intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Vật lí (2012-2013) - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

74
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 2 ôn Vật lí lớp 11, 12 mnăm 2012-2013 của trường THPT An Phước và trường THPT Lê Quý Đôn tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Vật lí (2012-2013) - Kèm Đ.án

  1. Trường THPT An Phước ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý 11. (Ban cơ bản) ĐỀ 1 Câu 1: (2,5 đ) Lực Lorenxơ là gì? Nêu các đặc điểm của lực Lorenxơ? Câu 2: (2,5 đ) -Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín? -Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín (C) Khi nam châm rơi tiến lại gần vòng dây .(Biết cực bắc của nam châm gặp vòng dây trước ) . Câu 3(3đ): Hai dòng điện có cường độ I1 =6 A và I2 = 9 A chạy trong 2 dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 10 cm trong chân không, I1 ngược chiều I2. Xác định cảm ứng từ tại: a. M cách I1 2 cm, cách I2 12 cm. b. N cách I1 6 cm, cách I2 8 cm. Câu 4( 2 đ):Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5 cm, gồm 10 vòng dây, khung được đặt  trong từ trường đều B có phương chiều như hình vẽ. Biết rằng trong khoảng thời gian 0,02 s, B tăng đều từ 0 đến 0,3 T. Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. Biết dòng điện này có cường độ 0,2 A. Trường THPT An Phước ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý 11. (Ban cơ bản) ĐỀ 2 Câu 1: (2,5 đ) Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường Câu 2: (2,5 đ) -Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín? -Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn (ABCD). Khi nam châm rơi tiến gần khung dây (biết cực nam của nam châm gặp khung dây trước ) Câu 3 (3 đ):Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song nhau tại 2 điểm A, B trong không khí, cách nhau một khoảng a = 5 cm, có các dòng điện I1 = 2 A và I2 = 1 A chạy qua theo cùng chiều. Xác định cảm ứng từ tại: a. M cách I1 và I2 một khoảng 2,5 cm. b. N cách I1 4 cm và cách I2 3 cm. Câu 4( 2 đ):Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5 cm, gồm 100 vòng dây, khung được đặt  trong từ trường đều B có phương chiều như hình vẽ. Biết rằng trong khoảng thời gian 0,02 s, B tăng đều từ 0 đến 0,4 T. Tính cường độ và chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. Biết điện trở điện khung dây 8  .
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT: (5 đ)   Câu 1: (2,5 đ) Lực Lo-ren-xơ do từ trường cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích qo chuyển  động với vận tốc v : (0,25 đ)   - Phương: vuông gốc với v và B . (0,5đ) - Chiều : tuân theo quy tắc bàn tay trái (phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái cho lực Lo-ren- xơ ) (0,75đ)    - Độ lớn: f = q .v.B.sinα (α: góc tạo bởi v và B ) (0,5 đ) - Giải thích các đại lượng và đơn vị (0,5 đ) Câu 2: (2,5 đ) - Phát biểu đúng định luật (1,25 đ) - Chiều dương đúng như hình vẽ (0,25đ) - Khi nam châm tiến gần (C), chiều dòng điện cảm ứng suất hiện trong mạch kín ngược chiều với chiều dương trong mạch kín (0,5đ) (0,5đ) II.BÀI TOÁN: (5 đ) Câu 3(3đ ) a. Cảm ứng từ do 2 dòng điện I1, I2 lần lượt gây ra tại M: Hình vẽ Câu 3a (0,5đ) I1 6 B1M  2.10 7 .  2.10  7 .  6.10 5 T (0,25 đ) AM 0,02 I 9 B2 M  2.10  7 . 2  2.10  7 .  1,5.10 5 T (0,25 đ) BM 0,12      B M  B1M  B2 M , B1M  B2 M  B M  B1M  B 2 M  4,5.10 5 T (0,25đ) Kết luận: + Điểm đặt: tại M    BM + Phương, chiều: B M  B1M (0,5 đ) (0,25đ) + Độ lớn: B M  4,5.10 5 T b. Cảm ứng từ do 2 dòng điện I1, I2 lần lượt gây ra tại N:
  3. I1 6 B1 N  2.10 7 .  2.10  7 .  2.10 5 T (0,25) AN 0,06 I 9 B2 N  2.10 7 . 2  2.10  7 .  2,25.10 5 T (0,25đ) BN 0,08      B N  B1N  B 2 N , B1 N  B 2 N Hình vẽ Câu 3b (0,5đ)  B N  B 2 1N  B22N  2 2  2,25 2 .10 5  3.10 5 T (0,25đ) B2 N 2,25 tg    1,125    48 0 21' B1N 2 Kết luận: + Điểm đặt: tại N    (0,25đ) B N + Phương, chiều: ( B N , B 1N )    48 0 21' + Độ lớn: B N  3.10 5 T Câu 4( 2 đ): Hình vẽ Câu 4 (0,5đ) a. Diện tích khung dây: S  a 2  0,05 2  2,5.10 3 m 2  B.S (0,3  0).2,5.10 3 eC  N .  N.  10.  0,375 V (0,75 đ) t t 0,02 e 0,375 b. R  C   1,875  (0,25 đ) iC 0, 2   B tăng   tăng, theo ĐL Lenxơ thì B C  B Theo qui tắc “nắm bàn tay phải” ta xác định được chiều iC là A  B  C  D  A (0,5 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2
