Ngày dạy:<br />
<br />
9A:………………..<br />
<br />
9B:…………………………<br />
<br />
Tiết 34: KIỂM TRA 45 PHÚT<br />
A. Mục tiêu :<br />
1. Kiến thức:<br />
-Đánh giá lượng kiến thức học sinh nắm được trong chương.<br />
2. Kỹ năng:<br />
-Vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra.<br />
-Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.<br />
3. Thái độ:<br />
-Rèn tính cẩn thận, chu đáo, sự kiên trì trong làm bài kiểm tra.<br />
B. Chuẩn bị:<br />
-GV:Ma trận đề+ Đề kiểm tra+ Đáp án-Biểu điểm<br />
-HS:Ôn tập kĩ ở nhà, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho kiểm tra.<br />
C-Hình thức kiểm tra:<br />
Trắc nghiệm + Tự luận<br />
D-Ma trận:<br />
Cấp độ<br />
Vận dụng<br />
Tên<br />
Chủ đề<br />
(nội dung,<br />
chương)<br />
<br />
1. Xác định<br />
một đường<br />
tròn.Tính<br />
chất đối<br />
xứng của<br />
đường tròn.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2. Đường<br />
kính và dây<br />
cung.<br />
- Dây cung<br />
và khoảng<br />
cách đến<br />
tâm.<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNK<br />
Q<br />
<br />
TL<br />
<br />
- Nhận biết<br />
đường tròn qua<br />
hai điểm và ba<br />
điểm cho trước.<br />
Từ đó biết cách<br />
vẽ đường tròn<br />
ngoại tiếp một<br />
tam giác.<br />
2<br />
1<br />
10%<br />
<br />
2<br />
1<br />
10%<br />
<br />
Hiểu được<br />
quan hệ<br />
vuông góc<br />
giữa đường<br />
kính và dây,<br />
các mối liên<br />
hệ giữa dây<br />
cung và<br />
khoảng cách<br />
từ tâm đến<br />
dây<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
3. Ví trí<br />
tương đối<br />
của đường<br />
thẳng và<br />
đường tròn.<br />
Tiếp tuyến<br />
của đường<br />
tròn. Vị trí<br />
tương đối<br />
của hai<br />
đường tròn<br />
<br />
1<br />
3<br />
30%<br />
<br />
- Biết khái<br />
niệm đường<br />
tròn nội tiếp Biết cách vẽ<br />
đường thẳng và<br />
đường tròn,<br />
đường tròn và<br />
đường tròn khi<br />
số điểm chung<br />
của chúng là 0,<br />
1, 2.tam giác.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
4<br />
2<br />
20%<br />
<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
6<br />
3<br />
30%<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
E-Đề bài+ đáp án-Biểu điểm:<br />
<br />
hai đường tròn<br />
tiếp xúc trong,<br />
tiếp xúc ngoài.<br />
Dựng được<br />
tiếp tuyến của<br />
đường tròn đi<br />
qua một điểm<br />
cho trước ở<br />
trên hoặc ở<br />
ngoài đường<br />
tròn<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
3<br />
30%<br />
<br />
- Hiểu các<br />
khái niệm<br />
tiếp tuyến của<br />
đường tròn.<br />
-Vận dụng<br />
các tính chất<br />
đã học để giải<br />
bài tập và<br />
một số bài<br />
toán thực tế.<br />
<br />
2<br />
2<br />
20%<br />
<br />
3<br />
5<br />
50%<br />
<br />
7<br />
6<br />
60%<br />
10<br />
10<br />
100%<br />
<br />
Đề bài<br />
I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)<br />
( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng)<br />
Câu 1: Có bao nhiêu đờng tròn đi qua hai điểm phân biệt ?<br />
A. Một<br />
B. Hai<br />
C. Vô số<br />
D. Không có<br />
Câu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:<br />
A. Một điểm<br />
B. Hai điểm<br />
C. Ba điểm<br />
D. Không điểm<br />
Câu 3: Hai đờng tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là<br />
A. Ba điểm<br />
B. Hai điểm<br />
C. Một điểm<br />
D. Không điểm<br />
Câu 4: Hai đờng tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?<br />
A. Một<br />
B. Hai<br />
C. Ba<br />
D. 4<br />
Câu 5: Có bao nhiêu đờng tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?<br />
A. Một<br />
B. Hai<br />
C. Vô số<br />
D. Không có<br />
Câu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:<br />
A. Một điểm<br />
B. Hai điểm<br />
C. Ba điểm<br />
D. Không điểm<br />
A<br />
II. Tự luận<br />
Câu 1:<br />
Cho hình vẽ biết:<br />
I<br />
R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB<br />
O<br />
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể<br />
B<br />
<br />
Câu 2: Cho hai đờng tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các<br />
đờng kính AOB, AO’C. Dây DE của đờng tròn (O) vuông góc với BC tại trung<br />
điểm K của BC.<br />
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?<br />
b) Gọi I là giao điểm của DA và đờng tròn (O' ) Chứng minh rằng ba điểm E,<br />
I, C thẳng hàng<br />
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của (O' )<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
B<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
D<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
II. TỰ LUẬN : (7điểm)<br />
Câu 1<br />
Nội dung<br />
Ta có: IA = IB OI AB<br />
Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go<br />
1<br />
IA = OA2 OI 2 152 62 12<br />
AB = 2AI = 24 (cm)<br />
<br />
Điểm<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
D<br />
B<br />
<br />
O<br />
<br />
K<br />
<br />
A<br />
<br />
O'<br />
<br />
C<br />
<br />
I<br />
E<br />
<br />
2<br />
<br />
Hình vẽ đúng<br />
a)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình<br />
bình hành<br />
Lại có BC DE nên là hình thoi (0,5)<br />
1<br />
AC nên AIC 900 hay AI IC.<br />
2<br />
Tương tự có AD BD<br />
<br />
b) AIC có O’I =<br />
<br />
suy ra BD//IC<br />
Lại có BD // EC ( t/c hình thoi)<br />
Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)<br />
c) Nối KI và IO’ ta có<br />
KI = KD = KE (KI là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền)<br />
Do đó KIA KDA (1)<br />
Tam giác O’IA cân tại O’ nên O ' IA O ' AI DAK (2)<br />
Từ (1) và (2) suy ra KIA O' IA KDA DAK 900<br />
Vậy KI là tiếp tuyến của đờng tròn (O’)<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />