intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần thơ năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Triệu Độ

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

334
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần thơ năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Triệu Độ giúp các em làm quen với cấu trúc ra đề của bài kiểm tra 1 tiết môn Văn lớp 9. Luyện tập đề thi giúp các em hệ thống lại kiến thức phần thơ học kì 1 chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần thơ năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Triệu Độ

Trường THCS Triệu Độ<br /> Họ và tên:........................................<br /> Lớp:<br /> ........................................<br /> Điểm:<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA 45’<br /> Môn: Ngữ văn<br /> Ngày kiểm tra...............Ngày trả...........<br /> Lời phê của giáo viên:<br /> <br /> Đề bài: (Mã đề 01)<br /> A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)<br /> Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?<br /> A. Tố Hữu<br /> B. Chính Hữu<br /> C. Phạm Tiến Duật<br /> D. Nguyễn Duy<br /> Câu 2: Từ nào thể hiện rõ nhất tư thế của người lái xe trong buồng lái trong “Bài thơ về<br /> tiểu đội xe không kính”?<br /> A. Ung dung<br /> B. Lạc quan<br /> C. Bình tĩnh<br /> D. Tự tại<br /> Câu 3: Cái gì đồng hành cùng ngư dân trong suốt hành trình đánh cá trong bài thơ<br /> “Đoàn thuyền đánh cá”?<br /> A. Mặt trăng<br /> B. Mặt trời<br /> C. Câu hát<br /> D. Mây<br /> Câu 4: Các phương thức thể hiện của bài thơ “Bếp lửa ” của Băng Việt là gì?<br /> A. Trữ tình, tự sự, thuyết minh.<br /> B. Trữ tình, bình luận.<br /> C. Trữ tình, tự sự, bình luận, biểu cảm.<br /> D. Tự sự, bình luận, biểu cảm, miêu tả.<br /> Câu 5: Người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của<br /> Nguyễn Khoa Điềm là người dân tộc nào?<br /> A. Tà Ôi<br /> B. Vân Kiều<br /> C. Kinh<br /> D. Ê đê.<br /> Câu 6: Trong bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi<br /> gặp lại vầng trăng là gì?<br /> A. Ngạc nhiên<br /> B. Hạnh phúc<br /> C. Lo sợ<br /> D. Xúc động.<br /> Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Làng”-Kim Lân là gì?<br /> A. Miêu tả tâm lí, tình huống nhiều xung đột.<br /> B. Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo.<br /> C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, xây dựng tình huông hợp lí.<br /> D. Miêu tả tâm lí, xây dựng tình huông hợp lí, ngôn ngữ nhân vật sinh động.<br /> Câu 8: Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả nào?<br /> A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Khải D. Nguyễn Du<br /> Câu 9: Tính cách nổi bật nhất của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?<br /> A. Yêu đời.<br /> B. Yêu nghề<br /> C. Hiếu khách<br /> D. Khiêm tốn.<br /> Câu 10: Trong văn bản “Chiếc lược ngà”, ai là người kể chuyện?<br /> A. Tác giả<br /> B. Bé Thu<br /> C. Bác Ba.<br /> D. Ông Sáu.<br /> B. Tự luận: (7đ)<br /> Đề lẻ:<br /> Câu 1: Chép 2 khổ thơ cuối trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?<br /> Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn<br /> Thành Long?<br /> <br /> Trường THCS Triệu Độ<br /> Họ và tên:........................................<br /> Lớp:<br /> ........................................<br /> Điểm:<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA 45’<br /> Môn: Ngữ văn<br /> Ngày kiểm tra...............Ngày trả...........<br /> Lời phê của giáo viên:<br /> <br /> Đề bài: (Mã đề 02)<br /> A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)<br /> Câu 1: Bài thơ “Ánh trăng” của tác giả nào?<br /> A. Tố Hữu<br /> B. Chính Hữu<br /> C. Phạm Tiến Duật<br /> D. Nguyễn Duy<br /> Câu 2: Từ nào thể hiện rõ nhất tư thế của người lái xe trong buồng lái trong “Bài thơ về<br /> tiểu đội xe không kính”?<br /> A. Tự tại<br /> B. Lạc quan<br /> C. Bình tĩnh<br /> D. Ung dung<br /> Câu 3: Cái gì đồng hành cùng ngư dân trong suốt hành trình đánh cá trong bài thơ<br /> “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?