intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

91
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1 sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải đề "Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu". Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> I. MỤC TIÊU: Đánh giá HS về việc nhận biết và vận dụng kiến thức, kĩ năng của HKI năm học 2015 - 2016<br /> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận.<br /> III. MA TRẬN<br /> Cấp độ<br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> Thấp<br /> <br /> Tập hợp<br /> <br /> Xác định tập hợp<br /> giao, hợp, hiệu của<br /> hai tập số thường<br /> dùng<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 1 câu (2 ý)<br /> 1,0 điểm = 10 %<br /> <br /> Cộng<br /> Cao<br /> <br /> 1 câu<br /> 1,0 điểm = 10 %<br /> Lập bảng biến<br /> thiên và vẽ đồ thị<br /> hàm số<br /> <br /> Hàm số bậc hai<br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 1 câu<br /> 2,0 điểm = 20 %<br /> <br /> Phương trình quy<br /> về phương trình<br /> bậc hai<br /> <br /> Giải phương trình<br /> chứa căn và có ẩn ở<br /> mẫu<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 2 câu<br /> 3,0 điểm = 30 %<br /> <br /> Vectơ và các<br /> phép toán<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 2 câu<br /> 3,0 điểm = 30 %<br /> Vận dụng quy tắc 3<br /> điểm, tích của vectơ<br /> và một số để phân<br /> tích một vectơ theo<br /> hai vectơ không<br /> cùng phương<br /> <br /> Nhận ra các vectơ<br /> cùng (ngược)<br /> hướng trong hình.<br /> <br /> 1 câu<br /> 1,0 điểm = 10 %<br /> <br /> 1 câu<br /> 1,0 điểm = 10 %<br /> <br /> 2 câu<br /> 2,0 điểm = 20%<br /> <br /> Tìm tọa độ trọng<br /> tâm của tam giác<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> 2 câu<br /> 2,0 điểm = 20 %<br /> <br /> Tìm tọa độ điểm<br /> thỏa mãn điều kiện<br /> cho trước<br /> <br /> 1 câu<br /> 0,5 điểm = 5 %<br /> <br /> Hệ trục tọa độ<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 1 câu<br /> 2,0 điểm = 20 %<br /> <br /> 1 câu<br /> 1,5 điểm = 15 %<br /> <br /> 2 câu<br /> 2,0 điểm = 20 %<br /> <br /> 4 câu<br /> 5,5 điểm = 55 %<br /> <br /> 2 câu<br /> 2,5 điểm = 25 %<br /> <br /> 8 câu<br /> 10 điểm<br /> 100 %<br /> <br /> 1<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể thời gian phát đề)<br /> ĐỀ. (Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> <br /> Câu 1.(1 điểm) Cho A   3;1 ; B   0; 4 . Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A  B; A  B.<br /> Câu 2.(2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y  x2 - 2x - 3.<br /> Câu 3.(3 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> 1<br /> 2x 1<br /> <br /> .<br /> x 1 x 1<br /> Câu 4.(1,5 điểm) Cho hình thang ABCD, có hai đáy là AB và DC thỏa mãn DC = 2AB. Gọi các điểm M, N<br /> theo thứ tự là trung điểm của DC và AD.<br /> <br /> <br /> a. Xác định các vevtơ khác vectơ-không và ngược hướng với vectơ AB;<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b. Phân tích CN theo hai vectơ AB và AD.<br /> Câu 5.(2,5 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; -1), B(2; 4), C(1; 0).<br /> a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br /> b. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.<br />   HẾT  <br /> <br /> a.<br /> <br /> -x 2  6x  1 + x = 1;<br /> <br /> b. x <br /> <br /> .................................................................................................................................................................................<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể thời gian phát đề)<br /> ĐỀ. (Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> <br /> Câu 1.(1 điểm) Cho A   3;1 ; B   0; 4 . Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A  B; A  B.<br /> Câu 2.(2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y  x2 - 2x - 3.<br /> Câu 3.(3 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> 1<br /> 2x 1<br /> <br /> .<br /> x 1 x 1<br /> Câu 4.(1,5 điểm) Cho hình thang ABCD, có hai đáy là AB và DC thỏa mãn DC = 2AB. Gọi các điểm M, N<br /> theo thứ tự là trung điểm của DC và AD.<br /> <br /> <br /> a. Xác định các vevtơ khác vectơ-không và ngược hướng với vectơ AB;<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b. Phân tích CN theo hai vectơ AB và AD.<br /> Câu 5.(2,5 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; -1), B(2; 4), C(1; 0).<br /> a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br /> b. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.<br />   HẾT  <br /> <br /> a.<br /> <br /> -x 2  6x  1 + x = 1;<br /> <br /> b. x <br /> <br /> 2<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Cho A   3;1 ; B   0; 4 . Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A  B; A  B.<br /> A  B   3; 4<br /> <br /> -3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.0,25<br /> <br /> A  B   0;1<br /> <br /> 1<br /> 1,0 điểm<br /> <br /> -3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.0,25<br /> <br /> Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y  x2 - 2x - 3.<br /> a = 1 > 0; b = -2.<br /> x<br /> <br /> b  (2)<br /> <br />  1; y(1)  4.<br /> 2a<br /> 2.1<br /> <br /> -∞<br /> +∞<br /> <br /> 1<br /> <br /> +∞<br /> +∞<br /> <br /> y<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> -4<br /> <br /> 2<br /> 2,0 điểm<br /> <br /> Parabol có<br /> Đỉnh (1; -4)<br /> Trục đối xứng: x = 1<br /> 1,0<br /> <br /> Giải các phương trình sau:<br /> <br /> -x 2  6x  1 + x = 1;<br /> <br /> -x 2  6x  1 + x = 1  -x 2  6x  1=1- x<br /> <br /> 3<br /> <br /> a<br /> 1,5 điểm<br /> <br /> 1- x  0<br /> <br />  2<br /> 2<br /> -x  6x  1  1- x <br /> <br /> <br /> x  1<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2x  8x  0<br /> <br /> <br /> x  1<br /> <br />   x  0  x  0<br />  x  4<br /> <br /> <br /> Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 0.<br /> <br /> 0,25<br /> 2.0,25<br /> <br /> 2.0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 3<br /> <br /> Giải các phương trình sau: x <br /> <br /> 1<br /> 2x 1<br /> <br /> .<br /> x 1 x 1<br /> <br /> TXĐ: x  1<br /> b<br /> 1,5 điểm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Pt  x  x  1  1  2 x  1<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  x 2  3x  2  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  x  1 (k o t/ m dk)<br /> <br /> x  2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Cho hình thang ABCD, có hai đáy là AB và DC thỏa mãn DC = 2AB. Gọi các điểm M, N<br /> theo thứ tự là trung điểm của DC và AD.<br /> <br /> <br /> Xác định các vevtơ khác vectơ-không và ngược hướng với vectơ AB;<br /> a<br /> 1,0 điểm<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> Các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với<br /> <br /> <br />   <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> vectơ AB là: BA, CM , MD và CD<br /> <br /> N<br /> <br /> 4<br /> D<br /> <br /> b<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> M<br /> <br /> 4.0,25<br /> <br /> C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích CN theo hai vectơ AB và AD.<br />   <br /> <br /> Ta có, CN  CD  DN<br /> <br />  1 <br /> <br />  CN  2. AB  AD<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; -1), B(2; 4), C(1; 0).<br /> Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br /> <br /> 5<br /> <br /> xA  xB  xC 3  2  1<br /> <br /> <br /> 2<br /> x G <br /> <br /> 3<br /> 3<br /> Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là : <br />  y  y A  y B  y C  1  4  0  1<br />  G<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> Vậy G(2; 1)<br /> <br /> a<br /> 1,0 điểm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> AB  (1; 5); DC  (1 x D ;  y D );<br /> B<br /> A<br /> <br />  <br /> <br /> Tứ giác ABCD là hình bình hành  AB  DC<br /> <br /> b<br /> 1,5 điểm<br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 1  x D  1<br />  <br />   yD  5<br /> <br /> x D  2<br /> <br />  y D  5<br /> <br /> VË D(2; -5)<br /> y<br /> <br /> 2.0,25<br /> 0,25<br /> 2.0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> LƯU Ý KHI CHẤM<br /> + Hs làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa của câu đó!<br /> + Làm tròn điểm theo QC 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của bộ GD&ĐT.<br /> ------------------------------- HẾT ------------------------------4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2