  4. I. LÝ THUYẾT: (5 đ) Câu 1 (2,5 đ)  Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của từ trường, lực tác dụng này gọi là lực từ.(0,5 đ)  Các đặc điểm của lực từ:  Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây dẫn mang dòng điện(0,25đ)  Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện & cảm ứng từ tại điểm khảo sát.(0,5 đ)  Chiều: tuân theo qui tắc bàn tay trái ( phát biểu nội dung)(0,5 đ)  Độ lớn: F  B.I .l. sin  (0,5 đ) Giải thích các đại lượng kèm đơn vị.(0,25đ) Câu 2: (2,5 đ) - Phát biểu đúng định luật (1,5) - vẽ đúng hình (0,5 đ) - Khi nam châm tiến gần khung dây chiều dòng điện cảm ứng suất hiện trong khung dây ngược chiều với chiều dương trong khung ( chiều từ: A→ B→ C →D→ A) (0,5 đ) II.BÀI TOÁN: (5 đ) Câu 3(3đ ) Hình vẽ Câu 3a(0,5đ) a. Cảm ứng từ do 2 dòng điện I1, I2 lần lượt gây ra tại M: I1 2 B1M  2.10 7 .  2.10  7 .  1,6.10 5 T (0,25 đ) AM 0,025 I 1 B2 M  2.10  7 . 2  2.10 7 .  0,8.10 5 T (0,25 đ) BM 0,025      B M  B1M  B2 M , B1M  B2 M  B M  B1M  B 2 M  0,8.10 5 T (0,25 đ) Kết luận: + Điểm đặt: tại M    (0,25 đ) BM + Phương, chiều: B M  B1M + Độ lớn: B M  0,8.10 5 T Hình vẽ Câu 3b (0,5đ) b. Cảm ứng từ do 2 dòng điện I1, I2 lần lượt gây ra tại N: I1 2 B1 N  2.10  7 .  2.10  7 .  10 5 T (0,25 đ) AN 0,04 I 1 2 B2 N  2.10 7 . 2  2.10  7 .  .10 5 T (0,25 đ) BN 0,03 3
  5.      B N  B1N  B 2 N , B1 N  B 2 N 22  B N  B 21N  B2 N  12  2 .10 5  1,2.10  5 T (0,25 đ) 3 B2 N 2 tg      33 0 41' B1N 3 Kết luận: + Điểm đặt: tại N    (0,25 đ) BN + Phương, chiều: ( B N , B 1N )    33 0 41' + Độ lớn: B N  1,2.10 5 T Câu 4( 2 đ): Hình vẽ Câu 4 (0,5đ a. Diện tích khung dây: S  a 2  0,05 2  2,5.10 3 m 2  B.S (0, 4  0).2,5.103 eC  N .  N.  100. 5 V (0,75 đ) t t 0, 02 e 5 b. iC  C   0, 625 A (0,25 đ) R 8   B tăng   tăng, theo ĐL Lenxơ thì B C  B Theo qui tắc “nắm bàn tay phải” ta xác định được chiều iC là A  B  C  D  A (0,5 đ)
  6. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT- HỌC KỲ II (2012- THUẬN 2013) TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: Vật lý 11 Chương trình Nâng cao LÊ QUÝ ĐÔN (11A1,11A2) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm) a. Nêu quá trình hình thành hạt tải điện trong bán dẫn tinh khiết và bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. b. So sánh tính chất dẫn điện của bán dẫn loại p và loại n. Câu 2 (3 điểm) a. Nêu các đặc điểm của vectơ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Viết biểu thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Xác định vectơ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt mang điện trong hai trường hợp sau:   q >0  v B B v q
  7. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT- HỌC KỲ II (2012- THUẬN 2013) TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: Vật lý 11 Chương trình Nâng cao LÊ QUÝ ĐÔN (11A1,11A2) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm) a. Nêu quá trình hình thành hạt tải điện trong bán dẫn tinh khiết và bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. b. So sánh tính chất dẫn điện của bán dẫn loại p và loại n. Câu 2 (3 điểm) a. Nêu các đặc điểm của vectơ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Viết biểu thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Xác định vectơ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt mang điện trong hai trường hợp sau:   q >0  v B B v q
  8. ĐÁP ÁN Nội dung Điểm - Nêu quá trình hình thành hạt tải điện. 0,5 - Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. 0,5 - So sánh tính chất dẫn điện của bán dẫn loại p và bán dẫn loại n: 1,0 Câu 1 + Hạt tải điện cơ bản. (2 + Quá trình hình thành hạt tải điện cơ bản. điểm) + Loại tạp chất pha vào bán dẫn. + Bản chất dòng điện trong cả hai loại. (Mỗi ý 0,25 điểm) - Nêu đặc điểm của Lo-ren-xơ . 1,0 Câu 2 - Viết biểu thức. 0,5 (3 - Nêu tên và đơn vị. 0,5 điểm) - Vẽ vectơ lực (0,5điểm /hình) 1,0 a. F  2.107 I1 I 2  2.107 6.4  4,8.105  N  0,5 r 0,1 Vẽ hình 0,5 I1 6 b. B1  2.10 7  2.107  2.105  T  r1 0, 06 I2 4 B2  2.107  2.107  105 T  r2 0, 08 0,5         B  B1  B 2 . Vì B1 vuông góc với B 2 nên: B  B12  B2  5.105  T  2   0,5 B o tan   1  2    63, 43o . Vậy B hợp với B 2 một góc 63,43 . Câu 3 B2 (5điểm) Vẽ hình. 0,5   B    B1 B2 M 0,5 P Q I1 I2
  9.  Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây: - FMN= 0; 0,25 - FMA = BI.a.sin1200 = 3 3.106 N = FAN = F 0,5 Câu 4 - Vẽ hình biễu diễn các véc tơ lực. 0,5 (2điểm)  Mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây 0,25 M = F.d = 9 3.108 Nm 0,5 Lưu ý: - Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ (không quá 0,5đ cho cả bài làm); - Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm. - Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.
  10. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT số 2 HK II (2012-2013) Họ tên HS………………….. MÔN: VẬT LÝ LỚP 12 ( Chương trình chuẩn) Lớp : ……… MÃ ĐỀ 472 Câu 1: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = Io cos2000t (A). Điện tích trên tụ có biểu thức nào sau đây là đúng:  A .q = qo cos2000t (C) B. q = q o cos(2000t - ) ( C) 2  C.q = q o cos(2000t + ) ( C) D.q = qo cos (2000t +  )( C) 2 Câu 2: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = 4cos2000t ( mA) .Điện tích cực đại trên tụ là: A. 10-3C B. 8.103 C C. 2.10-6C D. 8.10 -6 C Câu 3. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra : A. một dòng điện . B. một điện trường xoáy. C. dòng điện và điện trường xoáy. D. một từ trường . Câu 4. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không . B. Điện trường và từ trường tại một điểm luôn ngược pha với nhau.   C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. Vận tốc truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 5: Chọn câu sai. Sóng điện từ là : A. sĩng ngang B. do điện tích đứng yn pht ra C. điện từ trường lan truyền trong không gian D. sĩng có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng. Câu 6: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,75 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 1mm. Vị trí vn tối thứ tư trn mn kể từ vn sng trung tm cch vn trung tm một khoảng l : A. 5,25mm B. 3,5mm C. 4,25mm D. 5mm Câu 7: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra:: A. Chất Rắn B. Chất Lỏng C. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp D. Khí hay hơi ở áp suất cao Câu 8: Cĩ thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. Màn huỳnh quang B. Mắt người C. Lăng kính. D. Pin nhiệt điện Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại. A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Đều có tác dụng lên kính ảnh. C. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
  11. Câu 10: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, nếu giữ nguyên khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe tới màn thì hệ vn giao thoa sẽ thay đổi như thế nào khi thay nguồn sáng laze màu đỏ bằng nguồn sáng laze màu tím. A. Khoảng vân giảm xuống B. khoảng vân tăng lên C. Không thay đổi D. không thể xác định được Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trong mạch LC: A. Điện tích của tụ và cường độ dịng điện trong mạch biến đổi điều hịa theo thời gian với cng tần số .  B. Điện tích tức thời của tụ sớm pha hơn cường độ dịng điện một góc . 2 C. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch là năng lượng điện từ của mạch. D. Mạch được xem là mạch dao động lý tưởng khi điện trở của mạch rất nhỏ( coi như bằng không). 1 Câu 12: Đại lượng được xác định bằng là đại lượng nào của mạch dao động LC? 2 LC A. Chu kỳ ring B.Tần số gĩc ring C. Tần số riêng D. Năng lượng điện từ Câu 13: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=5000 (nH) và một tụ điện có điện dung C . Chu kì dao động của mạch là 2.10-3(s). Điện dung của tụ là: A. 0,02F B.0,03F C. 0,04F D. 0,05F Câu 14: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = 5cos2000t ( mA) . Tụ điện có điện dung 5  F . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,02H B.0,03H C. 0,04H D. 0,05H Câu 15: Năng lượng điện từ của một mạch dao động có giá trị 5.10-13J . Năng lượng điện trường tại thời điểm năng lượng từ trường bằng 1,25.10-13J l: A. 3,75.10-13J B. 1,25.10-13J C. 3,25.10-13J D. Không đủ dữ kiện để tính Câu 16: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn nh sng l hai nguồn: A. đơn sắc. B. cùng cường độ sáng. C. cùng màu sắc. D. kết hợp. Câu 17: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng khe Young: D D D D A. x  2k  B. x  k C. x  k D. x  (k  1) a 2a a a Câu 18: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách từ vân sáng giữa đến vân sáng bậc 4 là : A. 3mm B. 0,2mm C. 8mm D. 4mm Câu 19: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  . Khoảng cch từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,75mm. Người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là 2,4mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,75 m B. 0,5 m C. 0,6 m D. 0,45 m Câu 20: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m trong khơng khí thì khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp l 1mm. Nếu tiến hnh giao thoa trong mơi trường cĩ chiết suất n = 4/3 thì khoảng cch từ vn sng bậc 4 đến vân sáng giữa lúc này là : A. 1,75mm B. 3mm C. 4,5mm D. 2mm
  12. Câu 21. trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản không có bộ bộ phận nào sau đy: A Ăngten B. Mạch khuếch đại C. Mạch biến điệu D. mạch tách sóng. Câu 22: Chọn cu sai trong cc cu sau: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số ( bước sóng) khc nhau. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc và không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. Câu 23: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: A. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh nhỏ hơn so với ánh sáng tím. B. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. Chỉ có lăng kính mới có khả năng làm tán sắc ánh sáng. D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím. Câu 24: Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m trong chân không. Bước sóng của chùm 4 sáng đó trong nước có chiếc suất l: 3 A. 0,375  m B. 0,5  m C. 0,75  m D. 0,4  m Câu 25: Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m trong chân không. Tần số của chùm 4 sáng đó trong nước có chiếc suất l: 3 A. 1,5.102Hz B 8.1014Hz C. 6.10 14Hz D. 4.10 14Hz Câu 26:Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2m.Nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,48 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 nằm cùng bên với vân trung tâm l: A. 0,96 mm B. 2,24 mm C. 2,64 mm D. 3,18 mm Câu 27: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Điểm M cách vân sáng trung tâm 7mm thuộc vân tối hay vn sng thứ mấy tính từ vn sng trung tm ? A. Vân tối thứ 3 B. Vân sáng bậc 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối thứ 4 Câu 28: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát một khoảng D. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Điểm M cách vân trung tâm 10mm l một vân sáng bậc 5. Khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. D = 1m B. D = 1,5m C. D = 2m D. D= 1,25m Câu 29: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sng bậc 13 nằm cùng bên với vân trung tâm là 20mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 4 khi chúng ở về hai phía khác nhau của vân trung tâm là: A. 6mm B. 12mm C. 8mm D. 10mm
  13. Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc, khi thực 4 hiện thí nghiệm trong môi trường chất lỏng có chiết suất n = thì khoảng cch giữa hai vn sng 3 lin tiếp giảm đi bao nhiêu so với khi thực hiện thí nghiệm trong khơng khí ( coi chiết suất khơng khí xấp xỉ bằng 1): A. 20% B. 25% C. 30% D. 15% …………………………………Hết…………………………………………
  14. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT số 2 HK II Năm học 2012-2013 Họ tên HS………………….. MÔN: VẬT LÝ LỚP Lớp : ……… MÃ ĐỀ 683 Câu 1: Một chm sng đơn sắc có bước sóng 0,5  m trong chân không. Tần số của 4 chùm sáng đó trong nước có chiếc suất l: 3 A. 1,5.102Hz B 8.1014Hz C. 6.1014Hz D. 4.1014Hz Câu 2:Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2m.Nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,48 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 nằm cùng bên với vân trung tâm l: A. 0,96 mm B. 2,24 mm C. 2,64 mm D. 3,18 mm Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Điểm M cách vân sáng trung tâm 7mm thuộc vân tối hay vn sng thứ mấy tính từ vn sng trung tm ? A. Vân tối thứ 3 B. Vân sáng bậc 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối thứ 4 Câu 4: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát một khoảng D. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Điểm M cách vân trung tâm 10mm l một vân sáng bậc 5. Khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. D = 1m B. D = 1,5m C. D = 2m D. D= 1,25m Câu 5: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sng bậc 13 nằm cùng bên với vân trung tâm là 20mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 4 khi chúng ở về hai phía khác nhau của vân trung tâm là: A. 6mm B. 12mm C. 8mm D. 10mm Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn 4 sắc, khi thực hiện thí nghiệm trong môi trường chất lỏng có chiết suất n = thì 3 khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp giảm đi bao nhiêu so với khi thực hiện thí nghiệm trong khơng khí ( coi chiết suất khơng khí xấp xỉ bằng 1): A. 20% B. 25% C. 30% D. 15% 1 Câu 7: Đại lượng được xác định bằng là đại lượng nào của mạch dao 2 LC động LC?
  15. A. Chu kỳ ring B.Tần số gĩc ring C. Tần số riêng D. Năng lượng điện từ Câu 8: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=5000 (nH) và một tụ điện có điện dung C . Chu kì dao động của mạch là 2.10- 3 (s). Điện dung của tụ là: A. 0,02F B.0,03F C. 0,04F D. 0,05F Câu 9: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = 5cos2000t ( mA) . Tụ điện có điện dung 5  F . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,02H B.0,03H C. 0,04H D. 0,05H Câu 10: Năng lượng điện từ của một mạch dao động có giá trị 5.10-13J . Năng lượng điện trường tại thời điểm năng lượng từ trường bằng 1,25.10-13J l: A. 3,75.10-13J B. 1,25.10-13J C. 3,25.10-13J D. Không đủ dữ kiện để tính Câu 11: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn nh sng l hai nguồn: A. đơn sắc. B. cùng cường độ sáng. C. cùng màu sắc. D. kết hợp. Câu 12: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng khe Young: D D D A. x  2k  B. x  k C. x  k D. a 2a a D x (k  1) a Câu 13: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách từ vân sáng giữa đến vân sáng bậc 4 là : A. 3mm B. 0,2mm C. 8mm D. 4mm Câu 14: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  . Khoảng cch từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,75mm. Người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là 2,4mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,75 m B. 0,5 m C. 0,6 m D. 0,45 m Câu 15: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = Io cos2000t (A). Điện tích trên tụ có biểu thức nào sau đây là đúng:  A .q = qo cos2000t (C) B. q = qo cos(2000t - ) ( C) 2
  16.  C.q = qo cos(2000t + ) ( C) D.q = qo cos (2000t +  )( C) 2 Câu 16: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = 4cos2000t ( mA) .Điện tích cực đại trên tụ là: A. 10-3C B. 8.103 C C. 2.10-6C D. 8.10-6 C Câu 17. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra : A. một dòng điện . B. một điện trường xoáy. C. dòng điện và điện trường xoáy. D. một từ trường . Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trong mạch LC: A. Điện tích của tụ và cường độ dịng điện trong mạch biến đổi điều hịa theo thời gian với cng tần số .  B. Điện tích tức thời của tụ sớm pha hơn cường độ dịng điện một góc . 2 C. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch là năng lượng điện từ của mạch. D. Mạch được xem là mạch dao động lý tưởng khi điện trở của mạch rất nhỏ( coi như bằng không). Câu 19: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m trong khơng khí thì khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp l 1mm. Nếu tiến hnh giao thoa trong mơi trường cĩ chiết suất n = 4/3 thì khoảng cch từ vn sng bậc 4 đến vân sáng giữa lúc này là : A. 1,75mm B. 3mm C. 4,5mm D. 2mm Câu 20. trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản không có bộ bộ phận nào sau đây: A Ăngten B. Mạch khuếch đại C. Mạch biến điệu D. mạch tách sóng. Câu 21: Chọn cu sai trong cc cu sau: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số ( bước sóng) khác nhau. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc và không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Sự tn sắc nh sng l sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. Câu 22: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: A Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh nhỏ hơn so với ánh sáng tím.
  17. B Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C Chỉ có lăng kính mới có khả năng làm tán sắc ánh sáng. D Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím. Câu 23: Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m trong chân không. Bước 4 sóng của chùm sáng đó trong nước có chiếc suất l: 3 A. 0,375  m B. 0,5  m C. 0,75  m D. 0,4  m Câu 24. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không . B. Điện trường và từ trường tại một điểm luôn ngược pha với nhau.   C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. Vận tốc truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 25: Chọn câu sai. Sóng điện từ là : A. sĩng ngang B. do điện tích đứng yn pht ra C. điện từ trường lan truyền trong không gian D. sĩng có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng. Câu 26: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,75 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 1mm. Vị trí vn tối thứ tư trn mn kể từ vn sng trung tm cch vn trung tm một khoảng l : A. 5,25mm B. 3,5mm C. 4,25mm D. 5mm Câu 27: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra:: A. Chất Rắn B. Chất Lỏng C. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp D. Khí hay hơi ở áp suất cao Câu 28: Cĩ thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. Màn huỳnh quang B. Mắt người C. Lăng kính. D. Pin nhiệt điện Câu 29: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại. A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Đều có tác dụng lên kính ảnh. C. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất. Câu 30: Trong thí nghiệm thực hnh đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, nếu giữ nguyên khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe tới
  18. màn thì hệ vn giao thoa sẽ thay đổi như thế nào khi thay nguồn sáng laze màu đỏ bằng nguồn sáng laze màu tím. A. Khoảng vn giảm xuống B. khoảng vân tăng lên C. Không thay đổi D. không thể xác định được …………………………………Hết…………………………………………
  19. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT số 2 HK II Năm học 2012-2013 Họ tên HS………………….. MôN: VẬT LÝ LỚP 12 Lớp : ……… MÃ ĐỀ 894 Câu 1: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m trong khơng khí thì khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp l 1mm. Nếu tiến hnh giao thoa trong mơi trường cĩ chiết suất n = 4/3 thì khoảng cch từ vn sng bậc 4 đến vân sáng giữa lúc ny l : A. 1,75mm B. 3mm C. 4,5mm D. 2mm Câu 2. trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản không có bộ bộ phận nào sau đây: A Ăngten B. Mạch khuếch đại C. Mạch biến điệu D. mạch tách sóng. Câu 3: Chọn cu sai trong cc cu sau: AÁnh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. BMỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số ( bước sóng) khác nhau. CÁnh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc và không bị tán sắc khi qua lăng kính. DSự tn sắc nh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. Câu 4: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: A. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh nhỏ hơn so với ánh sng tím. B. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. Chỉ có lăng kính mới có khả năng làm tán sắc ánh sáng. D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím. Câu 5: Cường độ dịng điện trong mạch dao động là i = 5cos2000t ( mA) . Tụ điện có điện dung 5  F . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,02H B.0,03H C. 0,04H D. 0,05H -13 Câu 6: Năng lượng điện từ của một mạch dao động có giá trị 5.10 J . Năng lượng điện trường tại thời điểm năng lượng từ trường bằng 1,25.10-13J l: A. 3,75.10-13J B. 1,25.10-13J C. 3,25.10-13J D. Không đủ dữ kiện để tính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2