<br /> A. Câu hát<br /> B. Mặt trời<br /> C. Mặt trăng<br /> D. Mây<br /> Câu 4: Các phương thức thể hiện của bài thơ “Bếp lửa ” của Băng Việt là gì?<br /> A. Trữ tình, tự sự, thuyết minh.<br /> B. Trữ tình, bình luận.<br /> C. Trữ tình, tự sự, bình luận, biểu cảm.<br /> D. Tự sự, bình luận, biểu cảm, miêu tả.<br /> Câu 5: Người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của<br /> Nguyễn Khoa Điềm là người dân tộc nào?<br /> A. Kinh<br /> B. Vân Kiều<br /> C. Tà Ôi<br /> D. Ê đê.<br /> Câu 6: Trong văn bản “Chiếc lược ngà”, ai là người kể chuyện?<br /> A. Tác giả<br /> B. Bé Thu<br /> C. Bác Ba.<br /> D. Ông Sáu.<br /> Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Làng”-Kim Lân là gì?<br /> A. Miêu tả tâm lí, tình huống nhiều xung đột.<br /> B. Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo.<br /> C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, xây dựng tình huông hợp lí.<br /> D. Miêu tả tâm lí, xây dựng tình huông hợp lí, ngôn ngữ nhân vật sinh động.<br /> Câu 8: Văn bản “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?<br /> A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Khải D. Nguyễn Du<br /> Câu 9: Tính cách nổi bật nhất của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?<br /> A. Yêu đời.<br /> B. Yêu nghề<br /> C. Hiếu khách<br /> D. Khiêm tốn.<br /> Câu 10: Trong bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy, cảm xúc của nhân vật trữ tình<br /> khi gặp lại vầng trăng là gì?<br /> A. Ngạc nhiên<br /> B. Hạnh phúc<br /> C. Lo sợ<br /> D. Xúc động.<br /> B. Tự luận: (7đ)<br /> Đề chẵn:<br /> Câu 1: Chép 2 khổ thơ cuối trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?<br /> Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn<br /> Thành Long?<br /> <br /> Trường THCS Triệu Độ<br /> Họ và tên:........................................<br /> Lớp:<br /> ........................................<br /> Điểm:<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA 45’<br /> Môn: Ngữ văn<br /> Ngày kiểm tra...............Ngày trả...........<br /> Lời phê của giáo viên:<br /> <br /> Đề bài: (Mã đề 03)<br /> A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)<br /> Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Làng”-Kim Lân là gì?<br /> A. Miêu tả tâm lí, xây dựng tình huông hợp lí, ngôn ngữ nhân vật sinh động.<br /> B. Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo.<br /> C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, xây dựng tình huông hợp lí.<br /> D. Miêu tả tâm lí, tình huống nhiều xung đột.<br /> Câu 2: Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả nào?<br /> A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Khải D. Nguyễn Du<br /> Câu 3: Tính cách nổi bật nhất của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?<br /> A. Yêu đời.<br /> B. Khiêm tốn.<br /> C. Hiếu khách<br /> D. Yêu nghề<br /> Câu 4: Trong văn bản “Chiếc lược ngà”, ai là người kể chuyện?<br /> A. Tác giả<br /> B. Bé Thu<br /> C. Bác Ba.<br /> D. Ông Sáu.<br /> Câu 5: Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?<br /> A. Tố Hữu<br /> B. Chính Hữu<br /> C. Phạm Tiến Duật<br /> D. Nguyễn Duy<br /> Câu 6: Từ nào thể hiện rõ nhất tư thế của người lái xe trong buồng lái trong “Bài thơ về<br /> tiểu đội xe không kính”?<br /> A. Ung dung<br /> B. Lạc quan<br /> C. Bình tĩnh<br /> D. Tự tại<br /> Câu 7: Cái gì đồng hành cùng ngư dân trong suốt hành trình đánh cá trong bài thơ<br /> “Đoàn thuyền đánh cá”?<br /> A. Mặt trăng<br /> B. Mặt trời<br /> C. Câu hát<br /> D. Mây<br /> Câu 8: Người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của<br /> Nguyễn Khoa Điềm là người dân tộc nào?<br /> A. Tà Ôi<br /> B. Vân Kiều<br /> C. Kinh<br /> D. Ê đê.<br /> Câu 9: Trong bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi<br /> gặp lại vầng trăng là gì?<br /> A. Ngạc nhiên<br /> B. Hạnh phúc<br /> C. Lo sợ<br /> D. Xúc động.<br /> Câu 10: Các phương thức thể hiện của bài thơ “Bếp lửa ” của Băng Việt là gì?<br /> A. Trữ tình, tự sự, thuyết minh.<br /> C. Trữ tình, bình luận.