng vai trò quan trọng nhất(~ 50% giá trị HƯNK) ­ Đóng góp của các khí khác: CFC 19%, CH4 15%, NO2 12%, O3 7%,
  11. Sử dụng nguyên liệu hóa thạch là nguyên nhân chính làm tăng HƯNK: chủ yếu  ­  là CO2 trung bình tăng 0,025%/năm ­ HƯNK làm gia tăng nhiệt độ khí quyển TĐất ­ Sự gia tăng nhiệt độ khí quyển TĐất tác động đến: +Nhiệt độ TĐất tăng làm băng tan 2 cực và các đỉnh núi cao + Băng tan dẫn đến mực nước biển dâng cao, ngập úng các vùng đất thấp + Gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, dịch chuyển ranh giới giữa các đới khí hậu +Ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, thay đổi điều kiện sống + Gia tăng cường độ các loại tai biến thiên nhiên + Gây ra bệnh tật với con người,xuất hiện các loài dịch bệnh 6. Nguyên nhân gây ra bđkh toàn cầu, tác động tiêu cực của bđkh và giải pháp  của loài người ngăn ngừa bđkh: ­ Phụ thuộc vào chu trình chuyển động của hệ Mặt trời và TĐất trong vũ trụ ­ Do góc nghiêng của trục TĐất so với mặt phẳng hoàng đạo ­ Do sự biến động các vết đen mặt trời theo chu kì ­ Do sự gia tăng các khí nhà kính trong khí quyển ­ Do diện tích rừng bị suy giảm * Tác động tiêu cực của bđkh: ­Làm dịch chuyển ranh giới giữa các đới khí hậu về phía 2 cực ­Gia tăng cường độ các loại tai biến thiên nhiên:cường độ, tần suất bão,lũ... ­Làm thay đổi các đk khí hậu địa phương theo từng vùng dẫn đến sự ko thích  ứng các HST
  12. ­ Mực nước biển dâng cao, ngập úng các vùng đất thấp ­ Thay đổi môi trường sống của svật, gia tăng bệnh tật đối với con người. *Giải pháp: ­ Kí kết, thực hiện công ước khung về BĐKH ­ Kí kết, thực hiện nghị định thư Kyoto ­Sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo thay cho nhiên liệu hóa thạch ­Thực hiện các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đb là chống lại sự  gia tăng của mực nước biển. II. THỦY QUYỂN 1. cấu tạo hình thái của thủy quyển ­ lớp vỏ ko liên tục bao quanh TĐất gồm nước ngọt và nước mặn. ­ gồm: đại dương, sông ngòi, ao hồ, nước ngầm, băng tuyết... ­ đại dương chiếm 97,4% thủy quyển ­ đại dương gồm: thái bình dương, đại tây dương, bắc băng dương, ấn độ  dương ­ địa hình đáy biển được chia theo độ sâu: thềm lục địa, đáy đại dương ­ mặt biển ko phẳng lặng và luôn biến động: sóng, thủy triều... 2. Đới ven biển: ­ gồm: thềm lục địa, bờ biển, các vùng đất thấp ven biển ­ chịu sự chi phối bởi thạch quyển, khí quyển, thủy quyển ­ năng suất sinh học cao, nhạy cảm với biến động môi trường và hoạt động của  con người 3. Băng
  13. ­ là phần quan trọng của thủy quyển, tập trung ở 2 cực TĐất ­ chiếm 75% tổng lượng nước ngọt ­ Trong những năm gần đây, nhiệt độ khí quyển tăng làm băng tan ở 2 cực, mực  nước biển dâng cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2