TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN<br />
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm<br />
Môn: Văn<br />
Lớp: 9<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ<br />
Năm học 2017 - 2018<br />
Thời gian: 45’<br />
<br />
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được:<br />
1. Kiến thức: Những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các bài thơ<br />
hiện đại Việt Nam đã học.<br />
2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích thơ hiện đại; nêu cảm nhận của bản thân về về một nội<br />
dung trong tác phẩm. Từ đó, nêu cảm nhận của bản thân về một vấn đề trong đời sống<br />
có liên quan đến tác phẩm.<br />
3. Thái độ: Giáo dục những tình cảm mang tính nhân văn: tình cha con, lòng yêu kính<br />
lãnh tụ, yêu quê hương đất nước...<br />
B/Thiết kế ma trận :<br />
Mức độ<br />
Nhận biết<br />
Chủ đề<br />
“Mùa xuân<br />
nho nhỏ”<br />
<br />
Số câu, số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Các cấp độ tư duy<br />
Tổng<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
Cao<br />
Nêu cảm<br />
Nêu cảm<br />
nhận về ước<br />
nhận của bản<br />
nguyện của<br />
thân về vấn<br />
tác giả qua<br />
đề lẽ sống<br />
văn bản.<br />
qua việc học<br />
tác phẩm.<br />
½ C (C4a)<br />
½ C (C4a)<br />
1C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
- Hoàn cảnh<br />
sáng tác của<br />
bài thơ<br />
“Viếng lăng<br />
Bác”.<br />
- Nêu mạch<br />
cảm xúc của<br />
bài thơ.<br />
Số câu, số điểm 1C (C1)<br />
Tỉ lệ<br />
2đ<br />
20%<br />
“Sang thu”<br />
<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
4đ<br />
40%<br />
<br />
“Viếng lăng<br />
Bác”<br />
<br />
1C<br />
2đ<br />
20%<br />
Phân tích hai<br />
dòng cuối của bài<br />
thơ “Sang thu”<br />
<br />
của Hữu Thỉnh.<br />
1C (C2)<br />
2đ<br />
20%<br />
Phân tích hai câu<br />
thơ của bài thơ<br />
“Nói với con” của<br />
Y Phương.<br />
<br />
- Chép đúng<br />
khổ thơ đầu<br />
của bài thơ<br />
“Nói với<br />
con” của Y<br />
Phương.<br />
Số câu, số điểm ½ C (C1a)<br />
½ C (C1b)<br />
1đ<br />
Tỉ lệ<br />
10%<br />
1½C<br />
Tổng số câu, số 1 ½ C<br />
3đ<br />
điểm<br />
30%<br />
Tỉ lệ %<br />
“Nói với con”<br />
<br />
1C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
1C<br />
1đ<br />
10%<br />
<br />
2đ<br />
20%<br />
½C<br />
<br />
3đ<br />
30%<br />
<br />
½C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
4C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
10đ<br />
100%<br />
<br />
TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN<br />
Môn: Văn<br />
<br />
Lớp: 9<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ<br />
Năm học 2017 - 2018<br />
Thời gian: 45’<br />
<br />
Đề:<br />
Câu 1: (2,0 đ)<br />
a. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được tác giả Viễn Phương sáng tác trong hoàn cảnh<br />
nào?<br />
(1đ)<br />
b. Nêu mạch cảm xúc của bài thơ.<br />
(1đ)<br />
Câu 2: (2,0 đ) Phân tích hai dòng cuối của bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?<br />
“Sấm cũng bớt bất ngờ<br />
Trên hàng cây đứng tuổi”<br />
Câu 3: (2,0 đ)<br />
a. Chép khổ thơ đầu của bài thơ “Nói với con” của Y Phương.<br />
(1đ)<br />
b. Em hiểu thế nào về hai câu thơ:<br />
“Đan lờ cài nan hoa<br />
Vách nhà ken câu hát”?<br />
(1đ)<br />
Câu 4: (4,0 đ)<br />
a. Bằng những hiểu biết của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, hãy<br />
viết một đoạn văn ngắn về ước nguyện của nhà thơ.<br />
(2đ)<br />
b. Từ đó, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của người thanh niên hiện nay?<br />
(2đ)<br />
<br />
Đáp án:<br />
Câu/ ý<br />
<br />
Yêu cầu<br />
<br />
1<br />
a.<br />
b.<br />
<br />
2<br />
a.<br />
<br />
b.<br />
<br />
3<br />
a.<br />
b.<br />
<br />
4<br />
a.<br />
<br />
Năm1976, sau ngày thống nhất đất nước, công trình xây dựng<br />
lăng Bác vừa mới hoàn thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc<br />
rồi vào lăng viếng Bác.<br />
Mạch cảm xúc của bài thơ: diễn ra theo trình tự cuộc vào<br />
viếng lăng Bác (trước khi vào viếng lăng Bác, khi vào trong<br />
lăng, trước khi ra về).<br />
<br />
Điểm<br />
2,0 điểm<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
- Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây<br />
2,0 điểm<br />
đứng tuổi”<br />
+ Ý nghĩa tả thực: Hình tượng sấm thường xuất hiện bất ngờ đi<br />
(1đ)<br />
liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối mùa, sâm<br />
cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu) không còn làm giật mình<br />
“Hàng cây đứng tuổi”.<br />
+ Ý nghĩa ẩn dụ : Sấm : những vang động bất thường của ngoại<br />
(1đ)<br />
cảnh, của cuộc đời. “Hàng cây đứng tuổi” gợi tả những con<br />
người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng<br />
trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng<br />
hơn.<br />
=> Gợi cảm xúc tiếc nuối<br />
2,0 điểm<br />
HS chép khổ thơ đầu của bài thơ “Nói với con” của Y Phương.<br />
(1đ)<br />
Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà<br />
(1đ)<br />
vẫn giàu chất thơ diễn tả một cách gợi cảm về cuộc sống lao<br />
động cần cù và tươi vui của người dân lao động miền núi. Giữa<br />
cuộc sống lao động cần cù ấy, con từng ngày lớn lên.<br />
(4đ)<br />
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.<br />
(0,25đ)<br />
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song phải đảm<br />
(1,5đ)<br />
bảo được nội dung cơ bản sau:<br />
- Tác giả muốn làm một con chim trong muôn ngàn loài chim,<br />
một nhành hoa trong biết bao loài hoa, một nốt trầm trong bè<br />
trầm bao la của thế giới âm nhạc. thể hiện nội dung chính con<br />
người luôn gắn bó, hoà nhập với thiên nhiên, đất nước, bất chấp<br />
không gian, thời gian nghịch cảnh(“tôi” – “ta”). Đó là sự dâng<br />
hiến thầm lặng.<br />
- Ông ước muốn làm một “Mùa xuân nho nhỏ”nghĩa là đem<br />
những gì tốt đẹp nhất, tinh tuý nhất - dù bé nhỏ của mình - để<br />
<br />
hoà vào mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước.<br />
Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,<br />
ngữ nghĩa tiếng Việt.<br />
b.<br />
<br />
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.<br />
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song phải đảm<br />
bảo được các yêu cầu cơ bản sau:<br />
- Sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, giữa cá nhân và<br />
cộng đồng.<br />
- Ai cũng phải sống có ích cho đời, sống làm đẹp cho đất<br />
nước.<br />
Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,<br />
ngữ nghĩa tiếng Việt.<br />
<br />
Tổ trưởng (HPCM):<br />
<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(1,5đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
Phổ Văn, ngày 04 - 03 - 2018<br />
Giáo viên:<br />
Huỳnh Thị Thanh Tâm<br />
<br />