<br /> B. Trữ tình, tự sự, bình luận, biểu cảm.<br /> D. Tự sự, bình luận, biểu cảm, miêu tả.<br /> B. Tự luận: (7đ)<br /> Đề lẻ:<br /> Câu 1: Chép 2 khổ thơ cuối trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?<br /> Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn<br /> Thành Long?<br /> <br /> Trường THCS Triệu Độ<br /> Họ và tên:........................................<br /> Lớp:<br /> ........................................<br /> Điểm:<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA 45’<br /> Môn: Ngữ văn<br /> Ngày kiểm tra...............Ngày trả...........<br /> Lời phê của giáo viên:<br /> <br /> Đề bài: (Mã đề 04)<br /> A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)<br /> Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?<br /> A. Tố Hữu<br /> B. Chính Hữu<br /> C. Phạm Tiến Duật<br /> D. Nguyễn Duy<br /> Câu 2: Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, mặt trời xuông biển được so sánh như cái<br /> gì?<br /> A. Mặt trăng<br /> B. Hòn lửa<br /> C. Câu hát<br /> D. Mây<br /> Câu 3: Các phương thức thể hiện của bài thơ “Bếp lửa ” của Băng Việt là gì?<br /> A. Trữ tình, tự sự, thuyết minh.<br /> B. Trữ tình, bình luận.<br /> C. Trữ tình, tự sự, bình luận, biểu cảm.<br /> D. Tự sự, bình luận, biểu cảm, miêu tả.<br /> Câu 4: Từ nào thể hiện rõ nhất tư thế của người lái xe trong buồng lái trong “Bài thơ về<br /> tiểu đội xe không kính”?<br /> A. Lạc quan<br /> B. Ung dung<br /> C. Bình tĩnh<br /> D. Tự tại<br /> Câu 5: Người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của<br /> Nguyễn Khoa Điềm là người dân tộc nào?<br /> A. Tà Ôi<br /> B. Vân Kiều<br /> C. Kinh<br /> D. Ê đê.<br /> Câu 6: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Làng”-Kim Lân là gì?<br /> A. Miêu tả tâm lí, tình huống nhiều xung đột.<br /> B. Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo.<br /> C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, xây dựng tình huông hợp lí.<br /> D. Miêu tả tâm lí, xây dựng tình huông hợp lí, ngôn ngữ nhân vật sinh động.<br /> Câu 7: Văn bản “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?<br /> A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Khải D. Nguyễn Du<br /> Câu 8: Trong bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi<br /> gặp lại vầng trăng là gì?<br /> A. Ngạc nhiên<br /> B. Hạnh phúc<br /> C. Lo sợ<br /> D. Xúc động.<br /> Câu 9: Tính cách nổi bật nhất của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?<br /> A. Yêu đời.<br /> B. Yêu nghề<br /> C. Hiếu khách<br /> D. Khiêm tốn.<br /> Câu 10: Trong văn bản “Chiếc lược ngà”, ai là người kể chuyện?<br /> A. Tác giả<br /> B. Bé Thu<br /> C. Bác Ba.<br /> D. Ông Sáu.<br /> B. Tự luận: (7đ)<br /> Đề chẵn:<br /> Câu 1: Chép 2 khổ thơ cuối trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?<br /> Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn<br /> Thành Long?<br /> <br /> * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :<br /> A. Trắc nghiệm khách quan: (Mỗi câu đúng được 0,3 đ)<br /> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7<br /> B<br /> A<br /> C<br /> C<br /> A<br /> D<br /> D<br /> D<br /> D<br /> A<br /> C<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> D<br /> C<br /> B<br /> A<br /> C<br /> A<br /> B<br /> C<br /> B<br /> A<br /> D<br /> A<br /> <br /> Câu 8<br /> B<br /> A<br /> A<br /> D<br /> <br /> Câu 9 Câu 10<br /> B<br /> C<br /> B<br /> D<br /> D<br /> B<br /> B<br /> C<br /> <br /> B. Tự luận:<br /> Câu 1: (2đ) Chép đúng 2 khổ thơ, đẹp, không tấy xoá, đúng chính tả.<br /> Câu 2: (5đ) Nêu được các ý chính:<br /> + ATN là người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.<br /> + ATN là người yêu đời, có tính cách chân thành, cởi mở, khiêm tốn, hiếu khách.<br /> + ATN là đại diện cho lớp thanh niên sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước.<br /> - Yêu cầu: Bài viết có dẫn chứng, diễn đạt mạch lạc, thể hiện được cảm nhận riêng của<br /> bản thân.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0